Tải bản đầy đủ (.ppt) (22 trang)

Bai 24 Phan lon nuoc vao cay di dau

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (4.38 MB, 22 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>TIẾT 29 - BÀI 24:. 1.

<span class='text_page_counter'>(2)</span> Tiết 29 – Bài 24 PHẦN LỚN NƯỚC VÀO CÂY ĐI ĐÂU?. 1. Thí nghiệm xác định phần lớn nước vào cây đi đâu?. Một học sinh cho rằng: phần lớn nước do rễ hút vào đã được lá thả ra ngoài và họ nghĩ rằng nước đã thoát hơi qua lá.

<span class='text_page_counter'>(3)</span> 1. 1. Thí Thí nghiệm nghiệm xác xác định định phần phần lớn lớn nước nước vào vào cây cây đi đi đâu? đâu?.

<span class='text_page_counter'>(4)</span> 1.Thí nghiệm xác định phần lớn nước vào cây đi đâu a.Thí nghiệm của nhĩm Dũng và Tú (H24.1).. A Bắt đầu thí nghiệm. B. A. Sau 1h. B.

<span class='text_page_counter'>(5)</span> TIẾT 29 – BÀI 24: PHẦN. LỚN NƯỚC VÀO CÂY ĐI ĐÂU?. 1. Thí nghiệm xác định phần lớn nước vào cây đi đâu? a.Thí nghiệm của nhóm Dũng và Tú (H24.1).. Tiến hành : - Chọn 2 cốc trồng 2 cây tươi + Cốc A : Một cây không có lá. +Cốc B: Một cây có lá -Trùm túi nilong vào cả hai cây. Sau 1 giờ. A.Bắt đầu thí nghiệm. A.Thành túi vẫn trong. -Để hai cây sau 1 giờ, quan sát. hiện tượng. Sau 1 giờ. B.Bắt đầu thí nghiệm. B.Thành túi mờ không nhìn rõ lá.

<span class='text_page_counter'>(6)</span> I / Thí nghiệm chứng minh phần lớn nước vào cây đi đâu ? b/ Thí nghiệm của nhóm Tuấn và Hải Tiến hành: + Hai lọ thủy tinh A&B có mực nước ngang nhau, trên có 1 lớp dầu - Lọ A: cây tươi có rễ, thân, lá. Lớp dầu Mực nước A. B. -Lọ B: cây tươi có rễ, thân, không có lá Đặt cả 2 lọ lên đĩa cân sau cho cân thăng bằng 6.

<span class='text_page_counter'>(7)</span> I / Thí nghiệm chứng minh phần lớn nước vào cây đi đâu ? b/ Thí nghiệm của nhóm Tuấn và Hải. Sau 1 giờ. A. Thời gian Bắt đầu thí nghiệm Sau 1 giờ. B. Mức nước trong lọ. Trạng thái của cân. Mực nước lọ A và lọ B bằng nhau. Cân thăng bằng. Mực nước lọ A giảm, mực nước lọ B như củ. Kim lệch về phía lọ B 7.

<span class='text_page_counter'>(8)</span> THẢO LUẬN NHÓM (thời gian 5 phút). 1. Vì sao trong thí nghiệm các bạn lại sử dụng 1 cây có rễ, thân, lá và 1 cây có rễ, thân, nhưng không có lá Sử dụng 1 cây có rễ, thân, lá và 1 cây có rễ, thân, nhưng không có lá như vậy để đối chứng. Và để chứng minh vai trò của lá trong thí nghiệm. 2a.Thí nghiệm của và Tú đã chứng minh điều gì? Còn điều gì chứng minh được ?. Dũng được chưa. 2b.Thí nghiệm của Tuấn và Hải đã chứng minh được điều gì? Hãy giải thích điều đó?. 8.

<span class='text_page_counter'>(9)</span> KẾT QUẢ a/ Thí nghiệm của Dũng và b/ Thí nghiệm của Tuấn Tú ( H 24.1) và Hải( H 24.2). A B. Chỉ chứng minh được:. Chứng minh được:. -Cây có thoát lá: hơi nước ra -Lá cây ngoài, nhưng không Thành túi nilong mờchứng minh được rễ cây hút nước -Cây không có lá: lên lá Thành túi vẫn trong. - RễA: hút nước vàogiảm cây vận -Lọ Mực nước chuyển lên thân, lá. Phần lớn nước được thoát -Lọ B:vào Mựccây nước vẫn nhưra cũ ngoài qua lá -Kim cân lệch về phía lọ B 9.

<span class='text_page_counter'>(10)</span> TIẾT 29BÀI 24 :PHẦN LỚN NƯỚC VÀO CÂY ĐI ĐÂU?. Thí nghiệm này đã chứng minh đều dự đoán ban đầu Phần lớn nước do rễ hút vào cây đã được lá thải ra ngoài..

<span class='text_page_counter'>(11)</span> Quan sát H 24.3 Nước thoát ra ngoài qua phần nào của lá ? Hơi nước thoát ra ngoài qua các lỗ khí. NƯỚC. NƯỚC. NƯỚC. Từ những thí nghiệm trên ta rút ra kết luận gì về sự thoát hơi nước của lá ? KẾT LUẬN:. Lỗ khí. Nước được rễ hút lên , phần lớn được thoát ra ngoài qua các lỗ khí của lá 11.

<span class='text_page_counter'>(12)</span> Em có biết ? - Lượng nước thoát ra từ 1 cây ngô trong mùa hè vào khoảng từ 200 đến 300 lít - Lượng nước thoát ra từ tất cả thực vật trên Trái Đất trung bình mỗi năm là 55.000 tỉ tấn 12.

<span class='text_page_counter'>(13)</span> TIẾT 29 -BÀI 24 :PHẦN LỚN NƯỚC VÀO CÂY ĐI ĐÂU? 1/ thí nghiệm xác định phần lớn nước vào cây đi đâu?. Hơi nước. a. Thí nghiệm của nhóm Dũng và Tú( H24.1). b. Thí nghiệm của nhóm Tuấn và Hải (H24.2). Tinh bột. c. Kết luận  Phần lớn do rễ hút vào cây và được lá thải ra ngoài môi trường nhờ hiện tượng thoát hơi nước qua lỗ khí ở lá. - Giữ cho. 2.Ý nghĩa sự thoát hơi nước qua lá  -Tạo ra sức hút góp phần làm cho nước và muối khoáng hòa tan vận chuyển từ -Tạo ra sức hút góp phần làm cho nước rễ lên lá - Giữ cho lá được dịu mát để cây khỏi bị ánh sáng và nhiệt độ cao đốt nóng. và muối khoáng hòa tan vận chuyển từ rễ lên lá. Nước và muối khoáng hòa tan. lá được dịu mát để cây khỏi bị ánh sáng và nhiệt độ cao đốt nóng.

<span class='text_page_counter'>(14)</span> 2. 2. ÝÝ nghĩa nghĩa của của sự sự thoát thoát hơi hơi nước nước qua qua lá lá Thoát. Nước Nước Nước Nước. Nước Nước và muối khoáng hòa tan. . Nước và muối khoáng hòa tan. Tại sao phải tưới nước thường xuyên cho cây và không được ngắt lá, bẻ ngọn, bẻ cành cây?.

<span class='text_page_counter'>(15)</span> TIẾT 29 - BÀI 24 :PHẦN LỚN NƯỚC VÀO CÂY ĐI ĐÂU? 1/ thí nghiệm xác định phần lớn nước vào cây đi đâu? a. Thí nghiệm của nhóm Dũng và Tú( H24.1) b. Thí nghiệm của nhóm Tuấn và Hải (H24.2) c. Kết luận phần lớn do rễ hút vào cây và được lá thải ra ngoài môi trường nhờ hiện tượng thoát hơi nước qua lỗ khí ở lá 2.Ý nghĩa sự thoát hơi nước qua lá. . -Tạo ra sức hút góp phần làm cho nước và muối khoáng hòa tan vận chuyển từ rễ lên lá Giữ cho lá được dịu mát để cây khỏi bị ánh sáng và nhiệt độ cao đốt nóng 3.Những điều kiện bên ngoài ảnh hưởng đến quang hợp .

<span class='text_page_counter'>(16)</span> PHIẾU HỌC TẬP (2 PHÚT) Cả lớp cùng thảo luận để hoàn thành bảng phụ sau: Tìm hiểu những điều kiện bên ngoài ảnh hưởng đến sự thoát hơi nước qua lá. Hãy đánh dấu  vào ô tương ứng trong bảng sau?. Thời tiết. Cây thoát hơi nước Nhiều. Thời tiết. ít. Cây thoát hơi nước. Nhiều. Nắng. Râm. Nóng. Mát. Khô hanh. ẩm. Gió thổi mạnh. Lặng gió. ít.

<span class='text_page_counter'>(17)</span> PHIẾU HỌC TẬP 2 (1 PHÚT) Tìm hiểu những điều kiện bên ngoài ảnh hưởng đến sự thoát hơi nước qua lá. Hãy đánh dấu  vào ô tương ứng trong bảng sau?. Ánh sáng. Những điều kiện bên ngoài nào ảnh hưởng Nhiệt độ tới sự thoát hơi nước Độ ẩm qua lá Gió. Thời tiết. Cây thoát hơi nước Nhiều. Nắng Nóng Khô hanh Gió thổi mạnh.    . Thời tiết. ít. Cây thoát hơi nước Nhiều. Râm Mát Ẩm Lặng gió. ít.    .

<span class='text_page_counter'>(18)</span> TIẾT 29- BÀI 24: PHẦN LỚN NƯỚC VÀO CÂY ĐI ĐÂU? 1/ Thí nghiệm xác định phần lớn nước vào cây đi đâu. a. Thí nghiệm của nhóm Dũng và Tú (H.24.1). b. Thí nghiệm của nhóm Tuấn và Hải (H.24.2). c. Kết luận Phần lớn nước do rễ hút vào cây được lá thải ra ngoài môi trường bằng hiện tượng thoát hơi nước qua các lỗ khí ở lá. 2. Ý nghĩa của sự thoát hơi nước qua lá. -Tạo ra sức hút góp phần làm cho nước và muối khoáng hoà tan vận chuyển được từ rễ lên lá. - Giữ cho lá được dịu mát để cây khỏi bị ánh nắng và nhiệt độ cao đốt nóng.. 3. Những điều kiện bên ngoài nào ảnh hưởng đến sự thoát hơi nước qua lá ?. + Ánh sáng. + Nhiệt độ. + Độ ẩm không khí. + Gió.

<span class='text_page_counter'>(19)</span> TIẾT 29- BÀI 24: PHẦN LỚN NƯỚC VÀO CÂY ĐI ĐÂU? 1/ Thí nghiệm xác định phần lớn nước vào cây đi đâu. a. Thí nghiệm của nhóm Dũng và Tú (H.24.1). b. Thí nghiệm của nhóm Tuấn và Hải (H.24.2). c. Kết luận Phần lớn nước do rễ hút vào cây được lá thải ra ngoài môi trường bằng hiện tượng thoát hơi nước qua các lỗ khí ở lá 2. ý nghĩa của sự thoát hơi nước qua lá. - Tạo sức hút giúp cho việc vận chuyển nước và muối khoáng từ rễ lên lá - Giữ cho lá khỏi bị đốt nóng dưới ánh sáng mặt trời. 3.Những điều kiện bên ngoài nào ảnh hưởng đến sự thoát hơi nước qua lá -Ánh sáng. -Độ ẩm. - Nhiệt độ. - Gió.

<span class='text_page_counter'>(20)</span> Tại sao khi đánh cây đi trồng ở nơi khác người ta phải chọn ngày râm mát và tỉa bớt lá hoặc cắt ngắn ngọn ? Nhằm mục đích làm giảm sự thoát hơi nước qua lá khi cây chưa bén rễ. Khi đánh cây, bộ rễ bị tổn thương nên lúc mới trồng rễ chưa thể hút nước để bù vào lượng nước đã mất qua lá. Lúc đó nếu để nhiều lá, cây bị mất quá nhiều nước có thể héo rồi chết.. 20.

<span class='text_page_counter'>(21)</span> To plant a tree. 1. 5 4. 3. 7 2. 6. BứcBức tranh 7: Phần nước vào cây tranh 6: Sựlớn thoát hơi nước cóđiý đâu? nghĩa Thoát ra ngoài Giảm bớt Bức tranh 3: Sự thoát hơiẩm nước qua lá chịu ảnh Lông hút Nhiệt độ, độ không khí, gì đối với cây? Bức 1: Nước là nguyên liệu cần thiết cho quá trình gì ở Bức tranh 2: Bộ phận nào của rễ làm nhiệm vụ Quang hợp Bức 4: Khi đánh cây đi trồng ởphận nơi khác Tạo sức hút nước ở rễ Mạch gỗ qua các lỗ khí ở lá sự thoát hơi nước Bức tranh tranh 5:tranh N Ư ớcnhững được vận chuyển nhờ bộ nào của hưởng của điều kiện bên ngoài nào? ánh sáng, gió thực vật? người ta phải chọn ngày trời và làm dịu mát cây` hút nước? râm mát, cắt bớt thân? cành và ngọn để làm gì?.

<span class='text_page_counter'>(22)</span> HƯỚNG DẪN HỌC SINH TỰ HỌC : * Đối với bài học ở tiết học này: -Hoïc baøi, traû loøi caâu hoûi 1, 2,3,4 SGK. -* Đối với bài học ở tiết học tiếp theo: Chuaån bò baøi sau “THỰC HAØNH: QUAN SÁT BIẾN DẠNG CỦA LÁ”. - Mỗi nhóm chuẩn bị: Đoạn xương rồng có gai, củ dong (hoàng tinh), củ hành, cành mây. - Nghiên cứu nội dung SGK: Tìm hiểu đặc điểm hình thái và chức năng của các loại lá biến dạng.

<span class='text_page_counter'>(23)</span>

×