Tải bản đầy đủ (.docx) (3 trang)

KT1t HKIIvl8

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (26.37 KB, 3 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

Trường THCS Song Phụng.

Thứ ……… ngày …… tháng ……. Năm 2009.



Họ và tên: ……….

<b>KIỂM TRA 1 tiết.</b>



<b>Lớp: 8</b>

<b>Mơn: Vật lí </b>



<b>Điểm</b>

<b>Lời phê</b>



Đề:



<b>A/ Câu hỏi trắc nghiệm.</b>

(6 đ). (Khoanh tròn chữ cái đứng trước câu trả lời đúng).


1/ Trường hợp nào sau đây khơng có cơ năng?



A. Quả bóng đang bay.

B. Lò xo bị kéo giãn.



C. Bóng đèn điện trên cao.

D. Hòn đá nằm trên mặt đất.



2/ Trong các trường hợp sau đây, trường hợp nào có cả động năng và thế năng?


A. Một chiếc xe máy đang chuyển động trên đường.



B. Một chiếc máybay đang bay trên cao.


C. Một quyển sách nằm yên trên bàn.


D. Một lò xo bị nén trên mặt đất.



3/ Trường hợp nào sau đây có sự chuyển hóa từ động năng thành thế năng?



A. Vật được ném lên cao.

B. Vật rơi từ trên cao xuống.



C. Vật lăn từ trên đỉnh dốc xuống.

D. Vật lăn trên mặt bàn nằm ngang.



4/ Vận động viên ném bóng, khi bóng rời khỏi tay vận động viên, cơ năng của bóng ở dạng nào?




A. Động năng.

B. Thế năng.

C. khơng có cơ năng.

D. Cả hai câu A và B.



5/ Hiện tượng nào dưới đây không phải do chuyển động không ngừng của nguyên tử, phân tử gây


ra?



A. Sự khuếch tán của giọt mực vào nước.

B. Đường tan vào nước.



C. Nước hoa lan tỏa trong phòng.

D. Sự tạo thành gió.



6/ Khi chuyển động nhiệt của các phân tử cấu tạo nên vật chậm dần thì đại lượng nào sau đây của


vật không thay đổi?



A. Khối lượng và trọng lượng.

B. Thể tích và nhiệt độ.



C. Khối lương riêng và trọng lượng riêng.

D. Nhiệt năng.



7/ Đường tan trong nước nóng nhanh hơn so với tan trong nước lạnh, vì:



A. Nước nóng có nhiệt độ cao nên các phân tử nước và đường chuyển động chậm hơn.


B. Nước nóng có nhiệt độ cao nên các phân tử nước và đường chuyển động nhanh hơn.


C. Nước nóng có nhiệt độ cao nên nước bay hơn nhanh hơn.



D. Nước nóng có nhiệt độ cao nên các phân tử đường bị các phân tử nước hút mạnh.


8/ Chỉ ra kết luận sai trong các kết luận sau:



A. Các nguyên tử, phân tử chuyển động hỗn độn không ngừng.


B. Giữa các nguyên tử có khoảng cách.



C. Nguyên tử, phân tử chuyển động càng nhanh thì vật cũng chuyển động càng nhanh.



D. Nhiệt độ càng cao thì nguyên tử, phân tử chuyển động càng nhanh.



9/ Nung nóng một miếng sắt rồi thả vào cốc nước lạnh, nhiệt năng của chúng thay đổi như thế


nào?



A. Nhiệt năng của miếng sắt giảm, nhiệt năng của nước tăng.


B. Nhiệt năng của miếng sắt tăng, nhiệt năng của nước giảm.


C. Nhiệt năng của miếng sắt và của nước đều tăng.



</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

10/ Nhiệt năng của một vật:



A. chỉ có thể thay đổi bằng truyền nhiệt.

B. Chỉ có thể thay đổi bằng thực hiện công.



C. Không thể thay đổi được.

D. Cả câu A và B.



11/ Vì sao khi đun nước bằng ấm nhơm và ấm bằng đất trên cùng một bếp lửa thì nước trong ấm


nhơm nhanh sơi hơn?



A. Vì nhơm có tính dẫn nhiệt tốt hơn.

B. Vì nhơm có khối lượng riêng nhỏ hơn.



C. Vì nhơm mõng hơn.

D. Vì nhơm có khối lượng nhỏ hơn.



12/ Hiện tượng khuếch tán xảy ra bởi nguyên nhân gì?


A. Do giữa các nguyên tử, phân tử có khoảng cách.


B. Do các nguyên tử, phân tử chuyển động không ngừng.


C. Do chuyển động nhiệt của các nguyên tử, phân tử.



D. Do các nguyên tử, phân tử chuyển động khơng ngừng và giữa chúng có khoảng cách.



<b>B/ Bài tập tự luận. </b>

(4đ)




13/ Tại sao sau một thời gian bơm căng săm xe đạp, dù không sử dụng săm xe vẫn bị xẹp xuống?


14/ Tại sao nhỏ một giọt mực vào một chén nước thì nước trong chén chuyển dần thành màu mực?


15/ Nam thực hiện được một cơng 36kJ trong thờigian 10 phút. Hãy tính cơng suất của Nam. (2đ)



</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3></div>

<!--links-->

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×