Tải bản đầy đủ (.docx) (5 trang)

Ke hoach BDTX

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (135.14 KB, 5 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

TRƯỜNG TH KIÊN THÀNH


TỔ CM ĐÁ KHÁNH <b>CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAMĐộc lập - Tự do - Hạnh phúc</b>
Số: … /KH-TCM <i> Kiên Thành, ngày 15 tháng 9 năm 2016</i>


<b>KẾ HOẠCH</b>



<b>Bồi dưỡng thường xuyên cấp tiểu học năm học 2016-2017</b>


Căn cứ Thông tư số 26/2012/TT-BGDĐT ngày 10/7/2012 của Bộ Giáo
dục và Đào tạo về việc ban hành Quy chế bồi dưỡng thường xuyên giáo viên
mầm non, phổ thông và giáo dục thường xuyên;


Căn cứ Công văn số 2389/BGDĐT-NGCBQLGD ngày 13/5/2014 của Bộ
Giáo dục và Đào tạo về hướng dẫn triển khai công tác bồi dưỡng thường xuyên
giáo viên năm học 2015-2016;


Căn cứ Kế hoạch số 57 /KH-SGDĐT ngày 24/6/2014 của Sở GD&ĐT
tỉnh Yên Bái về việc bồi dưỡng thường xuyên (BDTX) giáo viên mầm non, phổ
thông và giáo dục thường xuyên năm học 2015-2016;


Căn cứ Kế hoạch số 20 /KH-PGDĐT ngày 21/8/2014 của Phòng GD&ĐT
huyện Trấn Yên về việc bồi dưỡng thường xuyên (BDTX) giáo viên mầm non, phổ
thông và giáo dục thường xuyên năm học 2015-2016;


Căn cứ Kế hoạch số 03/KH-TTH ngày , ngày 29 tháng 8 năm 2016 của
Trường TH Kiên Thành về việc bồi dưỡng thường xuyên (BDTX) cho cán bộ, Giáo
viên tiểu học năm học 2015-2016


Tổ chuyên môn Đá Khánh xây dựng Kế hoạch bồi dưỡng thường xuyên
(BDTX) cán bộ quản lý, giáo viên cấp tiểu học năm học 2016-2017 như sau:



<b>I. MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU</b>


<b>1. Giáo viên học tập bồi dưỡng thường xuyên để cập nhật kiến thức về</b>
chính trị, kinh tế - xã hội, bồi dưỡng phẩm chất chính trị, đạo đức nghề nghiệp,
phát triển năng lực dạy học, năng lực giáo dục và những năng lực khác theo yêu
cầu của chuẩn nghề nghiệp giáo viên, yêu cầu nhiệm vụ năm học, cấp học, yêu
cầu phát triển giáo dục của tỉnh, yêu cầu đổi mới và nâng cao chất lượng giáo
dục trong toàn ngành.


<b>2. Phát triển năng lực tự học, tự bồi dưỡng của giáo viên; năng lực tự</b>
đánh giá hiệu quả bồi dưỡng thường xuyên; năng lực tổ chức, quản lý hoạt động
tự học, tự bồi dưỡng giáo viên của nhà trường.


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

<b>II. ĐỐI TƯỢNG </b>


100% cán bộ quản lý, giáo viên cấp tiểu học trong tổ.
<b>III. NỘI DUNG</b>


<b>1. Khối kiến thức bắt buộc</b>


<i><b>1.1. Nội dung bồi dưỡng 1</b></i>: Đáp ứng yêu cầu thực hiện nhiệm vụ năm học
theo cấp học, khoảng 30 tiết/năm học/giáo viên.


- Bồi dưỡng về chính trị, nhiệm vụ, kế hoạch năm học: 10 tiết
- Bồi dưỡng chuyên môn theo cấp học: 20 tiết


<i><b>1.2. Nội dung bồi dưỡng 2:</b></i> Đáp ứng yêu cầu thực hiện nhiệm vụ phát
triển giáo dục địa phương theo năm học (bao gồm cả nội dung bồi dưỡng do các
dự án thực hiện). Cụ thể:



- Đổi mới sinh hoạt chuyên môn theo hướng lấy hoạt động học của học
sinh làm trung tâm.


- Văn hóa địa phương.


- Dạy học đảm bảo chất lượng mơn Tiếng Việt, Toán lớp 1,2,3,4,5.


- Hệ thống bài tập củng cố kiến thức kĩ năng mơn Tốn và tiếng Việt lớp
1,2,3,4,5.


- Tổ chức quản lý lớp học và hướng dẫn thực hiện các hoạt động giáo dục
theo mơ hình trường tiểu học mới.


<b>2. Khối kiến thức tự chọn: Đáp ứng nhu cầu phát triển nghề nghiệp liên tục</b>
của giáo viên khoảng 60 tiết/năm học/giáo viên, cụ thể: Trong 4 modul tự
chọn/năm học của giáo viên, trường lựa chọn 01 modul là nội dung bồi dưỡng
chung cho tất cả giáo viên của trường, tổ chuyên môn lựa chọn 01 modul là nội
dung bồi dưỡng cho giáo viên trong tổ chuyên môn, 02 modul còn lại do mỗi giáo
viên tự chọn.


<b>Tổ chọn module số…</b>


<i><b>Lưu ý:</b> Không lựa chọn các modul đã bồi dưỡng trong năm học 2015-2016.</i>
<b>IV. HÌNH THỨC, PHƯƠNG PHÁP</b>


<b>1. Thơng qua hình thức tự học của giáo viên kết hợp với các sinh hoạt tập thể</b>
về chuyên môn, nghiệp vụ tại tổ Chuyên môn, tại Bộ phận CM của nhà trường.


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

giáo viên trong học tập bồi dưỡng thường xuyên; tạo điều kiện cho giáo viên có


cơ hội được trao đổi về chuyên môn, nghiệp vụ và luyện tập kĩ năng.


<b>3. Tiếp tục đổi mới phương pháp, ứng dụng công nghệ thông tin trong</b>
công tác bồi dưỡng thường xuyên giáo viên. Hướng dẫn phương pháp tự học, tự
bồi dưỡng và tổ chức bồi dưỡng, tập huấn qua mạng cho giáo viên. Phát huy tốt
vai trò của cốt cán trong việc bồi dưỡng, kiểm tra, hướng dẫn giáo viên thực
hiện tốt các nội dung bồi dưỡng thường xuyên theo kế hoạch.


<b>V. TÀI LIỆU</b>


<b>1. Tài liệu phục vụ nội dung bồi dưỡng 1,2: Học viên nhận trực tiếp thông</b>
qua các lớp tập huấn tập trung. Ngoài ra giáo viên cần chủ động tải đầy đủ các
văn bản, tài liệu, bài giảng điện tử e-leaning, băng hình, các bài giảng tập huấn
của sở GD&ĐT hoặc đưa sản phẩm bồi dưỡng của từng đơn vị lên trang bồi
dưỡng thuộc Cổng thông tin điện tử (website) Sở GD&ĐT Yên Bái tại địa chỉ
hoặc (Email Trường Tiểu học
Kiên Thành)


<b>2. Tài liệu phục vụ nội dung bồi dưỡng 3: Tiếp tục sử dụng bộ tài liệu đã</b>
gửi trên email của nhà trường trong năm học 2013-2014, hoặc truy cập vào địa
chỉ sau: />


<b>V. ĐÁNH GIÁ VÀ CÔNG NHẬN KẾT QUẢ BDTX</b>


Việc đánh giá kết quả BDTX giáo viên theo Quy chế được thực hiện
nghiêm túc, đánh giá đúng kết quả bồi dưỡng của mỗi giáo viên. Đặc biệt là để
cho mỗi giáo viên ln có ý thức tự giác bồi dưỡng để nâng cao năng lực cho
bản thân, đáp ứng các yêu cầu về chuyên môn, nghiệp vụ trong dạy học, giáo
dục học sinh. Cụ thể:


<b>1. Thực hiện theo đúng các điều từ điều 12-15 thuộc chương III của Qui</b>


chế BDTX ban hành kèm theo Thông tư số 26/2012/TT-BGDĐT ngày
10/7/2012 của Bộ Giáo dục và Đào tạo.


<b>2. Hình thức đánh giá: </b>


a. Nhà trường, Tổ CM thực hiện nhiệm vụ BDTX tổ chức đánh giá kết
quả BDTX giáo viên thông qua bài kiểm tra, bài tập nghiên cứu, viết thu
hoạch... (gọi chung là bài kiểm tra).


b. Hình thức tổ chức đánh giá kết quả BDTX của giáo viên


Giáo viên trình bày kết quả vận dụng kiến thức BDTX của cá nhân trong
quá trình dạy học, giáo dục học sinh tại tổ bộ môn thông qua các báo cáo chuyên
đề. Điểm áp dụng khi sử dụng hình thức đánh giá này như sau:


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

- Vận dụng kiến thức BDTX vào hoạt động nghề nghiệp thông qua các
hoạt động dạy học và giáo dục (5 điểm).


<b>3. Các nội dung bồi dưỡng được đánh giá theo thang điểm 10 (có thể cho</b>
điểm lẻ 0,5).


<i>Lưu ý: Đối với các mô đun tự chọn: Kết quả đánh giá là điểm bình qn</i>
<i>của 4 mơ đun thực hiện trong năm học. Đánh giá kết quả từng mơ đun theo quy</i>
<i>trình: CBQL, giáo viên tự đánh giá, Tổ chuyên môn đánh giá, Hội đồng khoa</i>
<i>học nhà trường đánh giá.</i>


<i>- Kết quả xếp loại: Điểm của nội dung (bắt buộc và tự chọn) có giá trị</i>
<i>như nhau, kết quả xếp loại là điểm trung bình cộng của 3 nội dung bồi dưỡng để</i>
<i>xếp loại hoàn thành chương trình BDTX trong năm học của giáo viên.</i>



<b>4. Công nhận và cấp giấy chứng nhận kết quả BDTX</b>


- Hiệu trưởng sẽ có quyết định cơng nhận kết quả BDTX giáo viên thuộc
đơn vị và lập tờ trình (kèm theo danh sách giáo viên) đề nghị phòng GD&ĐT
cấp giấy chứng nhận theo qui định tại điều 15 của quy chế.


- Phòng Giáo dục và Đào tạo căn cứ tờ trình của các đơn vị trực thuộc để
cấp giấy chứng nhận đối với CBQL, giáo viên tiểu học hồn thành chương trình
BDTX sau khi kết thúc năm học.


VI. TỔ CHỨC THỰC HIỆN


<b>1. Trách nhiệm của Tổ Chuyên môn</b>


- Tổ chức triển khai thực hiện BDTX theo kế hoạch của trường và kế
hoạch của Tổ;


Chỉ đạo xây dựng các kế hoạch BDTX của giáo viên.


- Thực hiện việc đánh giá kết quả bồi dưỡng thường xuyên của cán bộ,
giáo viên theo đúng quy chế.


Hồ sơ BDTX năm học 2014-2015, bao gồm:


+ Kế hoạch BDTX các tổ chuyên môn, CBQL, giáo viên;


+ Sổ ghi chép nội dung bồi dưỡng thường xuyên và báo cáo chuyên đề


của CBQL, giáo viên;



+ Bài kiểm tra, bài tập nghiên cứu, viết thu hoạch... (gọi chung là bài kiểm
tra);


+ Các hồ sơ của tổ chuyên môn về công tác bồi dưỡng thường xuyên.


- Đề nghị các cấp có thẩm quyền quyết định khen thưởng hoặc xử lý đối với
tổ chức, cá nhân có thành tích hoặc vi phạm trong việc thực hiện cơng tác bồi dưỡng.


<b>2. Trách nhiệm của giáo viên</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

- Hoàn thành đầy đủ thời lượng bồi dưỡng đối với từng nội dung bồi
dưỡng theo qui định.


- Báo cáo tổ trưởng chuyên môn, lãnh đạo nhà trường kết quả thực hiện
kế hoạch BDTX của cá nhân và việc vận dụng những kiến thức, kĩ năng đã học
tập BDTX vào quá trình thực hiện nhiệm vụ.


<b>3. Thời gian tiến hành các công việc:</b>


- Quán triệt Thông tư 26/TT-BGDĐT ngày 10/7/2012 của Bộ GDĐT về
việc ban hành Quy chế BDTX và kế hoạch số 20/KH – PGD&ĐT ngày
21/8/2014 của Phòng GD&ĐT Trấn Yên , Kế hoạch số 03 ngày 29/8/2014 của
nhà trường và kế hoạch số: 02 /KH-TCM đến toàn thể cán bộ giáo viên.


- Hoàn thành việc lập kế hoạch của tổ ngày 6 tháng 9 năm 2014.
- Thực hiện BDTX của tổ tuần 4 tháng 9 năm 2014


- Hoàn thành việc lập kế hoạch BDTX năm học 2014 - 2015 của giáo viên
ngày 30 tháng 9 năm 2014.



- Tiến hành kiểm tra, đánh giá xếp loại giáo viên về BDTX; báo cáo kết
quả về Phòng GD&ĐT, đề nghị cấp giấy chứng nhận cuối tháng 5 năm 2015.


Nhận được kế hoạch này, Tổ Chn mơn u cầu các đồng chí CBQL,
Giáo viên nghiêm túc tổ chức và triển khai thực hiện. Trong q trình triển khai
thực hiện, nếu có vấn đề phát sinh, vướng mắc cần báo cáo với Tổ trưởng TCM
để có hướng giải quyết kịp thời./.


<i><b>Nơi nhận:</b></i>


<b>- Trường TH Kiên Thành</b>
<b>- Emai trường</b>


- CBQL, GV tổ Cm Đá Khánh;


- Lưu hồ sơ TCM.


</div>

<!--links-->
KE HOACH BDTX 08-09
  • 4
  • 611
  • 0
  • Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

    Tải bản đầy đủ ngay
    ×