Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (171.86 KB, 28 trang )
<span class='text_page_counter'>(1)</span>KẾ HOẠCH CHỦ ĐỀ: GIA ĐÌNH MỤC TIÊU, NỘI DUNG VÀ HOẠT ĐỘNG CHỦ ĐỀ Chủ đề nhánh Mục tiêu giáo dục Nội dung giáo dục Người thân 1.Phát triển thể chất: 1.Phát triển thể trong nhà *Phát triển vận động: chất: -Có kỹ năng thực hiện -Trẻ tập các động tác tốt các vận động đi, chạy phát triển các nhóm nhảy qua bài tập thể dục cơ hô hấp: tay, bụng, lườn, chân. - Tung bóng cho bạn, bò Bò, -Có khả năng tự phục vụ Chuyền bóng bạn ơi bản thân và biết sử dụng Bật qua vật cản các dụng cụ trong sinh Bóng bay xuống sàn hoạt hằng ngày. *Dinh dưỡng&Sức khỏe Đồ dùng nhà bé -Biết ăn uống đủ chất, giữ gìn vệ sinh đối với sức khỏe của bản thân. -Giữ gìn đồ dùng sạch sẽ, gọn gàng. Biết được một số món ăn thân quen hằng ngày 2. Phát triển ngôn ngữ: - Hiểu một số từ khái quát về đồ dùng,ngôi nhà Ngôi nhà của bé Biết gia đình nhiều con, ít con. -Biết gọi tên một số đồ dùng có trong gia đình - Bắt chước giọng nói của một số nhân vạt trong chuyện - Mạnh dạn, lịch sự trong giao tiếp bằng lời nói với mọi người xung quanh Nói rõ ràng để người. Hoạt động giáo dục Thể dục buổi sang. Hoạt động học thể dục. Hoạt động ngoài trời, hoạt động lao động Hoạt động vệ sinh hằng ngày. 2. Phát triển ngôn ngữ: - Trẻ biết sử dụng 2. các từ nói người than trong gia đình. - Kể được một một số đồ dùng trong gia đình và công dụng Nghe, đọc, kể chuyện, ca dao đồng dao về gia đình. 2. Phát triển ngôn ngữ: Mẹ và con” “Cô và cháu” Đồng dao: Câu chuyện “g” *KPKH: Bé và người thân Đồ dùng nhà bé Ngôi nhà của bé Bé yêu cô giáo.
<span class='text_page_counter'>(2)</span> Bé yêu cô giáo. khác hiểu 3. Phát triển nhận thức: - Hiểu được một số từ chỉ về đồ dùng có trong gia đình, ngôi nhà. - Thực hiện được từ 1-2 yêu cầu liên tiếp Nhận biết và so sánh đối tượng trong phạm vi 2. 3. Phát triển nhận thức: - Biết các thành viên trong gia đình. - Biết sự giống và khác nhau của một số đồ dùng và công dụng. Nhận biết nhóm đối tượng trong phạm vi 2.. 3. Phát triển nhận thức: *Khám phá khoa học - Quan sát, trò chuỵên về người thân của bé, đồ dùng trong nhà *Làm quen với toán - Tách- gộp trong phạm vi 2. của bé, *Làm quen văn học. . 4.Phát triển thẩm mỹ .4.Phát triển thẩm . 4.Phát triển thẩm mỹ Trẻ hứng thú khi tham mỹ *Tạo hình gia các hoạt động nghệ - Biết chú ý nghe, tỏ - Tô màu tranh thuật chủ đề gia đình ra thích thú (hát theo, - Trang trí bánh sinh - Biết thể hiện (hát, múa) vỗ tay, nhún nhảy, lắc nhật các bài hát về chủ đề bản lư) theo bài hát, bản *Âm nhạc thân một cách tự nhiên, nhạc Hát, vận động minh đúng nhịp, có cảm xúc. -Biết sử dụng một số họa : Cả nhà đều yêu, - Thể hiện cảm xúc, khả từ để nói lên cảm xúc năng sáng tạo và chịn của mình khi ngắm màu phù hợp trong các nhìn vẻ đẹp của sản sản phẩm tạo hình về phẩm… chủ đề tạo hình. . 5.Phát triển TC - XH 5.Phát triển TC-XH 5.Phát triển TC-XH Thể hiện sự quan tâm Biết kính trọng mọi - Trò chơi phân vai, người, biết kính trên - Trò chơi xây dựng: đến mọi người trong gia nhường dưới, không “Ngôi nhà của bé”… đình qua lời nói, hành tranh giành với em. - Chăm sóc góc thiên Biết để đồ dùng gọn nhiên, vệ sinh lớp động và tình huống gàng học… -Tôn trọng mọi - Hợp tác với các bạn, giúp đỡ bạn, giúp đỡ người,vâng lời cô giáo cô giáo. KẾ HOẠCH HOẠT ĐỘNG NGÀY.
<span class='text_page_counter'>(3)</span> Tên chủ đề nhánh: NGƯỜI THÂN TRONG NHÀ Thời gian thực hiện: Thứ hai ngày 27 tháng 10 năm 2014 1.Đón trẻ: - Cho trẻ cất đồ dùng vào tủ của mình. - Trò chuyện với trẻ về hai ngày nghỉ với những việc làm ở nhà trong hai ngày nghỉ. - Trẻ chơi theo ý thích. 2. Thể dục buổi sáng: bài hát “ Cả nhà đều yêu” a.Khởi động - Cho trẻ đi vòng tròn, thực hiện các kiểu đi khác nhau. b. Trọng động: Động tác tay :hai tay lên cao để sau gáy, Bụng lườn: hai tay đưa lên cao cúi gập người. Động tác chân : hai tay về trước khuỵu gối. Bật: bật tại chỗ. 3. Hoạt động : KHÁM PHÁ KHOA HỌC AI CŨNG YÊU BÉ I/ Mục đích yêu cầu: * Kiến thức: - Cháu biết được gia đình cháu có những ai , gia đình đồng con, gia đình ít con * Kỹ năng: - Trẻ nhận biết được một số sinh hoạt trong gia đình * Thái độ : - Cháu biết yêu quí , biết làm những công việc vừa sức để giúp ba mẹ. 2. Chuẩn bị: a) Không gian tổ chức: Trong lớp b) Đồ dùng: tranh về gia đình, gia đình ít ,gia đình đông con III/ Tiến hành tổ chức hoạt động: Cấu trúc Hoạt động của cô Hoạt động của trẻ Hoạt động -Cho trẻ chơi trò chơi “ Kết chùm” . -Trẻ chơi 1 - Đàm thoại về trò chơi. Hoạt động - Giới thiệu tranh về gia đình. 2 - Cho trẻ quan sát tranh và đàm thoại . + Có nhận xét gì về bức tranh? +Trong tranh có những ai? Trẻ trả lời theo suy + Cho trẻ đếm có bao nhiêu thành viên? nghĩ - Cô giới thiệu gia đình đông con và gia đình ít con. (Cho trẻ xem tranh) + Cho trẻ đếm số lượng trong gia đình ít con.
<span class='text_page_counter'>(4)</span> +Cho trẻ đếm số lượng trong gia đình đông + So sánh giữa hai gia đình. - Cô tóm tắt lại nội dung bài học. -Trẻ nêu + cho vài trẻ nói về gia đình của mình và thuộc gia đình gì? +Cho cháu kể lại công việc ông bà , ba mẹ hằng ngày -Trẻ so sánh thường làm ? - Cô lồng ghép để giáo dục trẻ Hoạt động Trò chơi : 3 -Trò chơi 1: “Ai nói nhanh” VD: -Cô nói :Gia đình có 12 con -Trẻ nói:Gia đình ít con -Cô nói : Gia đình có 3 con trở lên -Trẻ nói ………………………….. -Trò chơi 2: “Về đúng gia đình của mình” -Cô gắn các tranh gia đình 2 , 3 , 5 con . Trẻ đứng vào đúng tranh gia đình có số con tương ứng số trong thẻ Trẻ chơi mà trẻ đang giữ. - Trẻ chơi, nhận xét. - Củng cố -Lớp hát “Cả nhà thương nhau”. 4.Hoạt động góc: -Góc xây dựng: Xây ngôi nhà của bé -Góc học tập: Xem tranh ảnh về gia đình và đếm thành viên trong tranh. -Góc dân gian : trẻ chơi đúc cây dừa, đúc kiếm bỏ nhà 5.Hoạt động ngoài trời: - Cho trẻ quan sát một số tranh gia đình đông con, giâ đình ít con - Trò chơi vận động : mèo đuổi chuột Chơi tự do 6. Hoạt động chiều: - Ôn kiến thức, trao đổi kiến thức mới - Nhận xét,nêu gương cuối ngày. 7.Trả trẻ: Trao đổi phụ huynh về tình hình của trẻ trong ngày 8.Đánh giá trẻ cuối ngày: - Nội dung chưa đạt được và lý do ……………………………………………………………………………….. …………………………………………………………………................................................. ........ ............................................................................................................................................ - Những thay đổi cần thiết :.
<span class='text_page_counter'>(5)</span> ………………………………………………………………………......................................... ..................................................................................................................................................... ............................................................................................................................ - Đánh giá trẻ sau ngày ………………………………………………………………………......................................... ..................................................................................................................................................... ...............................................................................: ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………............................................................................. .............................
<span class='text_page_counter'>(6)</span> KẾ HOẠCH HOẠT ĐỘNG NGÀY Tên chủ đề nhánh: NGƯỜI THÂN TRONG NHÀ Thời gian thực hiện: Thứ ba ngày 28 tháng 10 năm 2014 1.Đón trẻ: - Cho trẻ cất đồ dùng vào tủ của mình. - Trò chuyện với trẻ, Tcho trẻ chơi theo ý thích. - trao đổi với phụ huynh về tình hình học tập của các cháu 2. Thể dục buổi sáng: bài hát “ Cả nhà đều yêu” a.Khởi động - Cho trẻ đi vòng tròn, thực hiện các kiểu đi khác nhau. b. Trọng động: Động tác tay :hai tay lên cao để sau gáy, Bụng lườn: hai tay đưa lên cao cúi gập người. Động tác chân : hai tay về trước khuỵu gối. Bật: bật tại chỗ. 3. Hoạt động : LÀM QUEN VĂN HỌC MẸ VÀ CON I/ Mục đích yêu cầu: * Kiến thức: - Cháu biết được tên bài thơ, hiểu nội dung bài thơ * Kỹ năng: - Rèn luyện cho trẻ kĩ năng nói và trả lời trọn câu thông qua các câu hỏi đàm thoại. * Thái độ : - Cháu biết yêu quí, vâng lời, biết làm những công việc vừa sức để giúp ba mẹ. 2. Chuẩn bị: a) Không gian tổ chức: Trong lớp b/ Đồ dùng: Tranh minh họa bài thơ III/ Tiến hành tổ chức hoạt động: Cấu trúc Hoạt động của cô Hoạt động của trẻ Hoạt động Cô và trẻ vận động bài hát “Tay thơm tay Trẻ hát và vận 1 ngoan” động cùng cô Trò chuyện cùng trẻ thông qua nội dung của bài hát. Hoạt động -Cô giới thiệu bài thơ “Mẹ và con” Nghe cô giới thiệu 2 - Đọc lần thơ lần 1 và giới thiệu tên tác giả Nghe cô tóm tắt *TTND:Bài thơ nói về tình cảm của mẹ giành tất cả vì con, vì nuôi con nên mẹ đã làm việc.
<span class='text_page_counter'>(7)</span> Hoạt động 3. cực nhọc, thân mẹ ốm. - Đọc lại lần 2 kết hợp xem tranh tổng quát. *Đàm thoại: - bài thơ nói về ai? - Thân mẹ như thế nào? - Vì sao thân mẹ lại gầy ốm? - Vậy c/c làm gì để giúp mẹ? - Bài thơ có tên là gì? Giải thích một số từ “ngô”. “Căm mẩy” * Bé đọc thơ cùng cô dưới nhiều hình thức. - Giáo dục trẻ phải biết yêu quý ba mẹ và phải vâng lời người lớn., làm một số công việc vừa sức giúp mẹ. *Trò chơi: “Giúp mẹ” - Cô chuẩn bị mỗi tổ một số đồ dùng của mẹ như dép, mũ, khăn,…yêu cầu trẻ bật qua rãnh nước va lên chọn những đò dùng và sắp xếp cho gọ gàng. - Trẻ chơi. - Cô theo dõi. - Cô kiểm tra nhận xét trẻ sau chơi. - Củng cố. - Giáo dục.. Trả lời theo suy nghĩ. Nghe cô giáo dục. Nghe cô hướng dẫn cách chơi. Trẻ tham gia chơi. 4.Hoạt động góc: -Góc xây dựng: Xây ngôi nhà của bé -Góc học tập: Xem tranh ảnh về gia đình và đếm thành viên trong tranh. -Góc dân gian : trẻ chơi đúc cây dừa, đúc kiếm bỏ nhà 5.Hoạt động ngoài trời: - Cho trẻ quan sát một số tranh gia đình đông con, giâ đình ít con - Trò chơi vận động : mèo đuổi chuột Chơi tự do 6. Hoạt động chiều: - Ôn kiến thức, - Cho trẻ thực hiện vở trắng. - Nhận xét,nêu gương cuối ngày. 7.Trả trẻ: Trao đổi phụ huynh về tình hình của trẻ trong ngày 8.Đánh giá trẻ cuối ngày: - Nội dung chưa đạt được và lý do ………………………………………………………………………………...
<span class='text_page_counter'>(8)</span> …………………………………………………………………................................................. ........ ............................................................................................................................................ - Những thay đổi cần thiết : ………………………………………………………………………......................................... ..................................................................................................................................................... ............................................................................................................................ - Đánh giá trẻ sau ngày ………………………………………………………………………......................................... ..................................................................................................................................................... ...............................................................................: ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………............................................................................. .............................
<span class='text_page_counter'>(9)</span> KẾ HOẠCH HOẠT ĐỘNG NGÀY Tên chủ đề nhánh: NGƯỜI THÂN TRONG NHÀ Thời gian thực hiện: Thứ tư ngày 29 tháng 10 năm 2014 1.Đón trẻ: - Cho trẻ cất đồ dùng vào tủ của mình. - Trò chuyện với trẻ cho chơi theo ý thích. - Trò chuyện với phụ huynh. 2. Thể dục buổi sáng: bài hát “ Cả nhà đều yêu” a.Khởi động - Cho trẻ đi vòng tròn, thực hiện các kiểu đi khác nhau. b. Trọng động: Động tác tay :hai tay lên cao để sau gáy, Bụng lườn: hai tay đưa lên cao cúi gập người. Động tác chân : hai tay về trước khuỵu gối. Bật: bật tại chỗ. 3. Hoạt động : THỂ DỤC CHIẾC CỔNG BÉ YÊU I/ Mục đích yêu cầu: * Kiến thức: - Cháu biết được tên bài tập. * Kỹ năng: -Trẻ biết thực hiện đúng kỹ thụât bò. -Trẻ tập đều tập đúng các động tác của bài tập ptc * Thái độ : - Cháu biết yêu quí, trẻ trật tự trong giờ học, II. Chuẩn bị: a) Không gian tổ chức: Trong lớp b) Đồ dùng: Cổng thể dục. III/ Tiến hành tổ chức hoạt động: Cấu trúc Hoạt động của cô Hoạt động 1 *Vận động cơ bản: Gíơi thiệu vận động “ Chiếc cổng bé yêu ”. Hoạt động của trẻ.
<span class='text_page_counter'>(10)</span> -Cô tập mẫu lần 1 Hoạt động -Cô tập mẫu lần 2 kiết hợp giải thích 2 Cho cháu khá xung phong tập Lần lượt cho lớp lên tập ( mỗi lần 2 trẻ mỗi trẻ tập 2 lần ) Cô chú ý sửa sai cho trẻ Cho trẻ đi nhẹ nhàng hít thở không khí * Trò chơi vận động “Ném bóng vào rổ” Chchuẩn bị hai đội, mỗi đội một rổ, yêu cầu trẻ chọn quả bóng và ném vào rổ,đội nào được nhiều hơn đội đó chiến thắng. Trtrẻ chơi N - Nhận xét sau khi chơi. - Củng cố, giáo dục k. Trẻ thực hiện các động tác Nghe cô giới thiệu bài tập. 4.Hoạt động góc: -Góc xây dựng: Xây ngôi nhà của bé -Góc học tập: Xem tranh ảnh về gia đình và đếm thành viên trong tranh. -Góc dân gian : trẻ chơi đúc cây dừa, đúc kiếm bỏ nhà 5.Hoạt động ngoài trời: - Cho trẻ quan sát một số tranh gia đình đông con, giâ đình ít con - Trò chơi vận động : mèo đuổi chuột Chơi tự do 6. Hoạt động chiều: - Ôn kiến thức, - Cho trẻ thực hiện vở trắng. - Nhận xét,nêu gương cuối ngày. 7.Trả trẻ: Trao đổi phụ huynh về tình hình của trẻ trong ngày 8.Đánh giá trẻ cuối ngày: - Nội dung chưa đạt được và lý do ……………………………………………………………………………….. …………………………………………………………………................................................. ...................... .................................................................................................................................................... - Những thay đổi cần thiết : ………………………………………………………………………......................................... ..................................................................................................................................................... .................................................................................................................................................... - Đánh giá trẻ sau ngày ………………………………………………………………………..........................................
<span class='text_page_counter'>(11)</span> ..................................................................................................................................................... ...............................................................................: ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………............................................................................. ................................................................... KẾ HOẠCH HOẠT ĐỘNG NGÀY Tên chủ đề nhánh: NGƯỜI THÂN TRONG NHÀ Thời gian thực hiện: Thứ năm ngày 30 tháng 10 năm 2014 1.Đón trẻ: - Cho trẻ cất đồ dùng vào tủ của mình. - Trò chuyện với trẻ cho chơi theo ý thích. - Trò chuyện với phụ huynh. 2. Thể dục buổi sáng: bài hát “ Cả nhà đều yêu” a.Khởi động - Cho trẻ đi vòng tròn, thực hiện các kiểu đi khác nhau. b. Trọng động: Động tác tay :hai tay lên cao để sau gáy, Bụng lườn: hai tay đưa lên cao cúi gập người. Động tác chân : hai tay về trước khuỵu gối. Bật: bật tại chỗ. 3. Hoạt động : TẠO HÌNH NGƯỜI THÂN CỦA BÉ I/ Mục đích yêu cầu: * Kiến thức: - Cháu biết các bbộ phận trên khuôn mặt * Kỹ năng: Cháu biêt tư thế ngồi và cầm bút. - Biết vẽ những đường nét cơ bản theo suy nghĩ. - Biét tô màu hợp lý để tạo ra sản phẩm đẹp. * Thái độ : - Cháu biết yêu quí, trẻ trật tự trong giờ học, - Giáo dục trẻ biết yêu quý và kính trọng người thân và người lớn. II. Chuẩn bị: a) Không gian tổ chức: Trong lớp b) Đồ dùng: tranh vẽ ,bút màu, bút chì, vở tạo hình. III. Tiến hành: Cấu trúc Hoạt động của cô Hoạt động - Cả lớp hát bài “cả nhà yêu nhau”. Hoạt động của trẻ Hát.
<span class='text_page_counter'>(12)</span> 1. - Đàm thoại về bài hát - Cô và trẻ trò chuyện về mẹ - Cho trẻ tả về mẹ Hoạt động -Cho trẻ xem một số bước tranh về mẹ 2 - Cô giói thiệu bức vẽ của cô - Đàm thoại về bức tranh . - Cô hướng dẫn cách vẽ - Cho trẻ nhắc lại - Đọc đồng dao dung dăng dung dẻ chuyển đội hình vào bàn. - Trẻ thực hiện - Khi trẻ vẽ cô thường xuyên quan sát và động viên trẻ vẽ, hướng dẫn thêm cho trẻ còn yếu, gợi ý khuyến khích trí sáng tạo của trẻ Hoạt động - Khi hết giờ cô trưng bày tranh của trẻ 3 - Trẻ nhận xét tranh vẽ ( 4 – 5 trẻ ) - Cô nhận xét thêm một số tranh vẽ sáng tạo - Bên cạnh đó nhắc nhở thêm một số tranh vẽ chưa đúng, nhắc cháu lần sau cố gắn hơn - Giáo dục trẻ. - Củng cố. - Cô cho cả lớp chơi trò chơi nhẹ giải mỏi.. Cháu trả lời Cháu trả lời. Trẻ thực hiện. 4.Hoạt động góc: -Góc xây dựng: Xây ngôi nhà của bé -Góc học tập: Xem tranh ảnh về gia đình và đếm thành viên trong tranh. -Góc dân gian : trẻ chơi đúc cây dừa, đúc kiếm bỏ nhà 5.Hoạt động ngoài trời: - Cho trẻ quan sát một số tranh gia đình đông con, giâ đình ít con - Trò chơi vận động : mèo đuổi chuột Chơi tự do 6. Hoạt động chiều: - Ôn kiến thức, - Cho trẻ thực hiện vở trắng. - Nhận xét,nêu gương cuối ngày. 7.Trả trẻ: Trao đổi phụ huynh về tình hình của trẻ trong ngày 8.Đánh giá trẻ cuối ngày: - Nội dung chưa đạt được và lý do ……………………………………………………………………………….. …………………………………………………………………................................................. .......................
<span class='text_page_counter'>(13)</span> - Những thay đổi cần thiết : ………………………………………………………………………......................................... ..................................................................................................................................................... - Đánh giá trẻ sau ngày ………………………………………………………………………......................................... ..................................................................................................................................................... ...............................................................................:……………………………………………. KẾ HOẠCH HOẠT ĐỘNG NGÀY Tên chủ đề nhánh: NGƯỜI THÂN TRONG NHÀ Thời gian thực hiện: Thứ sáu ngày 31 tháng 10 năm 2014. 1.Đón trẻ: - Cho trẻ cất đồ dùng vào tủ của mình. - Trò chuyện với trẻ cho chơi theo ý thích. - Trò chuyện với phụ huynh. 2. Thể dục buổi sáng: bài hát “ Cả nhà đều yêu” a.Khởi động - Cho trẻ đi vòng tròn, thực hiện các kiểu đi khác nhau. b. Trọng động: Động tác tay :hai tay lên cao để sau gáy, Bụng lườn: hai tay đưa lên cao cúi gập người. Động tác chân : hai tay về trước khuỵu gối. Bật: bật tại chỗ. 3. Hoạt động : LÀM QUEN VỚI TOÁN TÁCH- GỘP SỐ LƯỢNG 2. I/ Mục đích yêu cầu: * Kiến thức: - -Trẻ nhận biết và đếm các nhóm đối tượng có số lượng trong phạm vi 2 Nhận biết chữ số 2 * Kỹ năng: - Trẻ biết đếm từ trái qua phải -Trẻ biết xếp tương ứng 1-1 - Tạo nhóm có số lượng 2 * Thái độ :.
<span class='text_page_counter'>(14)</span> - Trẻ biết giúp đỡ bố mẹ những việc vừa sức như úp bát, gấp quần áo.. - Giáo dục trẻ biết yêu quý và kính trọng người thân và người lớn. II. Chuẩn bị: a) Không gian tổ chức: Trong lớp b) Đồ dùng: - 1 số nhóm đồ dùng đồ chơi có số lượng 2 III. Tiến hành:. Cấu trúc Hoạt động 1 Họat động 2. Hoạt động 3:. Hoạt đông của cô * Ổn định tổ chức và gây hừng thú : Cô và trẻ cùng đọc bài thơ “ đi cầu đi quán” - Trò chuyện về một số thành viên gia đình và giới thiệu bài 1. Ôn số lượng 1 - Cho trẻ đếm các đồ vật có số lượng 1 - yêu cầu trẻ lấy đò vật trong lớp có số lượng 1. - Cho trẻ đếm nhẩm, nói kết quả của phép đếm 2. So sánh, thêm, bớt tạo nhóm trong phạm vi2 - Cho trẻ xếp 2 hình ba mẹ - Lấy 1 hình em trai - Đếm hình ba mẹ và số em trai, số nào nhiều hơn và nhiều hơn là mấy? - Muốn số em trai bằng số ba mẹ ta phải làm ntn? - Cho trẻ đếm lại số quần và số áo so sánh số em trai và số ba mẹ xem đã bằng nhau chưa và bằng bao nhiêu? lấy thẻ số tương ứng cho 2 nhóm. -2 cái áo cô cất 1 cái còn lại mấy cái- so sánh với số em trai. Cho trẻ nhận xét. Luyện tập, củng cố: - Cho trẻ tìm và nối cho đủ số lượng 2 các nhóm đồ dùng gia đình - vẽ thêm cho đủ số lượng 2 các đồ dùng gia đình * Trò chơi: Tạo nhóm gia đình. * Kết thúc - Cô nhận xét, tuyên dương, động viên và giáo. Hoạt đông của trẻ Trẻ đọc -Trẻ trò chuyện cùng cô. Trẻ trả lời theo suy nghĩ.. Trẻ trả lời theo suy nghĩ.
<span class='text_page_counter'>(15)</span> dục trẻ Luyện tập 4.Hoạt động góc: -Góc xây dựng: Xây ngôi nhà của bé -Góc học tập: Xem tranh ảnh về gia đình và đếm thành viên trong tranh. -Góc dân gian : trẻ chơi đúc cây dừa, đúc kiếm bỏ nhà 5.Hoạt động ngoài trời: - Cho trẻ quan sát một số tranh gia đình đông con, giâ đình ít con - Trò chơi vận động : mèo đuổi chuột Chơi tự do 6. Hoạt động chiều: - Ôn kiến thức, - Cho trẻ thực hiện vở trắng. - Nhận xét,nêu gương cuối ngày. 7.Trả trẻ: Trao đổi phụ huynh về tình hình của trẻ trong ngày 8.Đánh giá trẻ cuối ngày: - Nội dung chưa đạt được và lý do ……………………………………………………………………………….. …………………………………………………………………................................................. ...................... - Những thay đổi cần thiết : ………………………………………………………………………......................................... ..................................................................................................................................................... - Đánh giá trẻ sau ngày ………………………………………………………………………......................................... ..................................................................................................................................................... ...............................................................................:……………………………………………..
<span class='text_page_counter'>(16)</span> KẾ HOẠCH HOẠT ĐỘNG NGÀY Tên chủ đề nhánh: NGÔI NHÀ CỦA BÉ Thời gian thực hiện: Thứ hai ngày 3 tháng 11 năm 2014. 1.Đón trẻ: - Cho trẻ cất đồ dùng vào tủ của mình. - Trò chuyện với trẻ về hai ngày nghĩ, cho chơi theo ý thích. - Trò chuyện với phụ huynh. 2. Thể dục buổi sáng: bài hát “ Nhà của tôi” a.Khởi động - Cho trẻ đi vòng tròn, thực hiện các kiểu đi khác nhau. b. Trọng động: Động tác tay :hai tay lên cao, Bụng lườn: hai tay chống hông nghiềng người sang hai bên. Động tác chân : hai tay chống hông chân đưa về trước Bật: bật tách chân khép chân 3. Hoạt động : KHÁM PHÁ KHOA HỌC NGÔI NHÀ THÂN YÊU I. Mục đích yêu cầu: * Kiến thức -Trẻ biết biết kể về ngôi nhà mình( Nhà có kiểu gì?có những phòng nào, màu sơn gì? - biết Được một số nguyên vật liệu để làm nên ngôi nhà. * Kỹ năng: - Phát triển ngôn ngữ cho trẻ - Luyện kĩ năng ghi nhớ , quan sát cho trẻ * Thái độ: Trẻ hứng thú tập trung trong giờ học Qua đó góp phần giáo dục trẻ yêu quý, chăm sóc giữ gìn ngôi nhà của mình II. Chuẩn bị:.
<span class='text_page_counter'>(17)</span> 1, Đồ dùng của cô Bài hát “ Nhà của tôi” -Biểu tượng nhà một tầng mái ngói, nhà nhiều tầng 2, Đồ dùng của trẻ III. Tiến hành: Cấu trúc Hoạt đông của cô Ổn định, giới thiệu bài: Hoạt động - Cô cho trẻ hát bài “nhà của tôi” 1 - Đàm thoại về bài hát. - Cho trẻ kể về ngôi nhà thân yêu của mình nào? Họat động Cho trẻ xem tranh và đàm thoại 2 - Nhà con là kiểu nhà gì -Có mấy phòng, đó là những phòng nào? -Nhà sơn màu gì? - Lợp ngói hay lợp tôn? -Để làm nên ngôi nhà cần những nguyên vật liệu gì? - Nhà các con ở gọi là kiểu nhà gì? - Cô cho quan sát mô hình các kiểu nhà cô chuẩn bị -> cô và trẻ cùng quan sát và trò chuyện cô hỏi trẻ Đây là ngôi nhà gì? Vì sao con biết? Nó như thế nào?-> Quan sát xem những ngôi nhà này có gì giống nhau, khác nhau? - Cô tóm tắt lại nội dung bài học.. Hoạt đông của trẻ -Trẻ hát -Trẻ trò chuyện cùng cô. Trẻ trả lời theo suy nghĩ.. -Trẻ nêu. Trẻ chơi Trò chơi 1: “Về đúng nhà” Hoạt động 3: Cô vẽ vòng tròn trên sàn nhà trong mối hình Trẻ chơi đặt mô hình một ngôinhà cô phát cho mỗi trẻ một lô tô trẻ vừa đi vừa hát khi cô lắc sắc xô trẻ tìm về đùng ngôi nhà có mô hình giồng lô tô của mình. - Trẻ chơi. Trò chơi 2: “Sơn nhà” Cô chuẩn bị mời đội một bức tranh về ngôi nhà chì màu. Yêu cầu trẻ hãy tô màu ngôi Trẻ chơi. nhà, đội nào hoàn chỉnh bức tranh trong thời gian qui định đội đó chiến thắng. - Trẻ chơi. - Củng cố. - Nhận xét..
<span class='text_page_counter'>(18)</span> -Kết thúc.. 4.Hoạt động góc: -Góc xây dựng: Xây ngôi nhà của bé -Góc học tập: Xem tranh ảnh về gia đình và đếm thành viên trong tranh. -Góc dân gian : trẻ chơi đúc cây dừa, đúc kiếm bỏ nhà 5.Hoạt động ngoài trời: - Cho trẻ quan sát một số tranh gia đình đông con, giâ đình ít con - Trò chơi vận động : mèo đuổi chuột Chơi tự do 6. Hoạt động chiều: - Ôn kiến thức, - Cho trẻ thực hiện vở trắng. - Nhận xét,nêu gương cuối ngày. 7.Trả trẻ: Trao đổi phụ huynh về tình hình của trẻ trong ngày 8.Đánh giá trẻ cuối ngày: - Nội dung chưa đạt được và lý do ……………………………………………………………………………….. …………………………………………………………………................................................. ...................... - Những thay đổi cần thiết : ………………………………………………………………………......................................... ..................................................................................................................................................... - Đánh giá trẻ sau ngày ………………………………………………………………………......................................... ..................................................................................................................................................... ...............................................................................:……………………………………………..
<span class='text_page_counter'>(19)</span> KẾ HOẠCH HOẠT ĐỘNG NGÀY Tên chủ đề nhánh: NGÔI NHÀ CỦA BÉ Thời gian thực hiện: Thứ ba ngày 4 tháng 11 năm 2014. 1.Đón trẻ: - Cho trẻ cất đồ dùng vào tủ của mình. - Trò chuyện với trẻ , cho chơi theo ý thích. - Trò chuyện với phụ huynh. 2. Thể dục buổi sáng: bài hát “ Nhà của tôi” a.Khởi động - Cho trẻ đi vòng tròn, thực hiện các kiểu đi khác nhau. b. Trọng động: Động tác tay :hai tay lên cao, Bụng lườn: hai tay chống hông nghiềng người sang hai bên. Động tác chân : hai tay chống hông chân đưa về trước Bật: bật tách chân khép chân 3. Hoạt động : LÀM QUEN VĂN HỌC EM YÊU NHÀ EM I. Mục đích: * Kiến thức - Trẻ nhớ tên bài thơ, tên tác giả , đọc diễn cảm bài thơ * Kỹ năng: - Trẻ biết trả lời câu hỏi mạch lạc. - Trẻ cảm nhận được nhịp điệu của bài thơ * Thái độ : - Trẻ yêu quý, giữ gìn và chăm sóc cho ngôi nhà của mình II. Chuẩn bị: - Tranh minh hoạ nội dung bài thơ, Đĩa -Các bức tranh vẽ minh hoạ bài thơ III .Tiến hành.
<span class='text_page_counter'>(20)</span> Cấu trúc Hoạt động 1. Họat động 2. Hoạt đông của cô * Ổn định tổ chức và gây hừng thú : - Trò chuyện với trẻ về ngôi nhà trẻ đang chung sống cùng gia đình - Cô Đoàn Thị Lam Luyến cũng rất yêu quý ngôi nhà của mình nên đã sáng tác bài thơ “Em yêu nhà em “ - Cho lắng nghe bài thơ - Cô đọc mẫu : + lần 1 : đọc diễn cảm + lần 2: đọc trớch dẫn , giải thích từ khó -Giải thích cách đọc . Bài thơ cô chia làm 2 đoạn . -Đoạn 1: từ đầu -> như tơ . -Đoạn này tác giả nói về những cảnh vật xung quanh nhà gần gũi thân thương . - Từ khó : líu lo -> ca hót suốt ngày đoạn này các con đọc với nhịp2/4 to rừ vui tươi . đoạn 2 từ : có ao muống -> hết bài . - Đoạn này nói về tình cảm của em bé với ngôi nhà của mình dù đi đâu nhưng vẫn nhớ về ngôi nhà của mình . - Từ khó : ngào ngạt -> hương thơm của hoa Sen rất là thơm . - đoạn này các con đọc với giọng sôi nổi vui tươi . - bài thơ đã miêu tả về những cảnh vật thân quen gần gũi ở làng quê yên bình mà tác giả luôn yêu quý . nên dù có đi xa nhưng lúc nào cũng nhớ về hình ảnh ngôi nhà của mình . - Đàm thoại : + Bài thơ gì ? Do ai sáng tác ? + bài thơ đã tái hiện cảnh ở đâu ? + qua bài thơ muốn nhắc nhở các con điều gì ? -> ngôi nhà là nơi cho chúng ta nghỉ ngơi sau mỗi ngày làm việc mêt nhọc . vỡ vậy các con phải biết yêu quý ngôi nhà của mình , không được bầy bừa đồ chơi lung tung, chơi xong phải cất dọn gọn gàng . có như vậy ngôi nhà mới sạch. Hoạt đông của trẻ -Trẻ trò chuyện cùng cô. Trẻ trả lời theo suy nghĩ.. Lắng nghe. Trẻ trả lời theo suy nghĩ.
<span class='text_page_counter'>(21)</span> sẽ thoáng mát . - Dạy trẻ đọc thơ dưới nhiều hình thức. * Trò chơi: “Cảnh nhà bé” Cô chuẩn bị một số hình ảnh trong bai thơ yêu câu mỗi đội chạy lên chọn và khoanh tròn hình ảnh có trong bài thơ Nhận xét. Hát và vận động bài hát “ Nhà của tôi” Hoạt động - Cô nhận xét, tuyên dương, động viên 3: - Giáo dục 4.Hoạt động góc: -Góc xây dựng: Xây ngôi nhà của bé -Góc học tập: Xem tranh ảnh về ngôi nhà . -Góc phân vai: đóng vai mẹ con và cô bán hàng 5.Hoạt động ngoài trời: - Cho trẻ quan sát ngôi nhà cấp 4 - Trò chơi vận động : kéo co Chơi tự do 6. Hoạt động chiều: - Ôn kiến thức, - Cho trẻ thực hiện vở . - Nhận xét,nêu gương cuối ngày. 7.Trả trẻ: Trao đổi phụ huynh về tình hình của trẻ trong ngày 8.Đánh giá trẻ cuối ngày: - Nội dung chưa đạt được và lý do ……………………………………………………………………………….. …………………………………………………………………................................................. ...................... - Những thay đổi cần thiết : ………………………………………………………………………......................................... ..................................................................................................................................................... - Đánh giá trẻ sau ngày ………………………………………………………………………......................................... ..................................................................................................................................................... ...............................................................................:……………………………………………..
<span class='text_page_counter'>(22)</span> KẾ HOẠCH HOẠT ĐỘNG NGÀY Tên chủ đề nhánh: NGÔI NHÀ CỦA BÉ Thời gian thực hiện: Thứ tư ngày 5 tháng 11 năm 2014. 1.Đón trẻ: - Cho trẻ cất đồ dùng vào tủ của mình. - Trò chuyện với trẻ , cho chơi theo ý thích. - Trò chuyện với phụ huynh. 2. Thể dục buổi sáng: bài hát “ Nhà của tôi” a.Khởi động - Cho trẻ đi vòng tròn, thực hiện các kiểu đi khác nhau. b. Trọng động: Động tác tay :hai tay lên cao, Bụng lườn: hai tay chống hông nghiềng người sang hai bên. Động tác chân : hai tay chống hông chân đưa về trước Bật: bật tách chân khép chân 3. Hoạt động : THỂ DỤC CHUYỀN BÓNG TRÊN CAO BẠN ƠI I. Mục đích: *Kiến thức: Trẻ biết kĩ thuật chuyền bóng cho bạn, biết tên bài tập *Kỹ năng: Trẻ biết thực hiện đúng theo yêu cầu của cô nhằm phát triển kỹ năng giữ thăng bằng. *Thái độ: Trẻ mạnh dạn và chăm chỉ luyện tập. II. Chuẩn bị: - Bóng III .Tiến hành Cấu trúc Hoạt động. Hoạt động của cô .VĐCB. Hoạt động của trẻ.
<span class='text_page_counter'>(23)</span> 1 Hoạt động 2. Cho trẻ trải nghiệm sau đó cô làm mẫu -Cô cho trẻ quan sát cô tập mẫu: Lần 1: Không phân tích Lần 2: Phân tích động tác - Đứng thẳng hàng và bạn đầu hàng cầm bóng bằng hai lòng bàn tay đưa từ trước lên cao và ra sau cho bạn khác tiếp bóng cho đến bạn cuối hàng. + Gọi trẻ khá lên tập-> lớp nhận xét + Cô cho trẻ ở ba hàng lần lượt lên tập + Cho trẻ thi đua theo từng đội. Trẻ thực hiện Nhận xét. + Cô chú ý sửa kỹ năng cho những trẻ yếu Hoạt động 3. c. TCVĐ: Cáo và Thỏ - Cô giới thiệu trò chơi, cách chơi và luật chơi - Cho trẻ chơi 3-4 lần. Nghe cô hướng dẫn cách chơi.. Hồi tĩnh : cho trẻ đi nhẹ nhàng 1-2 vòng quanh sân * Kết thúc: - Cô nhận xét, tuyên dương, động viên và giáo dục trẻ. Trẻ tham gia chơi. 4.Hoạt động góc: -Góc xây dựng: Xây ngôi nhà của bé -Góc học tập: Xem tranh ảnh về ngôi nhà . -Góc phân vai: đóng vai mẹ con và cô bán hàng 5.Hoạt động ngoài trời: - Cho trẻ quan sát ngôi nhà cấp 4 - Trò chơi vận động : kéo co Chơi tự do 6. Hoạt động chiều: - Ôn kiến thức, - Cho trẻ thực hiện vở . - Nhận xét,nêu gương cuối ngày. 7.Trả trẻ: Trao đổi phụ huynh về tình hình của trẻ trong ngày 8.Đánh giá trẻ cuối ngày:.
<span class='text_page_counter'>(24)</span> - Nội dung chưa đạt được và lý do ……………………………………………………………………………….. …………………………………………………………………................................................. ...................... - Những thay đổi cần thiết : ………………………………………………………………………......................................... ..................................................................................................................................................... - Đánh giá trẻ sau ngày ………………………………………………………………………......................................... ..................................................................................................................................................... ...............................................................................:……………………………………………..
<span class='text_page_counter'>(25)</span> KẾ HOẠCH HOẠT ĐỘNG NGÀY Tên chủ đề nhánh: NGÔI NHÀ CỦA BÉ Thời gian thực hiện: Thứ năm ngày 6 tháng 11 năm 2014. 1.Đón trẻ: - Cho trẻ cất đồ dùng vào tủ của mình. - Trò chuyện với trẻ , cho chơi theo ý thích. - Trò chuyện với phụ huynh. 2. Thể dục buổi sáng: bài hát “ Nhà của tôi” a.Khởi động - Cho trẻ đi vòng tròn, thực hiện các kiểu đi khác nhau. b. Trọng động: Động tác tay :hai tay lên cao, Bụng lườn: hai tay chống hông nghiềng người sang hai bên. Động tác chân : hai tay chống hông chân đưa về trước Bật: bật tách chân khép chân 3. Hoạt động : TẠO HÌNH NGÔI NHÀ BÉ Ở I. Mục đích: *Kiến thức: - Trẻ hiểu các phần chính của ngôi nhà gồm có (cửa ra vào, cửa sổ, tường, mái nhà…) Trẻ biết ngôi nhà rất cần thiết cho mỗi gia đình. *Kỹ năng: - Luỵện các kĩ năng vẽ các kiểu nhà( vẽ bằng các nét thẳng, xiên..) phối hợp để tạo thành nhiều kiểu nhà có bố cục hợp lí. - Luyện cách ngồi, đúng tư thế.- Rèn kỹ năng cầm kéo và phát triển các cơ tay. *Thái độ: Trẻ thêm yêu quý gia đình mình và giữ gìn cho ngôi nhà thêm sạch đẹp II. Chuẩn bị:.
<span class='text_page_counter'>(26)</span> Tranh gợi ý vẽ ngôi nhà cao tầng Bài hát “ Nhà của tôi” III Tiến hành \. Cấu trúc Hoạt động 1. Hoạt đông của cô * Ổn định tổ chức và gây hừng thú :. Hoạt đông của trẻ -Trẻ chơi -Trẻ trò chuyện cùng cô. - Cho trẻ chơi trò chơi “Về đúng nhà” - Đàm thoại về trò chơi. *Cô cho trẻ quan sát tranh vẽ của cô và trò chuyện nhận xét tranh? Họat động -Tranh về ngôi nhà cao tầng 2 Trẻ trả lời theo suy nghĩ. + Bức tranh cô có gì? +Ai có nhận xét về bức tranh của cô ? (gọi 12 trẻ) Thân nhà hình gì?Có bao nhiêu tầng?- Vậy ngôi hà này gọi là ngôi nhà gì? -Trẻ nêu -Cô tóm lại; Đây là ngôi nhà cao tầng, thân nhà có HCN của sổ có dạng hình hcn, toàn bộ phần thân nhà có hình chứ nhật. Ngoài ra phía trước nhà còn có rất nhiều hoa, cây cối. - Cô cắt mẫu cho trẻ xem: + Lần 1: Không phân tích + Lần 2 : Vừa vcắt vừa phân tích - Cho trẻ nhắc lại cách thực hiện - Cho trẻ thực hiện: Cô bao quát, động viên, khuyến khích trẻ sáng tạo và hướng dẫn lại cho trẻ yếu. Hoạt động 3: - Trưng bày, nhận xét sản phẩm: + Mời 3- 4 trẻ NX + Cô nhận xét chung và khen ngợi trẻ. Trẻ nhận xét - Cô giáo dục trẻ. .. 4.Hoạt động góc: -Góc xây dựng: Xây ngôi nhà của bé -Góc học tập: Xem tranh ảnh về ngôi nhà . -Góc phân vai: đóng vai mẹ con và cô bán hàng 5.Hoạt động ngoài trời:.
<span class='text_page_counter'>(27)</span> - Cho trẻ quan sát ngôi nhà cấp 4 - Trò chơi vận động : kéo co Chơi tự do 6. Hoạt động chiều: - Ôn kiến thức, - Cho trẻ thực hiện vở . - Nhận xét,nêu gương cuối ngày. 7.Trả trẻ: Trao đổi phụ huynh về tình hình của trẻ trong ngày 8.Đánh giá trẻ cuối ngày: - Nội dung chưa đạt được và lý do ……………………………………………………………………………….. …………………………………………………………………................................................. ...................... - Những thay đổi cần thiết : ………………………………………………………………………......................................... ..................................................................................................................................................... - Đánh giá trẻ sau ngày ………………………………………………………………………......................................... ..................................................................................................................................................... ...............................................................................:……………………………………………..
<span class='text_page_counter'>(28)</span>
<span class='text_page_counter'>(29)</span>