Tải bản đầy đủ (.docx) (4 trang)

de thi gkii lop 10

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (82.95 KB, 4 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

SỞ GD & ĐT HẢI PHÒNG ĐỀ THI GIỮA KÌ II MƠN NGỮ VĂN 10
<b>TRƯỜNG THPT MẠC ĐĨNH CHI NĂM HỌC 2016-2017</b>


( Thời gian 90 phút không kể giao đề)
<b> Đề 1</b>


<b>I.Đọc hiểu ( 3 điểm) </b>


<b> </b>Đọc đoạn thơ sau và trả lời câu hỏi<b>: </b>


Dịng sơng mới điệu làm sao,
Nắng lên mặc áo lụa đào thướt tha.
Trưa về trời rộng bao la,


Áo xanh sông mặc như là mới may.
Trời chiều thơ thẩn áng mây,
Cài lên màu áo hây hây ráng vàng.
Đêm thêu trước ngực vầng trăng,
Trên nền nhung tím trăm ngàn sao lên.
( Trích thơ Nguyễn Trọng Tạo)


a.Xác định các phương thức biểu đạt được sử dụng trong đoạn thơ trên?( 0,5đ)
b. Trong đoạn thơ biện pháp tu từ nào được sử dụng nhiều nhất?. Nêu tác dụng của
biện pháp tu từ đó? ( 1,0đ)


c.Giải thích nghĩa của từ “điệu” trong câu thơ: “Dịng sơng mới điệu làm sao”( 0,5đ)
d. Đặt nhan đề cho đoạn thơ?. Nêu ít nhất hai giải pháp để giữ mãi được vẻ đẹp của
những dịng sơng?( 1,0đ)


<b>II. Làm văn ( 7 điểm)</b>



<b> Cảm nhận của em về đoạn trích sau:</b>
Khách có kẻ :


Giương buồm giong gió chơi vơi,
Lướt bể chơi trăng mải miết.


Sớm gõ thuyền chừ Nguyên, Tương,
Chiều lần thăm chừ Vũ Huyệt.


Cửu Giang, Ngũ Hồ, Tam Ngô, Bách Việt,
Nơi có người đi, đâu mà chẳng biết.


Đầm Vân Mộng chứa vài trăm trong dạ cũng nhiều,
Mà tráng chí bốn phương vẫn còn tha thiết.


Bèn giữa dịng chừ bng chèo,
Học Tử Trường chừ thú tiêu dao.


Qua cửa Đại Than, ngược bến Đông Triều,
Đến sông Bạch Đằng, thuyền bơi một chiều.
Bát ngát sóng kình mn dặm,


Thướt tha đuôi trĩ một màu.


Nước trời: một sắc, phong cảnh: ba thu,
Bờ lau san sát, bến lách đìu hiu.


Sơng chìm giáo gãy, gị đầy xương khơ,
Buồn vì cảnh thảm, đứng lặng giờ lâu.
Thương nỗi anh hùng đâu vắng tá,


Tiếc thay dấu vết luống còn lưu!...


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

SỞ GD & ĐT HẢI PHÒNG ĐỀ THI GIỮA KÌ II MƠN NGỮ VĂN 10
<b>TRƯỜNG THPT MẠC ĐĨNH CHI NĂM HỌC 2016-2017</b>


( Thời gian 90 phút không kể giao đề)
<b> Đề 2</b>


<b>I.Đọc hiểu ( 3 điểm) </b>


<b> </b>Đọc đoạn trích sau và trả lời câu hỏi<b>: </b>


<b> </b>Lễ hội là nơi hội tụ những nét văn hóa truyền thống, đặc trưng của một vùng. Ngày
xưa đi lễ hội, người ta đều có tâm niệm cầu cho sự siêu thốt của những người đã khuất
và cầu sức khỏe, may mắn cho gia đình, bạn bè, cầu cho quốc thái dân an. Người ta đi lễ
hội còn để gặp gỡ, giao lưu đàm đạo chuyện thơ phú; trai gái gặp gỡ, tâm tình chứ
khơng chỉ đơn giản là đi hội vì tâm linh. Đấy là một nét đẹp văn hóa của dân tộc, cần
phải giữ gìn và nâng niu. Cịn hiện nay, văn hóa đi lễ hội nhiều khi bị dung tục hóa,
thương mại hóa. Rất nhiều người lợi dụng dịp du khách tham gia lễ hội đầu năm để trục
lợi như ăn xin, bói tốn, trơng xe, bán lễ lạt với giá cắt cổ, lừa đảo, trộm cắp…


Có những người rải tiền khồng tiếc tay, thậm chí gặp đâu rải đấy, phô trương sự giàu
sang do nhiều người nghĩ rải càng nhiều tiền thì phúc lộc sẽ càng đầy. Nhiều nơi ban tổ
chức lễ hội đã có biển cấm cắm nhang, rải tiền nhưng chính những chỗ đó lại là nơi
người ta cắm nhang, rải tiền nhiều nhất. Thậm chí, có người đi hội nếu chưa nhét tiền
đến tận tay Phật là chưa yên tâm. Một số người cịn nghĩ tiền có xuất thì Phật mới
chứng hoặc bỏ ra một đồng là có thể thu về được nhiều đồng. Đó là những cách nhìn
nhận sai lệch vì quan niệm của Đạo phật là đến lễ chùa để tìm sự giải thốt, thanh tịnh
cho tầm hồn. Phúc đức nhận được nhiều hay ít là do con người có tu nhân , tích đức
nhiều hay khơng.



( Trích Báo Văn hóa- Thể thao và Du lịch)
a. Xác định phương thức biểu đạt chính trong đoạn trích trên?( 0,5đ)


b. Đoạn trích trên đề cập đến vấn đề gì?( 0,5đ)Nhận xét về thái độ của tác giả với
vấn đề đó?( 0,5đ)


c. Việc đi lễ hội ngày xưa và ngày nay khác nhau như thế nào?( 0,5đ)


d. Trình bày 2 ý kiến của bản thân em về cách ứng xử có văn hóa khi đi lễ chùa.
Đặt nhan đề cho đoạn trích trên?( 1,0)


<b>II. Làm văn( 7điểm)</b>


Cảm nhận về đoạn trích sau:
Vừa rồi:


Nhân họ Hồ chính sự phiền hà,
Để trong nước lịng dân ốn hận.
Qn cuồng Minh thừa cơ gây họa,
Bọn gian tà bán nước cầu vinh.


Nướng dân đen trên ngọn lửa hung tàn,
Vùi con đỏ xuống dưới hầm tai vạ.
Dối trời lừa dân đủ muôn ngàn kế,
Gây binh kết oán trải hai mươi năm.
Bại nhân nghĩa nát cả đất trời,


Nặng thuế khóa sạch khơng đầm núi.



</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

Vét sản vật, bắt chim trả, chốn chốn lưới chăng,
Nhiễu nhân dân, bẫy hươu đen, nơi nơi cạm đặt.
Tàn hại cả giống côn trùng cây cỏ,


Nheo nhóc thay kẻ góa bụa khốn cùng.


Thằng há miệng , đứa nhe răng, máu mỡ no nê chưa chán;
Nay xây nhà, mai đắp đất, chân tay nào phục dịch cho vừa.
Nặng nề những nỗi phu phen, tan tác cả nghề canh cửi.
Độc ác thay trúc Nam Sơn không ghi hết tội,


Dơ bẩn thay nước Đông Hải không rửa sạch mùi.
Lẽ nào trời đất dung tha,


Ai bảo thần nhân chịu được?


( Trích Bình Ngô đại cáo- Nguyễn Trãi, sgk Ngữ Văn 10 tập 2)


SỞ GD & ĐT HẢI PHÒNG MA TRẬN ĐỀ THI MÔN NGỮ VĂN 10
<b>TRƯỜNG THPT MẠC ĐĨNH CHI GIỮA KÌ II </b>


<b> NĂM HỌC 2016-2017</b>
( Thời gian 90 phút không kể giao đề)


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

-Thu thập thông tin để đánh giá mức độ đạt chuẩn kiến thức, kĩ năng trong chương trình
học với các phân môn Văn học, Làm văn, Tiếng Việt kì 2 lớp 10


- Khảo sát bao quát một số nội dung kiến thức trong chương trình Ngữ Văn 10 kì II và
đánh giá năng lực đọc hiểu, tạo lập văn bản của học sinh.



II. Hình thức kiểm tra
- Tự luận


III. Thiết lập ma trận
Mức độ


Chủ đề Nhận biết


Thông
hiểu


Vận dụng


Tổng số


Thấp Cao


I. Đọc hiểu Phương thức
biểu đạt, nội
dung.


BBptt, tác
dung, đặt nhan
đề, giải nghĩa
từ, câu.


Cách thức
hành động
Số câu :



Số điểm
Tỉ lệ
2
1,0
10%
1,5
1,5
1,5%
0,5
0,5
0,5%
4
3
30%


II.Làm văn Nội dung


đoạn trích


Nội
dung,
nghệ
thuật.


Làm bài văn cảm
nhận về đoạn
trích.


Số câu:
Số điểm:



Tỉ lệ: 220% 220% 330%


1
7
70%
Tổng số câu:


</div>

<!--links-->

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×