Tải bản đầy đủ (.ppt) (35 trang)

Chuong I 10 Trung diem cua doan thang

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (632.61 KB, 35 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>KIỂM TRA BÀI CŨ Bài tập: Trên tia Ax, vẽ hai đoạn thẳng AM và AB sao cho AM = 2cm; AB = 4cm. a. Trong 3 điểm A, M, B điểm nào nằm giữa hai điểm còn lại? Vì sao? b. Tính MB. So sánh AM và MB? Em có nhận xét gì về vị trí của điểm M đối với hai điểm A và B? + M nằm giữa hai điểm A; B + M cách đều A; B.

<span class='text_page_counter'>(2)</span> Trên đoạn thẳng AB ta có thể xác định được bao nhiêu vị trí điểm M? Trong các điểm M đó có mấy điểm M cách đều hai điểm A, B.

<span class='text_page_counter'>(3)</span> Áp dụng: Quan sát các hình vẽ sau và cho biết: Các điểm I; H; K có lần lượt là trung điểm của các đoạn thẳng tương ứng CD; AC; EG không? Vì sao? Hình 1. C. I 2cm. D 3cm. I không là trung điểm của CD vì CI ≠ ID (2cm ≠ 3cm). Hình 2. H không là trung điểm của AC vì H không nằm giữa A và C. Hình 3. K là trung điểm của EG vì K nằm giữa E, G và KE = KG.

<span class='text_page_counter'>(4)</span> Ví dụ: Cho AB = 6cm, vẽ trung điểm M của đoạn thẳng AB..

<span class='text_page_counter'>(5)</span> C¸ch 2. GÊp giÊy..

<span class='text_page_counter'>(6)</span> C¸ch 2. GÊp giÊy. A. B.

<span class='text_page_counter'>(7)</span> C¸ch 2. GÊp giÊy.. A. B.

<span class='text_page_counter'>(8)</span> C¸ch 2. GÊp giÊy.. A. B.

<span class='text_page_counter'>(9)</span> C¸ch 2. GÊp giÊy.. A. B.

<span class='text_page_counter'>(10)</span> C¸ch 2. GÊp giÊy.. A. B.

<span class='text_page_counter'>(11)</span> C¸ch 2. GÊp giÊy.. A. B.

<span class='text_page_counter'>(12)</span> C¸ch 2. GÊp giÊy.. A. B.

<span class='text_page_counter'>(13)</span> C¸ch 2. GÊp giÊy.. A B.

<span class='text_page_counter'>(14)</span> C¸ch 2. GÊp giÊy.. A B.

<span class='text_page_counter'>(15)</span> C¸ch 2. GÊp giÊy.. A B.

<span class='text_page_counter'>(16)</span> C¸ch 2 : GÊp giÊy.. A B.

<span class='text_page_counter'>(17)</span> C¸ch 2. GÊp giÊy.. A B.

<span class='text_page_counter'>(18)</span> C¸ch 2. GÊp giÊy.. A B.

<span class='text_page_counter'>(19)</span> C¸ch 2. GÊp giÊy.. A B.

<span class='text_page_counter'>(20)</span> C¸ch 2. GÊp giÊy.. A B.

<span class='text_page_counter'>(21)</span> C¸ch 2. GÊp giÊy.. A. B.

<span class='text_page_counter'>(22)</span> C¸ch 2. GÊp giÊy.. A. B.

<span class='text_page_counter'>(23)</span> C¸ch 2. GÊp giÊy.. A. B.

<span class='text_page_counter'>(24)</span> C¸ch 2. GÊp giÊy.. A. B.

<span class='text_page_counter'>(25)</span> C¸ch 2. GÊp giÊy.. A. B.

<span class='text_page_counter'>(26)</span> C¸ch 2. GÊp giÊy.. A. M. B.

<span class='text_page_counter'>(27)</span> Nếu dùng một sợi dây để “chia” một thanh gỗ thẳng thành hai phần dài bằng nhau thì làm thế nào?.

<span class='text_page_counter'>(28)</span> Bài tập. Bài 63 (SGK Tr 126):. Khi nào ta kết luận được điểm I là trung điểm của đoạn thẳng AB? Em hãy chọn những câu trả lời đúng trong các câu trả lời sau: Điểm I là trung điểm của đoạn thẳng AB khi: A. IA = IB. Sai. B. AI + IB = AB. Sai. C. AI + IB = AB và IA = IB. Đúng. D. AB IA = IB = 2. Đúng.

<span class='text_page_counter'>(29)</span> Bài tập. Bài tập điền từ:. Điền từ thích hợp vào chỗ trống….. để đươc các kiến thức cần nhớ: M là trung điểm của đoạn thẳng AB a) Điểm ....... MB M nằm giữa A; B và MA = .......... b) Nếu M là trung điểm của đoạn thẳng AB AB MA MB thì ......... = ......... = 2.

<span class='text_page_counter'>(30)</span> *Điểm M là trung điểm của đoạn thẳng AB. M nằm giữa A; B M cách đều A; B AM + MB = AB AM = MB. * Nếu M là trung điểm của đoạn thẳng AB thì MA = MB =. 1 2. AB.

<span class='text_page_counter'>(31)</span> Ứng dụng trung điểm vào trong thực tế.

<span class='text_page_counter'>(32)</span> Câu 1. Cho M là trung điểm của đoạn thẳng B, biết AB = 40cm. Tínhđộ dài AM 40cm. M. A ?. AM = 20 cm. B.

<span class='text_page_counter'>(33)</span> Câu 2. Cho I làtrung điểm của đoạn thẳng HK. Biết HI = 5,5cm. Hãy tính độ dài HK. HK = 11 cm ?. I. H 5,5 cm. K.

<span class='text_page_counter'>(34)</span> Câu 3. Cho hai tia đối nhau Ox và Ox’. Trên tia Ox vẽ điểm A sao cho OA = 2cm. Trên tia OB vẽ điểm B sao cho OB = 2 cm. Hỏi O có là trung điểm của đoạn thẳng AB không? Vì sao?. x. A. 2 cm. 2 cm. O. B. x'.

<span class='text_page_counter'>(35)</span> Bài tập Trên tia Ox, vẽ hai điểm A, B sao cho OA = 3cm, OB = 6cm. a.Điểm A có nằm giữa hai điểm O và B không? b.So sánh OA và OB c.Điểm A có là trung điểm của đoạn thẳng OB không? Vì sao?.

<span class='text_page_counter'>(36)</span>

×