Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (422.15 KB, 17 trang )
<span class='text_page_counter'>(1)</span>TUẦN 6 Ngày soạn: 09/10/2021 Ngày giảng: Thứ hai, ngày 11/10/2021 – 5C-T1; 5B-T2 (C) Thứ sáu, ngày 15/10/2021 – 5A-T3 (C) Âm nhạc Tiết 6: TẬP ĐỌC NHẠC SỐ 2: MẶT TRỜI LÊN NGHE NHẠC BÀI HÁT: HÃY GIỮ CHO EM BẦU TRỜI XANH I. Yêu cầu cần đạt - Đọc đúng giai điệu và lời ca Bài đọc nhạc số 2: Mặt trời lên. Thể hiện tính chất vui, trong sáng - Biết vận dụng vận động cơ thể khi nghe nhạc - Năng lực đặc thù môn học: Thể hiện và cảm thụ giai điệu, tiết tấu, tính chất, sắc thái của bài TĐN số 2. Bồi dưỡng đứ tính chăm chỉ trong rèn luyện kĩ năng đọc nhạc, cảm nhận và biết biểu hiện cảm xúc khi nghe nhạc. Biết vận động cơ thể khi nghe nhạc II. Đồ dùng dạy học 1. Giáo viên - Đàn phím điện tử - Tìm Bài hát: Em đi giữa biển vàng: Nhạc Bùi Đình thảo - Bảng pụ chép sẵn bài TĐN số 2 III. Các hoạt động dạy học Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung 1: Tập đọc nhạc số 2 Hoạt động 1: Khởi động (3 phút) - Nghe hiểu luật chơi - Cho HS chơi trò chơi Âm cao-Ẩm trungÂm thấp. - Hướng dẫn cách chơi. - Tham gia trò chơi - Mời 1 HS làm quản trò điều khiển các bạn chơi. 2. Hoạt động Tìm hiểu – khám phá (5 - Học sinh thảo luận nhóm đôi và trả lời theo phút) khả năng - Trải nghiệm làm quen với bài TĐN số 2: Tôi hát Mặt trời lên. - Treo bảng bài TĐN số 2. - Yêu cầu nhóm thảo luận nhận biết các kí hiệu, hình nốt, tên nốt có trong bài TĐN. - Hỏi: - Học sinh luyện tập theo hướng dẫn + Nêu tên các nốt trong bài TĐN? + Nêu các hình nốt có trong bài TĐN? 3. Thực hành – luyện tập (8 phút) - Cho HS luyện đọc cao độ các nốt trong bài TĐN: Đô – Rê- Mi -Son- La - Hướng dẫn HS luyện đọc, gõ tiết tấu trong bài TĐN..
<span class='text_page_counter'>(2)</span> - Yêu cầu nhóm tập đọc thử bài TĐN. - Mời đại diện nhóm đọc bài TĐN. - Cho HS nhận xét sau đó GV nhận xét. 4. Vận dụng – sáng tạo (2 phút) - Cho các nhóm tự đọc và ghép được lời ca.. - Các nhóm lên đọc nhạc và ghép lời ca: 1 bạn đọc nhạc, hs ghép lời sau đó đổi lại. - HS hát lại bài Con chim hay hót. - Học sinh trả lời theo khả năng. - GV để HS tự đánh giá. Sửa sai nếu có cho bạn Nội dung 2: Nghe nhạc 1. Hoạt động khởi động (2 phút) - Học sinh lắng nghe và cảm nhận. - Giáo viên mở nhạc đệm bài Con chim hay hót - HS trả lời 2. Tìm hiểu – khám phá (5 phút) - Giới thiệu bài hát Em đi giữa biển vàng. Nhạc Bùi Đình Thảo + Em đã nghe bài hát này chưa ? + Em có biết tác giả của bài hát này là ai ? 3. Thực hành – luyện tập (8 phút) - HS tùy ý bộc lộ cảm xúc khi nghe bài hát - Giáo viên mở đài cho HS nghe toàn bộ bài hát : Em đi giữa biển vàng + Bài hát có giai điệu vui tươi, sôi nổi hay nhẹ nhàng, êm dịu? + Nhịp điệu bài hát nhanh hay chậm? + Em thử hát lại một câu hát mà em nhớ trong bài - Cho HS nghe lại bài hát lần 2. 4. Vận dụng – sáng tạo (3 phút) - Hướng dẫn HS sử dựng và vận động cơ thể khi nghe và thưởng thức bài hát - Có thể đu lắc người, vỗ tay, chậm chân Hoạt động ứng dụng (2 phút) - Cho HS đọc lại bài TĐN vừa học. - Cho HS tự chia sẻ cảm xúc khi học xong tiết học IV. Điều chỉnh, bổ sung ..................................................................................................................................... ..................................................................................................................................... Ngày soạn: 09/10/2021 Ngày giảng: Thứ hai, ngày 11/10/2021 – 3C-T3(C) Thứ tư, ngày 13/10/2021 – 3D-T3 (S) Thứ năm, ngày 14/10/2021 – 3E-T4 (S); 3B-T1, 3A-T2 (C) Âm nhạc.
<span class='text_page_counter'>(3)</span> Tiết 6: ÔN TẬP BÀI HÁT: ĐẾM SAO TRÒ CHƠI ÂM NHẠC I. Yêu cầu cần đạt - Học sinh biết tính chất nhịp nhàng của nhịp 3/4 qua bài hát Đếm sao. - HS hát đúng và thuộc bài, thể hiện một vài động tác phụ hoạ. - NL thẩm mĩ, NL giao tiếp và hợp tác. Qua bài hát giáo dục HS tình cảm yêu thiên nhiên. II. Đồ dùng dạy học - Đàn, nhạc cụ gõ. - Đĩa hát mẫu. III. Các hoạt động dạy học Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Khởi động (3 phút) - GV đệm đàn - HS lắng nghe - HS hát bài "đếm sao". - HS hát - GV nhận xét - đánh giá. 2. HĐ luyện tập Hoạt động 1: Ôn hát "Đếm sao" (15 phút) - GV mở đĩa mẫu. - HS nghe. - GV đệm đàn. - HS hát đồng ca + vận động phụ hoạ. - HS hát + gõ đệm nhịp 3. - GV lưu ý HS ngân đủ số phách cuối câu. - Chia các nhóm luyện tập. - GV nhận xét. - HS biểu diễn tốp ca, đơn ca. - Lớp nhận xét. Hoạt động 2: Trò chơi âm nhạc (15 phút) a/ Đếm sao - GV hướng dẫn cách chơi. - HS tập nói theo tiết tấu từ 1 - 10 ông sao. - Chia 4 tổ luân phiên thực hiện. GV tuyên dương các tổ. - Cá nhân thực hiện. b/ Trò chơi hát âm: a, uu, i. - Lớp nhận xét. - GV ghi bảng, hát mẫu bằng nguyên âm. - GV qui ước ngón: cái - âm a; trỏ - u; út - - HS tập theo. âm i. - HS hát theo nguyên âm đó bằng giai - GV chỉ ngón bất kì, đổi ngón. điệu bài "Đếm sao". 3. HĐ vận dụng (2 phút) - Các nhóm thi đua thực hiện. - HS nhắc lại nội dung bài. - GV nhận xét giờ học. - HS nêu - GV đệm đàn. - HS nghe - HS hát ôn. - HS thuộc bài, tập gõ đệ nhịp 3, hát kết hợp múa phụ hoạ. - Về ôn bài, chuẩn bị bài sau.
<span class='text_page_counter'>(4)</span> IV. Điều chỉnh, bổ sung ..................................................................................................................................... ..................................................................................................................................... Ngày soạn: 10/10/2021 Ngày giảng: Thứ ba, ngày 12/10/2021 – 1A-T1(S) Đạo đức Bài 5: GIA ĐÌNH CỦA EM (Tiết 1) I. Yêu cầu cần đạt Bài học góp phần hình thành, phát triển cho học sinh phẩm chất: Nhân ái,trách nhiệm, chăm chỉ và năng lực điều chỉnh hành vi dựa trên các yêu cầu cần đạt sau: + Nhận biết được sự cần thiết của tình yêu thương trong gia đình em. + Nêu được những biểu hiện của sự yêu thương gia đình + Thực hiện được những việc làm thể hiện tình yêu thương của người thân trong GĐ. - Đồng tình với thái độ, hành vi thể hiện tình yêu thương trong gia đình ; không đồng tình với thái độ, hành vi không thể hiện tình yêu thương trong gia đình. Tích hợp nội dung: Kể được tên những người sống xung quanh em. II. Đồ dùng dạy học GV: - SGK, SGV, vở bài tập đạo đức 1 - Tranh ảnh, truyện, hình dán chữ v – chữ x, âm nhạc (bài hát “Cả nhà thương nhau” sáng tác Phan Văn Minh - Máy tính, bài giảng PP (nếu có điều kiện) HS: SGK, vở bài tập đạo đức 1 IV. Các hoạt động dạy học Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1. Khởi động (3 phút) Gv tổ chức cho cả lớp hát bài “Cả nhà - HS hát thương nhau” 2. Luyện tập (10 phút) 3.1. Chia sẻ với bạn về gia đình em - Cho 2 HS ngồi cạnh nhau kể cho nhau - HS thảo luận nghe về gia đình của mình, có thể kể (tên, - HS trình bày ý kiến tuổi, nghề nghiệp, sở thích...) thông qua ảnh về gia đình của mình và trả lời câu hỏi. + Vâng lời người lớn + Em đã làm gì để thể hiện tình yêu + Chăm học, chăm làm thương đối với người thân trong gia đình? + Quan tâm, chăm sóc mọi người trong gia đình,…. - HS khác lắng nghe, bổ sung những việc làm khác mà bạn chưa kể Kết luận: Các em hãy luôn thể hiện tình yêu thương gia đình mình bằng những lời nói, việc làm phù hợp với lứa tuổi. 3.2 Em hãy chọn những việc nên làm. GV treo 8 tranh (hoặc dùng các phương - HS thực hiện tiện.
<span class='text_page_counter'>(5)</span> dạy học chiếu hình) ở mục Luyện tập, nội dung “Em đồng tình hoặc không đồng tình với việc làm của bạn nào trong tranh? Vì sao? Chia lớp thành 4 nhóm, giao nhiệm vụ cho các nhóm quan sát kĩ các tranh để đưa ra lựa chọn và giải thích vì sao chọn hoặc không chọn. - Học sinh có thể tích (v) vào ô đồng tình và (x) vào ô không đồng tình và trả lời vì sao có sự lựa chọn như vậy. - GV nhận xét các ý kiến của học sinh và kết luận.. Kết luận: Chúng ta cần đồng những việc làm biết thể hiện thương đối với người thân trong Không đồng tình với những thái. Tranh 1 2 3 4 5 6 7 8 Đồng v v v v v v tình Không x x đồng tình Đồng tình: + Việc làm ở tranh 2: Bạn nhỏ làm thiệp chúc mừng bà, mẹ nhân ngày phụ nữ Việt Nam 20/10 + Việc làm ở tranh 3: Bạn nhỏ trò chuyện vui vẻ với bố mẹ. / Bạn nhỏ hỏi chuyện về một ngày làm việc của bố mẹ/ Bạn khoe thành tích học tập của bạn với bố mẹ. + Việc làm ở tranh 4: bạn đi bên cạnh đỡ tay và dìu ông đi. + Việc làm ở tranh 6: Bạn gái bóp vai cho bà đỡ mỏi, bé trai ngồi vào lòng ông và nghe ông kể chuyện. + Việc làm ở tranh 7: Mẹ đi làm về, bạn chạy ra đón, xách bớt đồ giúp mẹ. + Việc làm ở tranh 8: Bạn quét dọn nhà cửa sạch sẽ. Không đồng tình: + Việc làm ở tranh 1: Mẹ đang lau dọn nhà cửa, bạn không phụ giúp mẹ mà bỏ đi chơi. + Việc làm ở tranh 5: Bạn không tình với chăm sóc em mà còn trêu chọc để tình yêu em khóc. gia đình. độ, hành.
<span class='text_page_counter'>(6)</span> vi lười biếng thiếu quan tâm, không giúp - HS thảo luận nhóm đôi xử lí tình đỡ người thân. huống. Hoạt động 3: Vận dụng (10 phút) Giáo viên giao nhiệm vụ cho học sinh tìm hiểu nội dung ở tranh 1 và tranh 2 mục Vận dụng và thảo luận nhóm đôi để đưa ra - Các nhóm trình bày. lời khuyên cho bạn trong mỗi tình huống. + Tình huống tranh 1: Bạn ơi, bạn giúp bố quét nhà đi/ Bạn ơi bố đã đi làm về mệt. bạn giúp bố đi + Tình huống tranh 2: Chia sẻ cảm xúc của em khi được bố mẹ tổ chức sinh nhật (rất vui/ rất hạnh phúc/ rất hào hứng…) Giáo viên cho mời các nhóm đưa ra lời HS lắng nghe, ghi nhớ. khuyên Giáo viên nhận xét, bổ sung Kết luận: Khi được người thân yêu thương, quan tâm, chăm sóc em cần thể hiện cảm xúc của mình và bày tỏ lòng biết ơn đối Nhận nhiệm vụ tiếp nối và thực hiện với những người thân yêu đó. theo yêu cầu. Hoạt động 4: Tổng kết (5 phút) - Giao nhiệm vụ tiếp nối sau giờ học: phát cho mỗi HS một Phiếu “Tuần thể hiện tình yêu thương gia đình”, yêu cầu HS về nhà thực hiện và chia sẻ lại kết quả với giáo HS đọc và ghi nhớ câu thông điệp. viên vào giờ học sau. Chiếu thông điệp bài học: Em yêu gia đình nhỏ Có ông bà, mẹ cha Anh chị em ruột thịt Tình thương mến chan hòa. Nhận xét, đánh giá sự tiến bộ của HS sau tiết học. IV. Điều chỉnh, bổ sung ..................................................................................................................................... ..................................................................................................................................... Ngày soạn: 10/10/2021 Ngày giảng: Thứ ba, ngày 12/10/2021 – 2C-T2(S) Thứ tư, ngày 13/10/2021 – 2B-T1 (C) Thứ sáu, ngày 15/10/2021 – 2D-T1 ; 2A-T2 (C) Nghệ thuật âm nhạc Tiết 6: ÔN TẬP BÀI HÁT CON CHIM CHÍCH CHÒE NHẠC CỤ: SONG LOAN.
<span class='text_page_counter'>(7)</span> I. Yêu cầu cần đạt - Biết thêm được nhạc cụ gõ đệm Song loan. Hát được giai điệu và đúng lời ca bài hát Con chim chích choè. - Nhận biết được nhạc cụ gõ song loan. Biết sử dụng nhạc cụ để gõ đệm theo bài tập tiết tấu và bài hát Con chim chích choè. Biết biểu diễn với nhạc cụ gõ song loan để đệm theo tiết tấu và bài hát. - Giáo dục học sinh biết yêu các bài hát dân ca, yêu thích các cụ dân tộc. Yêu thích môn âm nhạc. II. Đồ dùng dạy học 1. Giáo viên - Bài giảng điện tử đủ hết file âm thanh, hình ảnh… - Giáo án wort soạn rõ chi tiết - Đọc chuẩn bài đọc nhạc đúng sắc thái. - Đàn oor gan, nhạc cụ cơ bản (VD như thanh phách, song loan, trống con) 2. Học sinh - SGK, vở ghi, đồ dùng học tập - Nhạc cụ cơ bản (VD như thanh phách, song loan, trống con) III. Các hoạt động dạy học Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1. Khởi động (3 phút) - GV nhắc HS trật tự và ngồi học đúng tư thế. - HS nhắc lại tên bài hát đã học ở tiết trước, cho - HS thực hiện HS hát lại bài Con chim chích chòe để khởi động giọng Trò chơi: Gõ đệm theo hình tiết tấu - GV cho HS chuẩn bị các loại nhạc cụ gõ đã - Lắng nghe, chuẩn bị nhạc cụ. học (thanh phách, trống nhỏ, ma-ra-cát…) để gõ đệm theo tiết tấu mẫu sau đây:. – GV thực hiện mẫu 2 – 3 lượt, HS quan sát và làm theo. – HS thực hành gõ đệm theo tiết tấu. – Các tổ, nhóm luân phiên sử dụng nhạc cụ gõ để cùng hoà tấu. 2. Luyện tập, thực hành HĐ 1. Ôn tập bài hát Con chim chích choè (15 phút) - HD HS ôn lại với các hình thức đơn ca, song ca, hát đối đáp. - HD lại HS hat gõ đệm theo phách - HD Hát kết hợp vỗ tay theo theo tiết tấu lời ca. - Theo dõi, thực hiện. - Thực hiện. - Thực hiện.. - Lắng nghe, thực hiện. - Thực hiện - Lắng nghe..
<span class='text_page_counter'>(8)</span> – GV thực hiện mẫu và hướng dẫn HS. – Biểu diễn bài hát vỗ tay theo phách với các hình thức: đơn ca, song ca, hát đối đáp… – HS quan sát và nhận xét. – GV nhận xét HS. 3. Nhạc cụ Song loan (15 phút) * Giới thiệu nhạc cụ gõ song loan - Gv giới thiệu và hướng dẫn HS tập cầm, cách chơi, âm thanh nhạc cụ SONG LOAN đúng tư thế và đúng cách.. - Lắng nghe, thực hiện. - Thực hiện - Thực hiện, nhận xét bạn. - Lắng nghe. - HS quan sát, lắng nghe. - Lớp thực hiện -Gõ âm thanh cho HS nghe, HD HS gõ tự do Song loan để quen tay. * Gõ theo hình tiết tấu - HS quan sát và lắng nghe GV đọc tiết tấu mẫu, đếm : 1-1-1-1-1 2 1-1 2 1. - HS bắt nhịp cho HS đếm sô. - Theo dõi - HS lắng nghe và đếm theo tiết tấu - HS thực hiện.. - HS luyện tập tiết tấu, theo hướng dẫn của Gv. - 1 dãy thực hiện - Gv gọi 1 dãy thực hiện tiết tấu - Tập song loan vào hình tiết - GV HD HS sử dụng lần lượt nhạc cụ song tấu. loan, tập vào tiết tấu - Lắng nghe, gõ tiết tấu bằng - HD HS gõ thanh phách như HD nhạc cụ song thanh phách loan. - Theo dõi - Chia lớp 2 nhóm, mỗi nhóm gõ 1 nửa tiết tấu.
<span class='text_page_counter'>(9)</span> nối tiếp nhau.. * Hát kết hợp gõ đệm theo phách. - Gv làm mẫu hát kết hợp gõ song loan theo theo phách vào bài Con chim chích chòe vào tiếng chữ đỏ. - Thực hiện gõ song loan. - Thực hiện theo yêu cầu giáo viên. - HS hát cả bài kết hợp gõ song loan đệm theo - Lắng nghe, ghi nhớ, vỗ tay. phách - HS luyện tập hoặc trình bày (gõ đệm, hát) theo hình thức cá nhân, theo cặp hoặc nhóm. - GV nhận xét các hoạt động và tuyên dương - Hs ghi nhớ. - Nhận xét tiết học (khen + nhắc nhở) - Học sinh ghi nhớ và thực - Dặn học sinh về nhà ôn lại bài học, chuẩn bị hiện. bài mới. Làm bài trong VBT - Hát lại bài hát để kết thúc tiết học. IV. Điều chỉnh, bổ sung ..................................................................................................................................... ..................................................................................................................................... Ngày soạn: 10/10/2021 Ngày giảng: Thứ ba, ngày 12/10/2021 – 4D-T3(S) Thứ tư, ngày 13/10/2021 – 4A-T3; 4C-T4 (C) Thứ năm, ngày 14/10/2021 – 4B-T2 (S) Âm nhạc Tiết 6: TẬP ĐỌC NHẠC: TĐN SỐ 1 GIỚI THIỆU MỘT VÀI NHẠC CỤ DÂN TỘC I. Yêu cầu cần đạt - Hs đọc được bài TĐN số 1, thể hiện đúng độ dài các nốt đen, nốt trắng. - Phân biệt được hình dáng các loại nhạc cụ dân tộc và gọi đúng tên: Đàn nhị, đần tam, đàn tứ, đàn tì bà. - NL thẩm mĩ, NL giao tiếp và giải quyết vấn đề. Bồi dưỡng phẩm chất nhân ái, chăm chỉ, trách nhiệm II. Đồ dùng dạy học - Đàn phím điện tử - Đài, đĩa nhạc - Nhạc cụ gõ đệm - Tranh ảnh minh họa các nhạc cụ - Bảng phụ bài TĐN.
<span class='text_page_counter'>(10)</span> III. Các hoạt động dạy học Hoạt động của GV 1. Khởi động (5 phút) - GV đàn cho HS cả lớp hát - Gọi 3 hs lên bảng biểu diễn. Hoạt động của HS - Cả lớp hát - 3 hs biểu diễn.. Hoạt động của HS - Cả lớp hát - 3 hs biểu diễn. - Hs lắng nghe. - Gv nhận xét. - Hs lắng nghe - Giới thiệu bài: Trực tiếp a) Hoạt động 1: (Sử dụng phần mềm Activinspire) * TĐN số 1 - Gv treo bảng phụ bài TĐN - Hs quan sát bảng phụ - Hs quan sát – ? Bài TĐN số 1 có những tên nốt nhạc - Đô-Rê-Mi-Son-La. nào? - Hs luyện tập cao độ - Hs luyện tập - Gv cho hs luyện cao độ bài TĐN số 1 :. ? Bài TĐN số 1 có những hình nốt nào ? - Gv cho hs luyện tập tiết tấu bài TĐN số 1.. - Hình nốt đen và hình nốt trắng. - Hs luyện tập tiết tấu.. - Gv cho hs đọc nhạc từng câu. - Hs đọc nhạc.. - Hs luyện tập tiết tấu. - Hs đọc nhạc.. - Gv cho hs đọc nhạc toàn bài - Gv cho hs ghép lời - Gv cho hs đọc nhạc, ghép lời kết hợp gõ đệm theo tiết tấu - Gv sửa sai cho hs (nếu có) - Gv cho tổ 1 đọc nhạc, tổ 2 ghép lời và ngược lại - Gv nhận xét b) Hoạt động 2: (Sử dụng phần mềm Mytheware) *Giới thiệu một vài nhạc cụ dân tộc. - Gv treo tranh 4 loại nhạc cụ lên bảng. - Gv giới thiệu về từng loại nhạc cụ: + Đàn nhị: có 2 dây, âm thanh đàn nhị gần gũi với giọng người, có thể mô phỏng tiếng gió, tiếng cười, tiếng chim hót…đàn nhị dùng trong các dàn nhạc dân tộc, trong ca kịch như: Tuồng, Chèo, Cải lương…. - Hs ghép lời. - Hs thực hiện. - Hs ghép lời. - Hs thực hiện. - Tổ đọc nhạc, ghép - Hs lắng nghe lời. - Hs lắng nghe - Hs quan sát. - Hs quan sát. - Hs nghe. - Hs nghe.. - Hs nghe. - Hs nghe..
<span class='text_page_counter'>(11)</span> + Đàn tam: có 3 dây, màu âm của đàn tam tươi sáng, vang và ấm, có khả năng diễn tả những nhạc diệu sôi nổi, khoẻ khoắn, trầm hùng hoặc rộn rã…đàn tam dùng trong các - Hs nghe dàn nhạc dân tộc xưa và nay. - Hs nghe + Đàn tứ: có 4 dây, tiếng đàn tứ sáng sủa, trong trẻo, nghe hơi đanh. Đàn tứ có khả năng thể hiện những bản nhạc vui tươi, trong sáng, sôi nổi. Nó được sử dụng rộng rãi trong các dàn nhạc của dân tộc Kinh, - Hs nghe một số dân tộc miền núi như: H`mông, Pu- - Hs nghe péo… - Hs trả lời + Đàn tì bà: có 4 dây và các phím. Âm - Hs trả lời thanh của đàn tì bà trong trẻo, tươi sáng, - Lắng nghe trữ tình… Có thể dùng đàn tì bà độc tấu - Lắng nghe hoặc sử dụng trong dàn nhạc dân tộc. ? Em nào cho biết đàn nhị, đàn tam, đàn tứ, - Hs đọc đàn tì bà có mấy dây?-> Gv nhận xét. Hs đọc bài TĐN số1 - Hs thực hiện 4. Củng cố- Dặn dò:4p - Hs thực hiện - Lắng nghe - Gv đệm đàn - Lắng nghe - Yêu cầu Hs nêu nội dung bài học - Nhận xét giờ học - Nhắc nhở Hs về nhà ôn bài. IV. Điều chỉnh, bổ sung ..................................................................................................................................... ..................................................................................................................................... Ngày soạn: 10/10/2021 Ngày giảng: Thứ ba, ngày 12/10/2021 – 1C-T4(S) Thứ tư, ngày 13/10/2021 – 1A-T1 ; 1B-T4 (S) Thứ năm, ngày 14/10/2021 – 1D-T3 (S) Nghệ thuật âm nhạc Tiết 6: ÔN TẬP BÀI HÁT: TỔ QUỐC TA NHẠC CỤ: TRỐNG CON I. Yêu cầu cần đạt - Kiến thức âm nhạc: Hát thuộc lời ca, hát đúng giai điệu của bài hát. - Biết kết hợp vỗ tay, gõ đệm theo phách, vận động theo nhịp của bài hát với hình thức đồng ca, tốp ca, song ca, đơn ca kết hợp với nhạc đệm. - Kiến thức xã hội: Hiểu biết sơ lược về nhạc cụ“Trống con” 1. Về phẩm chất - HS yêu thích ca hát và biết cảm nhận được vẻ đẹp có ích của nhạc cụ “Trống con”. Giáo dục HS biết yêu và gìn giữ nhạc cụ “Trống con”tốt hơn. - HS cảm nhận được những cảnh đẹp có trong bài hát, bước đầu thể hiện được tính chất khoan thai, ngợi ca của giai điệu khi hát. 2. Về năng lực - Nhớ tên các bộ phận và biết cách gõ đệm trống con theo nhịp, phách...
<span class='text_page_counter'>(12)</span> II. Chuẩn bị 1. Chuẩn bị của giáo viên - Trình chiếu Power Point/ Đàn phím điện tử - Loa Blutooth - nhạc hát, nhạc đệm, file âm thanh nhạc cụ trống con (nếu có) - 10 cái trống con 2. Chuẩn bị của học sinh - SGK Âm nhạc 1 - Thanh phách, song loan, trống con III. Các hoạt động dạy học Hoạt động Hoạt động của GV Hoạt động của HS của HSKT 1. Ôn bài hát Tổ quốc ta (10 phút) a. Khơi đông - Chơi trò chơi: Em yêu bốn mùa - GV đọc và thể hiện hoạt động để HS cùng thực hiện theo: + Xuân sang cây cối tốt tươi: + Hạ về nắng cháy cánh đồng, triển đê: + Thu sang hoa cúc nở vàng: hoa đung đưa, đung đưa. + Đông vế lạnh buốt con đường em đi b.Hát với nhạc đệm - Hướng dẫn hát kết hợp với nhạc đệm. - GV đệm đàn và hướng dẫn HS hát theo hình thức đồng ca, tốp ca, song ca, đơn ca. - GV hướng dẫn và - nhân xét, khen ngợi động viên, sửa sai, chốt các ý kiến của HS. - GV hướng dẫn hát vô tay, go đ êm theo nhịp mẫu:. c. Hát kết hợp vận động theo nhịp điệu - GV hướng dẫn, điều khiển HS hát vận động tư thế kết hợp vung tay và giậm chân (kiểu dáng đi duyệt đội) với các hình thức đồng ca, tốp ca, song ca, đơn ca kết hợp vận động theo nhịp điệu (bước giậm chân tại chô khi hát câu 1, 3 và vô tay theo phách câu 2,4). - GV nhân xét-khen ngợi và sửa sai cho HS (nếu có) 2. Nhạc cụ: Trống con (25 phút) a. Giới thiệu - Quan sát trống con ? HS tả hình dạng, màu sắc, âm thanh tiếng trống con và bộ phận dùi trống, khuyến khích HS trả lời, hoặc GV giới thiệu về các bộ phận trống như: Mặt trống, thân trống và dùi trống âm thanh.. - HS chú ý và thực hiện theo GV hướng dẫn. - Giơ cao hai tay và vẫy vẫy. - Đưa hai bàn tay úp lên đẩu như che nắng. - Úp hai bàn tay giả làm bông - Bắt chéo hai tay ôm vào vai.. - Thực hiện theo hướng dẫn. - HS nghe lại bài hát, hát theo nhạc đệm. - HS hát. - HS hát ôn kết hợp gõ đệm theo nhịp.. - HS thực hiện - HS trình bày theo các hình thức, HS hát kết hợp vận động theo nhịp điệu dưới sự hướng dẫn của GV - HS thực hiện. - HS nhận xét, lắng nghe.. - HS quan sát và trả lời + Mặt trống, thân trống và dùi trống. - HS chú ý quan sát và tả hình. - HS lắng nghe.
<span class='text_page_counter'>(13)</span> dạng trống con - HS quan sát. b. Gõ theo hình tiết tấu. - GV hướng dẫn HS cách cầm dùi trống và đánh trống. - GV go mẫu nhạc cụ trống con, hướng dẫn HS cảm thụ màu sắc âm thanh và tập go theo mẫu tiết tấu ở SGK trang 14. - GV lưu ý sửa sai và nhắc HS go to - nhỏ đúng theo phách mạnh, phách nhẹ. c. Gõ đệm bài hát Tổ quốc ta - GV hướng dẫn HS go đệm trống con cho bài hát bài Tổ quốc ta: - GV yêu cẩu HS hát và vô tay theo phách (1 lần) và giải thích cho HS hiểu: go trống đệm theo phách thay cho tiếng vô tay. - Yêu cầu HS hát lời ca và go trống đệm như vô tay, phách mạnh go mặt trống, phách nhẹ go thân trống. - GV có thể hướng dẫn HS go đệm trống con theo nhịp và cho HS luyện tập. - HS hát kết hợp go đệm trống con theo nhịp, phách (2-3 lần); ở môi lần, GV yêu cẩu HS thay đổi to - nhỏ khi go trống. - GV cần lưu ý sửa sai nếu HS go chưa đúng nhịp, phách, nhắc nhở HS go âm thanh vừa nghe. - GV khuyến khích HS tiếp tục tự tập luyện nội dung go đệm trống con kết hợp hát. 3. Vận dụng (5 phút) - GV củng cố lại nội dung bài học - GV nhận xét tiết học, khen ngợi HS - GV nhắc nhở HS về nhà ôn bài hát và tập go trống kết hợp hát.. - HS tập cầm dùi trống và tập gõ dưới sự hướng dẫn của GV - HS thực hiện đánh cả mặt và thân - HS gõ theo GV hướng dẫn. - HS thực hiện. - HS hát kết hợp vỗ tay. - HS hát và gõ trống theo phách mạnh, phách nhẹ. - HS gõ theo nhịp, phách - HS hát kết hợp vô tay - HS chú ý và thực hiện - HS thực hiện. - HS lắng nghe và về nhà thực hiện. - HS ghi nhớ. - HS lắng nghe. - HS lắng nghe. IV. Điều chỉnh, bổ sung ..................................................................................................................................... ......................................................................................................................................
<span class='text_page_counter'>(14)</span> Ngày soạn: 10/10/2021 Ngày giảng: Thứ tư, ngày 12/10/2021 – 4A-T2(S) Thể dục Tiết 11: TẬP HỢP HÀNG NGANG, DÓNG HÀNG, ĐIỂM SỐ. ĐI ĐỀU VÒNG PHẢI, TRÁI, ĐỔI CHÂN KHI ĐI ĐỀU SAI NHỊP TRÒ CHƠI "KẾT BẠN" I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT - Ôn các động tác: Tập hợp hàng ngang, dàn hàng, điểm số. Yêu cầu thực hiện được Tập hợp hàng ngang, dóng thẳng hàng ngang và điểm đúng số của mình. Ôn đi đi đều vòng phải, trái, đứng lại. Yêu cầu biết cách đi đi đều vòng phải, trái, đứng lại. - Trò chơi “Kết bạn”. Yêu cầu biết cách chơi và tham gia được trò chơi. - NL giao tiếp và hợp tác, NL giải quyết vấn đề và sáng tạo. Bồi dưỡng phẩm chất chăm chỉ, trách nhiệm. II. ĐỊA ĐIỂM, PHƯƠNG TIỆN 1. Địa điểm: Sân trường 2. Phương tiện: + Giáo viên chuẩn bị: Trang phục thể thao, còi phục vụ trò chơi. + Học sinh chuẩn bị: Trang phục gọn gàng, đi giầy hoặc dép có quai hậu. - Sân tập sạch sẽ, đảm bảo an toàn. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh HSKT 1. Hoạt động mở đầu (5-7’) Đội hình nhận lớp: - Gv nhận lớp, thăm hỏi sức khỏe Hs tập học sinh phổ biến nội dung, yêu trung cầu giờ học GV - Cán sự lớp tập hợp đội hình nhận lớp - Lắng nghe nội dung, yêu cầu giờ học - GV HD học sinh khởi động - HS dàn hàng khởi động theo Hs khởi 2Lx8N: Xoay các khớp cổ tay, cổ GV. động chân, vai, hông, gối,... - - Trò chơi: ‘‘Diệt các con vật có hại”. - Hs chơi trò chơi 2. Hoạt động hình thành kiến thức mới (8-10’) - Ôn tập hợp hàng ngang, dóng Hs quan hàng, điểm số, đi thường vòng Hs quan sát, ghi nhớ khẩu lệnh sát và phải, trái, đứng lại. Học cách đổi và cách thực hiện lắng chân khi đi đều sai nhịp. Gv nhắc nghe lại các khẩu lệnh, cách thực hiện và một số sai lầm thường mắc, cách sửa chữa. 3. Hoạt động luyện tập (13-15’).
<span class='text_page_counter'>(15)</span> - Tập đồng loạt: + Gv điều khiển lớp tập luyện: 1-2 lần. + Yêu cầu cán sự lớp hô cho các bạn tập. + Gv quan sát sửa sai cho học sinh( nếu có) - Tập theo tổ nhóm: + Yêu cầu tổ trưởng cho các bạn luyện tập theo khu vực. + GV quan sát, nhắc nhở và sửa sai cho HS * Trò chơi “ Kết bạn”. - Tập hợp hs theo đội hình chơi, Gv nêu tên trò chơi, nhắc lại cách chơi và quy định chơi - GV cho HS chơi thử 1 lần - Tổ chức cho Hs chơi - GV nhận xét – Tuyên dương - Bài tập thể lực: Hai tay để sau gáy thực hiện động tác bật cóc 15m. 4. Hoạt động vận dụng (4-5’) - Gv nêu câu hỏi - GV hướng dẫn HS: Thả lỏng cơ toàn thân. - Nhận xét kết quả, ý thức, thái độ học của hs. - Xuống lớp. Đội hình tập đồng loạt. Hs tập theo. ---------- ------------. - HS tích cực tập luyện ĐH tập luyện theo tổ GV. . - HS tích cực tập luyện Đội hình. Hs tập theo tổ được phân công. Hs chơi trò chơi. - Lần 1: Hs chơi thử - Lần 2-3..: Cả lớp chơi chính thức có thi đua - HS tham gia trò chơi tích cực, nhiệt tình Hs tập - Học sinh tập luyện tích cực luyện. - HS trả lời - HS thực hiện thả lỏng - HS lắng nghe GV nhận xét - Đội hình kết thúc . Hs lắng nghe Hs thả lỏng. IV. Điều chỉnh, bổ sung ..................................................................................................................................... ..................................................................................................................................... Ngày soạn: 10/10/2021 Ngày giảng: Thứ năm, ngày 14/10/2021 – 4A-T1(S) Thể dục ĐI ĐỀU VÒNG PHẢI, TRÁI, ĐỔI CHÂN KHI ĐI SAI NHỊP TRÒ CHƠI: “NÉM TRÚNG ĐÍCH” I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT.
<span class='text_page_counter'>(16)</span> - Ôn các động tác: Đi đi đều vòng phải, trái, đứng lại. Yêu cầu biết cách Đi đi đều vòng phải, trái, đứng lại. - Trò chơi “Ném trúng đích”. Yêu cầu biết cách chơi và tham gia được trò chơi. - NL giao tiếp và hợp tác, NL giải quyết vấn đề và sáng tạo. Bồi dưỡng phẩm chất chăm chỉ, trách nhiệm. II. ĐỊA ĐIỂM, PHƯƠNG TIỆN 1. Địa điểm: Sân trường 2. Phương tiện: + Giáo viên chuẩn bị: Trang phục thể thao, còi phục vụ trò chơi. + Học sinh chuẩn bị: Trang phục gọn gàng, đi giầy hoặc dép có quai hậu. - Sân tập sạch sẽ, đảm bảo an toàn. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh HSKT 1. Hoạt động mở đầu (57’) Đội hình nhận lớp: Hs tập trung - Gv nhận lớp, thăm hỏi sức khỏe học sinh phổ biến nội dung, yêu cầu giờ học GV - Cán sự lớp tập hợp đội hình nhận Hs khởi động - GV HD học sinh khởi lớp động 2Lx8N: Xoay các - Lắng nghe nội dung, yêu cầu giờ học - Hs chơi trò khớp cổ tay, cổ chân, vai, - HS dàn hàng khởi động theo GV. chơi hông, gối,... - Trò chơi: ‘‘Thi xếp hàng”. - Hs chơi trò chơi 2. Hoạt động hình thành kiến thức mới (8-10’) Hs quan sát - Ôn đi đều vòng phải, trái, - Hs quan sát, ghi nhớ khẩu lệnh và và lắng nghe đứng lại, đổi chân khi đều cách thực hiện đều sai nhịp. Gv nhắc lại các khẩu lệnh, cách thực hiện và một số sai lầm thường mắc, cách sửa chữa. 3. Hoạt động luyện tập (13-15’) Hs tập theo - Tập đồng loạt: Đội hình tập đồng loạt + Gv điều khiển lớp tập ---------- -----------luyện: 1-2 lần. + Yêu cầu cán sự lớp hô cho - HS tích cực tập luyện các bạn tập. + Gv quan sát sửa sai cho Hs tập theo tổ học sinh( nếu có) được phân ĐH tập luyện theo tổ - Tập theo tổ nhóm: công + Yêu cầu tổ trưởng cho các bạn luyện tập theo khu vực. GV + GV quan sát, nhắc nhở và Hs chơi trò.
<span class='text_page_counter'>(17)</span> sửa sai cho HS * Trò chơi “Ném trúng - HS tích cực tập luyện đích”. - Tập hợp hs theo đội hình chơi, Gv nêu tên trò chơi, nhắc lại cách chơi và quy Đội hình định chơi. chơi. - GV cho HS chơi thử 1 lần - Tổ chức cho Hs chơi - GV nhận xét – Tuyên - Lần 1: Hs chơi thử - Lần 2-3..: Cả lớp chơi chính thức có dương thi đua Hs tập luyện - Bài tập thể lực: Hai tay để - HS tham gia trò chơi tích cực, nhiệt tình sau gáy thực hiện động tác - Học sinh tập luyện tích cực bật cóc 15m. 4. HĐ vận dụng (4-5’) Hs lắng nghe - Gv nêu câu hỏi - GV hướng dẫn HS: Thả Hs thả lỏng HS trả lời lỏng cơ toàn thân. - Nhận xét kết quả, ý thức, - HS thực hiện thả lỏng - HS lắng nghe GV nhận xét thái độ học của hs. - Đội hình kết thúc - Xuống lớp IV. Điều chỉnh, bổ sung ..................................................................................................................................... ......................................................................................................................................
<span class='text_page_counter'>(18)</span>