Tải bản đầy đủ (.ppt) (61 trang)

thiet bi day hoc

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.03 MB, 61 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>Chuyên đề: “LẮP ĐẶT, SỬ DỤNG, BẢO QUẢN, BẢO DƯỠNG CÁC THIẾT BỊ DẠY HỌC VẬT LÝ Ở TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ SỞ” 1. Tháng 8-2016.

<span class='text_page_counter'>(2)</span> MỤC TIÊU CẦN ĐẠT SAU KHÓA BỒI DƯỠNG: -. Thực hiện TỐT các nội dung của công tác quản lý thiết bị.. -. Biết lắp đặt, sử dụng, bảo quản, bảo dưỡng và sửa chữa nhỏ một số thiết bị dạy học ở trường THCS.. 2.

<span class='text_page_counter'>(3)</span> LỊCH HỌC: -. -. Ngày thứ 1: Lý thuyết (nghe GV giảng, HV ghi chép tóm tắt, nghiên cứu tài liệu). Ngày thứ 2: Sáng: Lý thuyết (tt), Thực hành (HV tìm hiểu các thiết bị dạy học, lắp đặt, thực hành, viết báo cáo các bài thí nghiệm theo nhóm) Chiều: Thực hành(tt), Viết thu hoạch (lý thuyết và thực hành) theo nhóm, Tổng kết. Thời gian học: 3 Sáng từ 8g00 – 11g00 , chiều từ 13g30-17g00..

<span class='text_page_counter'>(4)</span> CHUYÊN ĐỀ GỒM 4 PHẦN: PHẦN I: CÁC THIẾT BỊ DẠY HỌC MÔN VẬT LÝ THCS. PHẦN II: SỬ DỤNG THIẾT BỊ DẠY HỌC VẬT LÝ Ở TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ SỞ. PHẦN III: TỔ CHỨC QUẢN LÝ, BẢO QUẢN, BẢO DƯỠNG CÁC THIẾT BỊ DẠY HỌC MÔN VẬT LÝ. 4. PHẦN IV: THỰC HÀNH..

<span class='text_page_counter'>(5)</span> PHẦN I: CÁC THIẾT BỊ DẠY HỌC MÔN VẬT LÝ THCS 1. Các dụng cụ trong đời sống và kĩ thuật Thí dụ: nhiệt kế, cân, đồng hồ,… 2. Các thiết bị thí nghiệm (trang 14-23, tài liệu Bồi dưỡng nghiệp vụ) Thí dụ: Lớp 6 (cơ, nhiệt). L7 (quang, âm, điện). L8 (cơ, nhiệt). L9 (điện, điện từ, quang) 3. Các mô hình vật chất Thí dụ: mô hình mạng tinh thể, mô hình máy phát điện ,… 4. Tranh ảnh, các bản vẽ sẵn Thí dụ: tranh vẽ đường đi của tia sáng qua các dụng cụ quang học,… 5. Máy vi tính, projector và các phần mềm dạy học vật 5 lý….

<span class='text_page_counter'>(6)</span> 6.

<span class='text_page_counter'>(7)</span> A. ĐẠI LƯỢNG VẬT LÝ I. ĐẠI LƯỢNG VẬT LÝ LÀ GÌ? II. CÓ MẤY LOẠI ĐẠI LƯỢNG VẬT LÝ? 7.

<span class='text_page_counter'>(8)</span> A. ĐẠI LƯỢNG VẬT LÝ I. ĐẠI LƯỢNG VẬT LÝ LÀ GÌ? LÀ HÌNH THỨC BIỂU THỊ VỀ MẶT ĐỊNH LƯỢNG (MỨC ĐỘ LỚN HAY NHỎ) CỦA MỘT THUỘC TÍNH VẬT LÝ NÀO ĐÓ CỦA ĐỐI TƯỢNG, CÓ THỂ LÀ ĐẠI LƯỢNG VÔ HƯỚNG HOẶC ĐẠI LƯỢNG VECTƠ.. .  V. Thí dụ 1 : Tốc độ (kí hiệu là ) cho biết mức độ chuyển động nhanh hay chậm của một vật, là đại lượng vectơ. Thí dụ 2 : Lực (kí hiệu là ) cho biết tác dụng của một vật này lên vật khác là lớn hay nhỏ, là đại lượng vectơ. Thí dụ 3 : Cường độ dòng điện (kí hiệu I) cho biết dòng điện có tác dụng sinh công lớn hay nhỏ, là đại lượng vô hướng. 8. F.

<span class='text_page_counter'>(9)</span> A. ĐẠI LƯỢNG VẬT LÝ II. CÓ MẤY LOẠI ĐẠI LƯỢNG VẬT LÝ? CÓ HAI LOẠI 1. ĐẠI LƯỢNG CƠ BẢN: CÓ ĐƠN VỊ ĐƯỢC CHỌN TÙY Ý VÀ THỐNG NHẤT VỚI NHAU, GỌI LÀ ĐƠN VỊ CƠ BẢN. CÓ NHIỀU ĐẠI LƯỢNG VẬT LÝ NHƯNG CHỈ CẦN CHỌN 7 ĐƠN VỊ CƠ BẢN. TT. Đại lượng cơ bản. Đơn vị đo (CƠ BẢN). Kí hiệu. Độ dài. m s. 1 2. Thời gian. Mét Giây. 3 4 5 6. Khối lượng Cường độ dòng điện Nhiệt độ Cường độ sáng. Kilôgam Ampe Kenvin Canđêla. Kg A K Cd. 7. Lượng chất. mol. Mol. 9.

<span class='text_page_counter'>(10)</span> A. ĐẠI LƯỢNG VẬT LÝ II. CÓ MẤY LOẠI ĐẠI LƯỢNG VẬT LÝ 2. ĐẠI LƯỢNG DẪN XUẤT: CÓ ĐƠN VỊ ĐƯỢC SUY RA TỪ CÁC ĐƠN VỊ CƠ BẢN NHỜ CÁC CÔNG THỨC VẬT LÝ. NGOÀI 7 ĐẠI LƯỢNG TRÊN, CÁC ĐẠI LƯỢNG CÒN LẠI ĐỀU LÀ DẪN XUẤT.. Thí dụ 1: Tốc độ là đại lượng dẫn xuất, đơn vị của nó được suy ra nhờ công thức v= s/t. Nếu s = 1 m, t = 1 s thì v = 1 m/s. Thí dụ 2: Gia tốc là đại lượng dẫn xuất, đơn vị của nó được suy ra từ công thức a= ∆v/∆t. Nếu ∆v = 1 m/s, ∆t = 1 s thì a = 1 m/s2. Thí dụ 3: Lực là đại lượng dẫn xuất, đơn vị của nó được suy ra từ công thức10F = ma. Nếu m = 1 kg, a = 1 m/s2 thì F = 1 kg.m/s2 = 1 N..

<span class='text_page_counter'>(11)</span> B. ĐO MỘT ĐẠI LƯỢNG VẬT LÝ NHƯ THẾ NÀO? I. PHÉP ĐO LÀ GÌ?. II. SAI SỐ KHI ĐO MỘT ĐẠI LƯỢNG VẬT LÝ III. TÍNH SAI SỐ IV. XỬ LÝ, TRÌNH BÀY KẾT QUẢ ĐO. 11.

<span class='text_page_counter'>(12)</span> B. ĐO MỘT ĐẠI LƯỢNG VẬT LÝ NHƯ THẾ NÀO? I. PHÉP ĐO : LÀ QUÁ TRÌNH SO SÁNH MỘT ĐẠI LƯỢNG VỚI MỘT ĐẠI LƯỢNG CÙNG LOẠI ĐƯỢC CHỌN LÀM ĐƠN VỊ A = na Trong đó A là đại lượng đo, a là đại lượng được chọn làm đơn vị, n là tỷ số của đại lượng đo và đại lượng cùng loại được chọn làm đơn vị (thường ghi sẵn trên thang chia của dụng cụ đo). Thí dụ: Đo chiều dài của một cái bàn có kết quả là 2 m, có nghĩa là chiều dài của nó lớn gấp 2 lần lớn hơn chiều dài của một vật được chọn làm đơn vị chiều dài. Trong đó: a = 1 m n=2 A=2m 12.

<span class='text_page_counter'>(13)</span> B. ĐO MỘT ĐẠI LƯỢNG VẬT LÝ NHƯ THẾ NÀO? I. PHÉP ĐO : 1. PHÉP ĐO TRỰC TIẾP: Đại lượng cần đo được đọc trực tiếp kết quả từ các dụng cụ đo. Thí dụ: Đo khối lượng của một vật bằng cân. Đo nhiệt độ của nước bằng nhiệt kế. Đo hiệu điện thế bằng vôn kế 2. PHÉP ĐO GIÁN TIẾP: Đại lượng cần đo được tính toán trên cơ sở đo trực tiếp các đại lượng khác có liên quan thông qua các công thức toán học (gọi là các hàm) F = f(x,y,z) Trong đó: F là giá trị đại lượng đo gián tiếp. x, y, z là giá trị các đại lượng đo trực tiếp. Thí dụ 1: Đo gián tiếp điện trở R bằng công thức suy ra từ định luật Ôm: R= U/I. Trong đó: U và I đo trực tiếp bằng vôn kế và ampe kế. Thí dụ 2: Đo gián tiếp khối lượng riêng của một chất D bằng công 13 thức: D = m/V. Trong đó: m và V đo trực tiếp bằng cân và ống đong..

<span class='text_page_counter'>(14)</span> B. ĐO MỘT ĐẠI LƯỢNG VẬT LÝ NHƯ THẾ NÀO? II. SAI SỐ KHI ĐO MỘT ĐẠI LƯỢNG VẬT LÍ LÀ GÌ? LÀ ĐỘ SAI LỆCH GIỮA GIÁ TRỊ ĐO ĐƯỢC VÀ GIÁ TRỊ THỰC CỦA ĐẠI LƯỢNG CẦN ĐO. PHÂN LOẠI THEO NGUYÊN NHÂN GÂY RA SAI SỐ, CÓ 3 LOẠI:. 1. SAI SỐ CHỦ QUAN PHẠM PHẢI DO SỰ KÉM HOÀN HẢO CỦA CÁC GIÁC QUAN, CỦA KHẢ NĂNG PHẢN XẠ VÀ KỸ NĂNG, KỸ XẢO CỦA NGƯỜI ĐO. Để hạn chế sai số chủ quan, người đo cần luyện tập thao tác đo thành thạo, tập trung chú ý cao độ, cẩn thận, khéo léo khi đo và cần phải có sức khỏe tốt. 14.

<span class='text_page_counter'>(15)</span> Thí dụ 1: Sai số chủ quan do thời gian phản xạ của con người khi ánh sáng thay đổi từ 0,15 s đến 0,225 s, với âm thanh thay đổi từ 0,0828 s đến 0,195 s. Thời gian phản xạ này khác nhau ở từng người, từng thời điểm, từng môi trường cụ thể. Thí dụ 2: Sai số chủ quan do thao tác đo chưa chuẩn. 15.

<span class='text_page_counter'>(16)</span> B. ĐO MỘT ĐẠI LƯỢNG VẬT LÝ NHƯ THẾ NÀO? II. SAI SỐ KHI ĐO MỘT ĐẠI LƯỢNG VẬT LÍ LÀ GÌ? 2. SAI SỐ HỆ THỐNG LÀ SAI SỐ GÂY RA BỞI NHỮNG YẾU TỐ TÁC ĐỘNG NHƯ NHAU LÊN KẾT QUẢ ĐO, CÓ GIÁ TRỊ KHÔNG ĐỔI TRONG CÁC LẦN ĐO Ở CÙNG ĐIỀU KIỆN.. Sai số này thường do các nguyên nhân: − Do ảnh hưởng của môi trường tới dụng cụ đo và đối tượng đo; - Do thiếu sót của phương pháp đo; - Do lắp đặt, điều chỉnh dụng cụ đo không đúng qui định; − Do các dụng cụ đo được thiết kế đã có sai số và do cũ, độ chính xác kém… Để hạn chế sai số hệ thống, thường áp dụng một số biện pháp: − −. Loại bỏ các nguyên nhân gây sai số trước khi đo. Mọi kết quả đo phải tính sai số của dụng cụ đo.. 16.

<span class='text_page_counter'>(17)</span> Thí dụ 1: Do ảnh hưởng của môi trường Phần lớn các dụng cụ đo được thiết kế ở 20oC, nếu nhiệt độ môi trường đo tăng hoặc giảm sẽ ảnh hưởng đến phép đo, gây ra sai số hệ thống.. 17.

<span class='text_page_counter'>(18)</span> Thí dụ 2: Do thiếu sót của phương pháp đo Khi đo điện trở gián tiếp bằng công thức R=U/I thì có hai cách mắc ampe kế và vôn kế sẽ cho hai kết quả khác nhau. Điều này gây ra sai số hệ thống.. 18.

<span class='text_page_counter'>(19)</span> Thí dụ 3: Do lắp đặt, điều chỉnh dụng cụ đo không đúng quy định Khi cân bị nghiêng, khi dùng thang đo của ampe kế và vôn kế quá lớn nhưng đại lượng đo có giá trị quá nhỏ…. cũng gây ra sai số hệ thống. 19.

<span class='text_page_counter'>(20)</span> Tính sai số của dụng cụ đo có kim chỉ thị Trong các phép đo trực tiếp, sai số hệ thống (còn gọi là sai số dụng cụ) tính bằng một nửa vạch chia nhỏ nhất của dụng cụ có kim chỉ thị: x = a/2. Với các dụng cụ có ghi cấp độ chính xác thì sai số hệ thống được tính theo công thức x = k%.A. Với k là cấp chính xác của dụng cụ. A là giá trị giới hạn cực đại của thang đo. Đối với thì kế, do hạn chế của người quan sát nên thường quy ước th = 0,1s. Thí dụ: Ampe kế có thang đo từ 0-2 A và sai số cho phép là ±0,08 A thuộc loại máy đo có cấp chính xác 4, có nghĩa là 0,08/2 = 0,04 = 4%. Cấp chính xác được ghi trên mặt thang 20 chia của dụng cụ. Chúng có các giá trị như sau : 0,05; 0,1; 0,2; 0,5; 1,0; 1,5; 2,5 và 4..

<span class='text_page_counter'>(21)</span> Cách tính sai số dụng cụ của đồng hồ đo điện hiện số Nếu Xm là giá trị giới hạn của thang đo đại lượng X (cường độ dòng điện, hiệu điện thế, điện trở…) thì độ phân giải của thang đo tính bằng: [đơn vị đo/digit] . Giả sử ∆Xm là sai số tuyệt đối của Xm. Khi đó, sai số tỉ đối của Xm bằng:. X m  Xm. và gọi là cấp chính xác của thang đo. Trường hợp này, sai số tuyệt đối của X hiển thị trên đồng hồ đo điện đa năng hiện số được tính theo công thức: Trong đó, cấp chính xác δ và số digit n được quy định bởi nhà chế tạo đối với mỗi thang đo. 21 Thí dụ:.

<span class='text_page_counter'>(22)</span> B. ĐO MỘT ĐẠI LƯỢNG VẬT LÝ NHƯ THẾ NÀO? II. SAI SỐ KHI ĐO MỘT ĐẠI LƯỢNG VẬT LÝ LÀ GÌ? 3. SAI SỐ NGẪU NHIÊN: DO CÁC YẾU TỐ BẤT THƯỜNG, KHÔNG CÓ QUY LUẬT TÁC ĐỘNG. SAI SỐ NÀY CÓ ĐỘ LỚN VÀ DẤU KHÁC NHAU TRONG MỖI LẦN ĐO. Sai số này sinh ra bởi những nguyên nhân tình cờ như biến đổi nhỏ của áp suất, của nhiệt độ KHÔNG KHÍ, do rung động BÀN THÍ NGHIỆM, do có những luồng không khí vì quạt máy…. Có thể làm giảm sai số này bằng cách thực hiện phép đo nhiều lần trong cùng một điều kiện. Mọi kết quả đo phải tính đến sai số ngẫu nhiên.. 22.

<span class='text_page_counter'>(23)</span> B. ĐO MỘT ĐẠI LƯỢNG VẬT LÝ NHƯ THẾ NÀO? III. TÍNH SAI SỐ KHI ĐO MỘT ĐẠI LƯỢNG NHƯ THẾ NÀO? 1. Sai số tuyệt đối tổng hợp:. x = xh +xn (xh là sai số hệ thống, xn là sai số ngẫu nhiên) Sai số hệ thống Được tính bằng một nửa vạch chia nhỏ nhất của dụng cụ: xh = a/2. Với các dụng cụ có ghi cấp độ chính xác là k thì sai số hệ thống xh = k%.A (A là giá trị giới hạn cực đại của thang đo). Đối với thì kế qui ước xh = 0,1s. −. Sai số ngẫu nhiên 23 Để làm giảm sai số ngẫu nhiên, cần phải thực hiện phép đo nhiều lần. Ta thu được các giá x trị x1, xx2,…, xn. −. xn . max. min. 2.

<span class='text_page_counter'>(24)</span> B. ĐO MỘT ĐẠI LƯỢNG VẬT LÝ NHƯ THẾ NÀO? III. TÍNH SAI SỐ KHI ĐO MỘT ĐẠI LƯỢNG NHƯ THẾ NÀO?. 2. Tính sai số và kết quả của phép đo trực tiếp Kết quả đo trực tiếp n lần một đại lượng trong cùng một điều kiện là: x1, x2,…, xn. Để xác định kết quả đo cuối cùng, phải qua những bước sau a. Tính giá trị trung bình của đại lượng theo công thức:. x1  x2  ...  xn 1 n x   xi n n i 1. b. Xác định sai số ngẫu nhiên: xmax  xmin. xn . 2. c. Xác định sai số hệ thống: xh d. Xác định sai số tổng hợp: x = xn+xh x .100% e. Tính sai số tương đối:  . x. f. Kết quả cuối cùng:. X  x x. 24.

<span class='text_page_counter'>(25)</span> B. ĐO MỘT ĐẠI LƯỢNG VẬT LÝ NHƯ THẾ NÀO? III. TÍNH SAI SỐ KHI ĐO MỘT ĐẠI LƯỢNG NHƯ THẾ NÀO?. 3. Tính sai số và kết quả của phép đo gián tiếp Giả sử cần xác định giá trị của đại lượng F liên hệ với các đại lượng đo trực tiếp x, y, z bằng hàm số F= f(x,y,z). Các đại lượng x, y, z đều được đo n lần trong các điều kiện như nhau. Để xác định kết quả đo cuối cùng phải theo những bước sau: a. Tính các giá trị trung bình và sai số toàn phần của các đại lượng đo trực tiếp: x, y, z và x, y, z. b. Tính giá trị trung bình của F theo công thức: Trong đó. x, y , z. F  f ( x, y , z ). là các giá trị trung bình của các đại lượng đo trực tiếp.. c. Tính sai số tuyệt đối toàn phần ∆F và sai số tương đối  theo công thức trong bảng dưới. d. Kết quả cuối cùng:. F  F F. 25.

<span class='text_page_counter'>(26)</span> F. ∆F. ε =∆F/F. x+y. ∆x+∆y. x  y xy. x-y. ∆x+∆y. x  y x y. x.y. y∆x+x∆y. x y  x y. x y. yx  xy y2. x y  x y 26.

<span class='text_page_counter'>(27)</span> Thí dụ 1: đo đường kính d của hình trụ kim loại bằng thước kẹp có độ chia nhỏ nhất là 0,1mm. Kết quả các lần đo được ghi trên bảng sau:. Lần đo. d(mm). 1. 12,5. 2. 12,3. 3. 12,3. 4. 12,2. 5. 12,4. 6. 12,3. 7. 12,4. N=7. d =12,34 mm. 27.

<span class='text_page_counter'>(28)</span> a. Giá trị trung bình của d:. d1  d 2  ...  d 7 1 7 d   di 12,34 mm 7 7 i 1. b. Sai số ngẫu nhiên : c. Sai số hệ thống :. dh = 0,1 : 2 = 0,05 mm. d. Sai số toàn phần :. d = dn+dh = 0,15 + 0,05 = 0,20 mm. e. Sai số tương đối : f. quả :. Kết. d. 0, 20  .100%  .100% 1, 62% 12,34 d. d d  d (12,34 0, 20) mm 28.

<span class='text_page_counter'>(29)</span> Thí dụ 2 : Tính thể tích hình trụ V=R2h. Trong đó bán kính đáy R và chiều cao h được đo trực tiếp a. Giá trị trung bình và sai số tuyệt đối của hai đại lượng đo R (2,00 0,02)mm trực tiếp được là : h (51,0 0,2)mm b. Giá trị trung bình của V : 2.  . V  R. h 3,14.(2,00)2 .51,0 640,6 mm3. c. Sai số tuyệt đối : 2. 2. 2. V  [h.( R )  R .h]  [h.2.R.R  R .h] 15,32 mm 3. d. Sai số tương đối : e. Kết quả cuối cùng : V. V. 15,32   100% 2,39% V 640,6. V V (640, 60 15,32) mm329  (641 15) mm3.

<span class='text_page_counter'>(30)</span> B. ĐO MỘT ĐẠI LƯỢNG VẬT LÝ NHƯ THẾ NÀO? IV. TRÌNH BÀY, XỬ LÝ KẾT QỦA ĐO VÀ TÍNH TOÁN NHƯ THẾ NÀO? 1. CÁCH GHI CÁC KẾT QUẢ ĐO VÀ TÍNH : - CÁC KẾT QUẢ ĐO VÀ TÍNH CỦA MỖI ĐẠI LƯỢNG PHẢI ĐƯỢC GHI THEO CÁC QUI TẮC CỦA PHÉP TÍNH GẦN ĐÚNG. - TẤT CẢ CÁC CHỮ SỐ TRONG HỆ SỐ THẬP PHÂN ĐỀU CÓ NGHĨA (TRỪ CÁC SỐ 0 ĐỨNG Ở TRƯỚC CON SỐ KHÁC KHÔNG). Thí dụ: trong số 0,005430 thì ba số không đầu tiên không phải là những chữ số có nghĩa. - SAI SỐ TUYỆT ĐỐI CẦN PHẢI LÀM TRÒN, CHỈ GIỮ LẠI MỘT CHỮ SỐ CÓ NGHĨA, HOẶC HAI CHỮ SỐ CÓ NGHĨA NẾU CHỮ SỐ ĐỨNG SAU LÀ SỐ 5. Thí dụ: t = 0,017s phải viết là 0,02 s.  = 1,48 cm phải viết là 1,5 cm hoặc 2cm. 30 - GIÁ TRỊ TRUNG BÌNH CẦN PHẢI LÀM TRÒN SAO CHO CHỮ SỐ CUỐI CÙNG CỦA NÓ CÙNG HÀNG VỚI CHỮ SỐ CÓ NGHĨA CỦA SAI SỐ TUYỆT ĐỐI. -Thí dụ: l = 46,52 cm ± 1,48 cm phải viết: l = (46,5 ± 1,5) cm.

<span class='text_page_counter'>(31)</span> B. ĐO MỘT ĐẠI LƯỢNG VẬT LÝ NHƯ THẾ NÀO? IV. TRÌNH BÀY, XỬ LÝ KẾT QỦA ĐO VÀ TÍNH TOÁN NHƯ THẾ NÀO? 2. QUY TẮC LÀM TRÒN SỐ:. TRONG CON SỐ KẾT QUẢ, CHỈ GIỮ LẠI NHỮNG CHỮ SỐ CÓ NGHĨA, CÒN NHỮNG CHỮ KHÁC ĐƯỢC LÀM TRÒN THEO QUI TẮC - CHỮ SỐ GIỮ LẠI CUỐI CÙNG LÀ KHÔNG ĐỔI NẾU CHỮ SỐ BỎ ĐI NHỎ HƠN 5. - CHỮ SỐ GIỮ LẠI CUỐI CÙNG TĂNG LÊN MỘT ĐƠN VỊ NẾU CHỮ31SỐ BỎ ĐI LỚN HƠN HOẶC BẰNG 5..

<span class='text_page_counter'>(32)</span> Thí dụ: làm tròn đến hai số lẻ các con số sau 275,163. Làm tròn thành. 275,16. 3,037. 3,04. 6,1351. 6,14. 0,485. 0,49. 61,035.. 61,04 32.

<span class='text_page_counter'>(33)</span> C. QUY TRÌNH TIẾN HÀNH MỘT THÍ NGHIỆM VẬT LÝ I. THÍ NGHIỆM VẬT LÝ LÀ GÌ? II. CÓ MẤY LOẠI THÍ NGHIỆM VẬT LÝ. III. LÀM THÍ NGHIỆM VL ĐỂ LÀM GÌ? IV. CÓ MẤY LOẠI THÍ NGHIỆM VẬT LÝ TRONG DẠY HỌC? V. CÁC BƯỚC TIẾN HÀNH THÍ NGHIỆM VL. 33.

<span class='text_page_counter'>(34)</span> C. QUY TRÌNH TIẾN HÀNH MỘT THÍ NGHIỆM VẬT LÝ I. THÍ NGHIỆM VẬT LÝ LÀ GÌ?. Là một phương pháp nghiên cứu. Trong đó người nghiên cứu lần lượt: 1. Tác động lên đối tượng bằng một loạt các thao tác theo chủ định. 2. Quan sát, ghi lại các dữ kiện, đo các đại lượng vật lý bằng những máy móc, dụng cụ đặc biệt với mục đích là phát hiện các thuộc tính và quy luật của đối tượng.. 34.

<span class='text_page_counter'>(35)</span> THÍ DỤ: THÍ NGHIỆM XÁC ĐỊNH LỰC ĐÀN HỒI CỦA LÒ XO BỊ BIẾN DẠNGTHẲNG.. - Người nghiên cứu lần lượt treo các quả cân có khối lượng khác nhau vào lò xo làm nó dãn ra. - Đo độ dãn tương ứng trong các trường hợp khác nhau. - Vì lực đàn hồi cân bằng với trọng lực đặt vào các quả cân nên từ đó rút ra kết luận lực đàn hồi có độ lớn tỉ lệ với độ dãn của lò xo. - Tương tự cho trường hợp lò xo 35 nén và đến kết luận chung cho hai trường hợp..

<span class='text_page_counter'>(36)</span> C. QUY TRÌNH TIẾN HÀNH MỘT THÍ NGHIỆM VẬT LÝ II. CÓ MẤY LOẠI THÍ NGHIỆM?. CÓ HAI LOẠI THÍ NGHIỆM 1. THÍ NGHIỆM ĐỊNH TÍNH: CHỈ ĐỂ QUAN SÁT HIỆN TƯỢNG MÀ KHÔNG CẦN ĐO LƯỜNG, TÍNH TOÁN CÁC ĐẠI LƯỢNG BIẾN ĐỔI.. Thí dụ: thí nghiệm quan sát đường đi của tia sáng qua thấu kính, phản xạ trên gương cầu. 2. THÍ NGHIỆM ĐỊNH LƯỢNG: PHẢI ĐO LƯỜNG CÁC ĐẠI LƯỢNG BIẾN ĐỔI VÀ SAU ĐÓ TÍNH TOÁN, XỬ LÝ CÁC KẾT QUẢ THU ĐƯỢC. CÁC THÍ NGHIỆM ĐỊNH LƯỢNG LUÔN ĐÒI HỎI CÁC DỤNG CỤ ĐO VÀ PHƯƠNG PHÁP ĐO CHÍNH XÁC.. Thí dụ: thí nghiệm về khúc xạ ánh sáng phải đo chính xác góc tới và góc khúc xạ để tìm mối liên hệ giữa chúng. Từ đó rút ra định luật khúc xạ. 36.

<span class='text_page_counter'>(37)</span> C. QUY TRÌNH TIẾN HÀNH MỘT THÍ NGHIỆM VẬT LÝ III. LÀM THÍ NGHIỆM VẬT LÝ ĐỂ LÀM GÌ? CÓ HAI MỤC ĐÍCH CHÍNH 1. ĐỂ NGHIÊN CỨU VẬT LÝ - TẠO RA TÌNH HUỐNG VẬT LÝ TỪ ĐÓ PHÁT HIỆN VẤN ĐỀ CẦN NGHIÊN CỨU. - KHẢO SÁT MỘT DỰ ĐOÁN VỀ QUY LUẬT VẬT LÝ. - CUNG CẤP CÁC DỮ KiỆN LÀM CƠ SỞ CHO VIỆC XÂY DỰNG CÁC LÝ THUYẾT. - KIỂM TRA, XÁC NHẬN HAY BÁC BỎ MỘT LÝ THUYẾT. - VẠCH RA NHỮNG HƯỚNG NGHIÊN CỨU MỚI. 37.

<span class='text_page_counter'>(38)</span> C. QUY TRÌNH TIẾN HÀNH MỘT THÍ NGHIỆM VẬT LÝ III. LÀM THÍ NGHIỆM VẬT LÝ ĐỂ LÀM GÌ?. 2. ĐỂ DẠY HỌC VẬT LÝ - XÂY DỰNG KIẾN THỨC VẬT LÝ CHO HỌC SINH: ĐẶT VẤN ĐỀ, TÌM KIẾM MỘT KIẾN THỨC, KHẢO SÁT MỘT DỰ ĐOÁN, MINH HỌA MỘT KIẾN THỨC, KIỂM CHỨNG MỘT KẾT LUẬN. - TĂNG HIỆU QUẢ CỦA VIỆC DẠY HỌC: LÀM HỌC SINH HỨNG THÚ, TÍCH CỰC, TỰ LỰC TRONG HỌC TẬP; HỌC SINH CÓ KĨ NĂNG VẬT LÝ; HIỂU VÀ NHỚ KIẾN THỨC NHANH CHÓNG; ĐƯỢC GIÁO DỤC ĐẠO ĐỨC; PHÁT TRIỂN TƯ DUY VÀ NĂNG LỰC SÁNG TẠO.. 38.

<span class='text_page_counter'>(39)</span> C. QUY TRÌNH TIẾN HÀNH MỘT THÍ NGHIỆM VẬT LÝ VI. CÓ MẤY LOẠI THÍ NGHIỆM DẠY HỌC?. CÓ 2 LOẠI. 1. THÍ NGHIỆM BIỂU DIỄN: LÀ NHỮNG THÍ NGHIỆM DO GIÁO VIÊN LÀM CHO HỌC SINH THEO DÕI. TRONG ĐÓ CÓ −. Thí nghiệm vật lý mở đầu. Là những thí nghiệm đơn giản về dụng cụ và về cách làm. Chúng chỉ được làm từ 1 đến 3 phút vào đầu tiết học. Mục đích của thí nghiệm này là tạo ra một hiện tượng vật lý. Từ đó đặt ra trước học sinh một vấn đề cần nghiên cứu trong tiết học.. - Thí nghiệm nghiên cứu Là những thí nghiệm có mức độ và quy mô lớn (trong phạm vi dạy học) về thiết bị, về hệ thống các thao tác và về thời gian. 39 Mục đích của thí nghiệm là tác động trực tiếp lên đối tượng để nghiên cứu chúng. Vì thế đặc điểm của chúng là định lượng. Trong loại thí nghiệm này, còn phân biệt hai loại là: Thí nghiệm khảo sát và Thí nghiệm kiểm chứng - minh họa..

<span class='text_page_counter'>(40)</span> −Thí. nghiệm khảo sát Được tiến hành theo con đường quy nạp. Từ những kết quả của nhiều lần thí nghiệm, trong cùng những điều kiện nhất định mà khái quát hóa thành một kết luận chung (một đại lượng, định luật, quy tắc…) cho các hiện tượng cùng loại. −Thí. nghiệm kiểm chứng - minh họa Được tiến hành theo con đường diễn dịch. Những kết quả của các thí nghiệm này sẽ kiểm chứng hoặc minh họa cho những kết luận rút ra theo con đường tiên đề hoặc là từ những suy luận toán học, những giả thuyết.... - Thí nghiệm củng cố Là thí nghiệm ứng dụng của vật lý vào trong khoa học, kĩ thuật và đời sống hoặc những thí nghiệm thể hiện những hiện tượng vật lí đã học. Mục đích của thí nghiệm này là để học sinh nắm vững kiến thức và kĩ năng vật lý. 40.

<span class='text_page_counter'>(41)</span> C. QUY TRÌNH TIẾN HÀNH MỘT THÍ NGHIỆM VẬT LÝ IV. CÓ MẤY LOẠI THÍ NGHIỆM DẠY HỌC? 2. THÍ NGHIỆM THỰC HÀNH: LÀ NHỮNG THÍ NGHIỆM DO GIÁO VIÊN TỔ CHỨC, HƯỚNG DẪN CHO HỌC SINH TỰ LÀM. TRONG ĐÓ CÓ:. - Thí nghiệm thực hành trên lớp Do học sinh thực hiện trên lớp học, trong giờ học, dưới sự hướng dẫn trực tiếp của giáo viên nhằm mục đích nghiên cứu một kiến thức vật lý mới.. - Thí nghiệm thực hành trên phòng thí nghiệm Do học sinh thực hiện trên các phòng thí nghiệm vật lý của nhà trường với thời gian nhiều hơn, từ một đến hai tiết học. Mục đích để vận dụng kiến thức đã học. −Thí. nghiệm thực hành ở nhà 41. Do học sinh thực hiện ở nhà dưới sự hướng dẫn trên lớp của giáo viên. Các loại thí nghiệm này chủ yếu là quan sát hiện tượng, định tính..

<span class='text_page_counter'>(42)</span> Thí dụ 1: Thí nghiệm mở đầu Để dạy bài qui tắc hợp lực song song, giáo viên lấy hai quả cân có khối lượng khác nhau để ở hai đầu một cây thước sau đó yêu cầu học sinh đặt cây thước trên một điểm tựa sao cho nó thăng bằng. Sau nhiều lần thử cây thước mới thăng bằng. Từ đó một vấn đề đặt ra, cần tìm quy tắc để có thể xác định ngay vị trí đặt thước mà không cần thử sai. Thí dụ 2: Thí nghiệm khảo sát Thay đổi hiệu điện thế giữa hai đầu một điện trở với nhiều giá trị khác nhau thì đo được các giá trị khác nhau của cường độ dòng điện. Kết quả cho thấy I tỉ lệ thuận với U. Từ đó dẫn đến nội dung định luật Ôm. Thí dụ 3: Thí nghiệm củng cố Đo điện trở, đo hệ số nở dài, đo hệ số căng mặt ngoài, đo chiết suất môi trường, đo tiêu cự thấu kính... Thí dụ 4: Thí nghiệm tại nhà Quan sát hiện tượng tán sắc ánh sáng, quan sát sự tạo ảnh qua thấu 42 kính hội tụ, qua gương phẳng, ….

<span class='text_page_counter'>(43)</span> C. QUY TRÌNH TIẾN HÀNH MỘT THÍ NGHIỆM VẬT LÝ V. TIẾN HÀNH THÍ NGHIỆM VẬT LÍ NHƯ THẾ NÀO? CÓ 4 BƯỚC CƠ BẢN. 43.

<span class='text_page_counter'>(44)</span> D.CÁCH SỬ DỤNG CÁC DỤNG CỤ CƠ BẢN Ở TRƯỜNG THCS 1. TÌM HIỂU CHUNG VỀ CÁC BỘ THIẾT BỊ THEO KHỐI LỚP VÀ PHÂN MÔN (trang 15) 2. DỤNG CỤ ĐO KHỐI LƯỢNG: CÂN RÔ-BEC-VAN (trang 33) 3. DỤNG CỤ ĐO ĐIỆN: ĐỒNG HỒ ĐIỆN ĐA NĂNG (trang 34), 4. NGUỒN ĐiỆN VÀ ĐÈN CHIẾU. 5. DỤNG CỤ ĐO ĐỘ DÀI VÀ THỂ TÍCH: THƯỚC KẸP VÀ BÌNH CHIA ĐỘ (trang 35) 44 6. MÁY ATUT (trang 35) 7. DỤNG CỤ ĐO LỰC: LỰC KẾ (trang 38).

<span class='text_page_counter'>(45)</span> E.CÁC BÀI THÍ NGHIỆM THỰC HÀNH CƠ BẢN Ở TRƯỜNG THCS 1. XÁC ĐỊNH KHỐI LƯỢNG RIÊNG CỦA MỘT CHẤT (trang 53) 2. PHẢN XẠ TRÊN GƯƠNG CẦU LÕM (trang 57) 3. DAO ĐỘNG NHANH CHẬM – TẦN SỐ (trang 58) 4. SỰ CÂN BẰNG LỰC – QUÁN TÍNH (trang 60) 5. LỰC ĐẨY ASIMET (trang 62) 6. SỰ PHỤ THUỘC CỦA CƯỜNG ĐỘ DÒNG ĐIỆN VÀO HIỆU ĐIỆN THẾ (trang 64) 45 7. HIỆN TƯỢNG KHÚC XẠ ÁNH SÁNG (trang 65) 8. ĐO TIÊU CỰ CỦA THẤU KÍNH HỘI TỤ (trang 66).

<span class='text_page_counter'>(46)</span> PHẦN III: TỔ CHỨC, QUẢN LÍ VÀ BẢO DƯỠNG THIẾT BỊ DẠY HỌC MÔN VẬT LÝ I. TỔ CHỨC PHÒNG HỌC BỘ MÔN, PHÒNG THỰC HÀNH VẬT LÝ VÀ PHÒNG KHO (có nội qui đã được BGH phê duyệt, xem tài liệu) II. QUẢN LÍ VÀ BẢO DƯỠNG CÁC TBDH: GV làm công tác thiết bị phải:. 46.

<span class='text_page_counter'>(47)</span> 1. XÂY DỰNG HỆ THỐNG HỒ SƠ, SỔ SÁCH VỀ CÁC DỤNG CỤ, THIẾT BỊ. 2. TÌM HIỂU VỀ CÁCH SỬ DỤNG VÀ QUY TẮC ĐẢM BẢO AN TOÀN KHI SỬ DỤNG CÁC THIẾT BỊ. 3. SẮP XẾP CÁC DỤNG CỤ MỘT CÁCH HỢP LÍ ĐỂ CÓ THỂ DỄ DÀNG PHỤC VỤ CÁC GIỜ THỰC HÀNH. 4. THƯỜNG XUYÊN BẢO DƯỠNG, SỬA CHỮA, THAY THẾ CÁC DỤNG CỤ BỊ HƯ HỎNG. 5. TÌM HIỂU CÁC THIẾT BỊ, DỤNG CỤ NGOÀI DANH MỤC TỐI THIỂU TRONG NHÀ TRƯỜNG ĐỂ CÓ THỂ 47 ĐỀ XUẤT VIỆC THAY THẾ HOẶC BỔ SUNG..

<span class='text_page_counter'>(48)</span> II. QUẢN LÍ VÀ BẢO DƯỠNG CÁC TBDH: 1. XÂY DỰNG HỆ THỐNG HỒ SƠ, SỔ SÁCH QUẢN LÍ CÁC DỤNG CỤ, THIẾT BỊ. -Đầu. năm học thống kê tất cả các bài thí nghiệm thực hành của từng khối do tổ trưởng chuyên môn tập hợp gởi lên. Dựa vào đó mà viên chức thiết bị chuẩn bị cho giáo viên khi hướng dẫn HS thí nghiệm thực hành. Lên kế hoạch về công tác tổ chức, bảo quản, sử dụng thiết bị phục vụ việc dạy và học (BGH duyệt). 48.

<span class='text_page_counter'>(49)</span> - Lập các loại hồ sơ sổ sách như sau: 1. Sổ quản lý tài sản, thiết bị giáo dục (Sổ danh mục các đồ dùng dạy học hoặc sổ thiết bị giáo dục), 2. Sổ cho mượn thiết bị, 3. Sổ theo dõi sử dụng thiết bị, 4. Sổ kế hoạch, nhật ký công tác của các phòng bộ môn, 5. Sổ theo dõi thực hành thí nghiệm… Chú ý: Các loại sổ trên đều có bán ở Công ty sách Thiết bị trường học, cửa hàng sách - thiết bị trường học. 49.

<span class='text_page_counter'>(50)</span> - Cách ghi kí hiệu tranh. Mỗi tranh đều ghi: dòng 1: Trường THPT…………..; dòng 2: Phòng thiết bị ) dòng 3: Kí hiệu tranh in vi tính, cở chữ 36, đóng khung, và dán ở phía trên, góc trái của tranh (từ ngoài nhìn vào). Trường THPT………… Phòng Thiết bị Ký hiệu. L.8-A. 50.

<span class='text_page_counter'>(51)</span> VD: Trường THPT A: Môn Vật lý có 17 tranh. Trong đó tranh đường đi tia sáng qua thấu kính có 3 tranh giống nhau), Các loại tranh còn lại chỉ có1 tranh. Cách ghi ký hiệu như sau: Nếu tranh đường đi tia sáng được xếp ở số thứ tự 8: L.1; L.2; L.3; …; L.8-A; L.8-B; L.8-C; L.9; L.10; L.11….L.17. *17 tranh được treo trên gía hoặc xếp trên kệ có ghi môn Vật lý theo thứ tự như trên. * GV B: có nhu cầu mượn tranh, nêu tên tranh; CB thiết bị mở sổ xem ký hiệu tương ứng, sau đó đến giá xem tranh đúng ký hiệu và lấy rất thuận lợi. 51.

<span class='text_page_counter'>(52)</span> - Quy ước ghi kí hiệu tranh. 52.

<span class='text_page_counter'>(53)</span> II. QUẢN LÍ VÀ BẢO DƯỠNG CÁC TBDH: 2. TÌM HIỂU VỀ CÁCH SỬ DỤNG VÀ QUY TẮC ĐẢM BẢO AN TOÀN KHI SỬ DỤNG CÁC THIẾT BỊ.. -. Lưu ý về mặt an toàn: Khi tiến hành các thí nghiệm cơ: các xe chuyển động, không để xe đổ, va chạm mạnh với vật khác/ không làm rơi gia trọng xuống đất, phải dùng gắp khi đặt các quả cân vào đĩa cân.. - Khi tiến hành các thí nghiệm nhiệt: không làm vỡ nhiệt kế thủy ngân, vì thủy ngân rất độc, nếu thủy ngân rơi xuống đất thì nên nhanh chóng thu hồi, hoặc rắt ngay bột kẽm để tạo hợp kim thủy ngân không độc/ không đun trực tiếp các bình, chai thủy tinh lên đèn cồn mà phải qua tấm lưới tản nhiệt/ nhẹ nhàng với chai lọ thủy tinh/ dùng nắp chup lên ngon đèn cồn khi không dùng nữa, không thổi tắt. 53.

<span class='text_page_counter'>(54)</span> - Khi tiến hành các thí nghiệm điện: phải kiểm tra xem điện có bị rò rỉ ra vỏ các nguồn điện hay không/ hiệu điện thế 1 chiều dưới 42 V, xoay chiều có giá trị hiệu dụng dưới 25 V thì ta không bị giật/ phải vẽ mạch điện trước khi lắp ráp các thí nghiệm điện / phải ngắt ngay công tắc khi đã tiến hành xong thí nghiệm/ không nên tắt, mở nguồn điện một cách liên tục/ mắc vôn kế, amper kế vào mạch điện đúng qui tắc/ tắt nguồn điện ngay khi nghe mùi khét (cháy). - Khi tiến hành các thí nghiệm quang: không làm rơi thấu kính, gương/ không nhìn lâu trực tiếp vào nguồn sáng có cường độ sáng manh, nhất là nguồn sáng laser/ cần có phòng tối để quan sát rõ ảnh. 54.

<span class='text_page_counter'>(55)</span> II. QUẢN LÝ VÀ BẢO DƯỠNG CÁC TBDH: 2. TÌM HIỂU VỀ CÁCH SỬ DỤNG VÀ QUY TẮC ĐẢM BẢO AN TOÀN KHI SỬ DỤNG CÁC THIẾT BỊ.. - Chú ý khi sử dụng Projector: - Sau khi tắt máy không được rút điện ra ngay mà phải đợi cho đến khi đèn báo trên máy chuyển từ xanh sang đỏ và quạt ngừng chạy (máy và bóng đã được làm nguội ) ta mới được rút điện ra. - Khi máy đang hoạt động không được di chuyển máy sẽ làm ảnh hưởng đến bóng và quạt. - Khi đang chiếu muốn tạm thời tắt máy phải sử dụng nút SHUTTER (chứ không được đóng nắp chụp ống kính) khi muốn sử dụng thì phải bật lại nút này lại một lần nữa . - Khi máy chưa nguội hẳn thì không được cho máy vào hộp đựng và hạn chế di chuyển. 55.

<span class='text_page_counter'>(56)</span> II. QUẢN LÝ VÀ BẢO DƯỠNG CÁC TBDH: 2. TÌM HIỂU VỀ CÁCH SỬ DỤNG VÀ QUY TẮC ĐẢM BẢO AN TOÀN KHI SỬ DỤNG CÁC THIẾT BỊ.. - Chú ý khi sử dụng Projector: Các phím điều khiển trên bộ điều khiển từ xa:. - POWER: dùng để bật máy ( đèn báo chuyển từ đỏ sang xanh) và tắt máy (nhấn 2 lần, hoặc nhấn đè lâu). - FREEZE: dùng để làm đứng màn hình trong khi đó thiết bị đầu vào vẫn hoạt động bình thường. - INPUT: phím này dùng để chọn thiết bị đầu vào. Mỗi lần ấn là một lần chọn đầu vào. - D.ZOOM +/- : phím này dùng để phóng to một điểm bằng cách ấn phím này sẽ xuất hiện một vòng tròn sáng di chuyển vòng tròn sáng đến vị trí cần phóng to sau đó ấn ENTER. - RESET: chức năng này dùng để khôi phục đinh dạng ban đầu - MENU: chức năng này dùng để hiện bảng menu trong máy - Các phím di chuyển dùng để di chuyển và điều chỉnh trong menu dùng để di chuyển và điều chỉnh các chức năng đã chọn. - D KEYSTONE: chức năng này dùng để chỉnh vuông hình(chỉnh khung hình từ hình thang thành hình chữ nhật) 56.

<span class='text_page_counter'>(57)</span> II. QUẢN LÝ VÀ BẢO DƯỠNG CÁC TBDH: 2. TÌM HIỂU VỀ CÁCH SỬ DỤNG VÀ QUI TẮC ĐẢM BẢO AN TOÀN KHI SỬ DỤNG CÁC THIẾT BỊ.. - Chú ý khi sử dụng Projector: Các phím điều khiển trên bộ điều khiển từ xa: - RESET: chức năng này dùng để khôi phục đinh dạng ban đầu được cài đặt bởi nhà sản xuất. - MENU: chức năng này dùng để hiện bảng menu trong máy. - Các phím di chuyển dùng để di chuyển và điều chỉnh trong menu dùng để di chuyển và điều chỉnh các chức năng đã chọn. - D KEYSTONE: chức năng này dùng để chỉnh vuông hình (chỉnh khung hình từ hình thang thành hình chữ nhật). 57.

<span class='text_page_counter'>(58)</span> II. QUẢN LÝ VÀ BẢO DƯỠNG CÁC TBDH: 3. SẮP XẾP CÁC DỤNG CỤ MỘT CÁCH HỢP LÍ ĐỂ CÓ THỂ DỄ DÀNG PHỤC VỤ CÁC GIỜ THỰC HÀNH.. 58.

<span class='text_page_counter'>(59)</span> II. QUẢN LÝ VÀ BẢO DƯỠNG CÁC TBDH: 4. THƯỜNG XUYÊN BẢO DƯỠNG, SỬA CHỮA, THAY THẾ CÁC DỤNG CỤ BỊ HƯ HỎNG. - Tất cả các thiết bị dạy học sau khi sử dụng xong cần phải vệ sinh sạch sẽ, cất vào tủ tránh ẩm mốc. - Các thiết bị bằng nhựa không để cong vênh, biến dạng. - Cân, dùng xong phải khóa đòn cân lại, tra mỡ vào giao cân, khi di chuyển cân nhất thiết phải khóa đòn cân lại. - Các nam châm sử dụng xong, phải khóa mạch từ lại, nếu từ tính yếu có thể nhiễm từ lại cho nam châm, không để trộn lẫn nam châm vào các vật dụng bằng sắt. - Trước khi dùng Amper kế, Vôn Kế, phải chỉnh kim về vị trí số 0. - Biến áp nguồn trước khi dùng phải kiểm tra xem có rò rỉ 59 điện, chạm điện ra vỏ hay không. - Phải tháo Pin ra khỏi thiết bị nếu để lâu không dùng..

<span class='text_page_counter'>(60)</span> II. QUẢN LÝ VÀ BẢO DƯỠNG CÁC TBDH:. 5. TÌM HIỂU CÁC THIẾT BỊ, DỤNG CỤ NGOÀI DANH MỤC TỐI THIỂU TRONG NHÀ TRƯỜNG ĐỂ CÓ THỂ ĐỀ XUẤT VIỆC THAY THẾ HOẶC BỔ SUNG HẰNG NĂM.. PHẦN IV: THỰC HÀNH. Mỗi nhóm hãy tìm hiểu, lắp đặt các d/cụ thí nghiệm theo bài, tiến hành thí nghiệm, viết và nộp báo cáo thí nghiệm vào cuối giờ ( tổng công 4 bài) 60.

<span class='text_page_counter'>(61)</span> CẢM ƠN SỰ THEO DÕI CỦA QUÍ THẦY CÔ. 61.

<span class='text_page_counter'>(62)</span>

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×