Tải bản đầy đủ (.docx) (5 trang)

Kiem tra HK1 toan 11

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (120.14 KB, 5 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>y. 1 x   cos  2 .  3  tan x  . . Tìm TXĐ của hàm số   D  \   k : k  Z  3  A.. 3. . .     D  \   k : k  Z     k : k  Z   3   2 B.   D  \   k : k  Z  2  D.. C. D  [<br>] Trong các hàm số sau, hàm số nào là hàm số chẵn. y sin 2016 x  cos 2017 x B. y cot 2015 x  2016sin x A. y 2016 cos x  2017 sin x D. y tan 2016 x  cot 2017 x C. [<br>] π Phương trình √ 2sin x+ =sin x có nghiệm là: 4 π π π A. x= +k , k ∈ Z B. x= +kπ , k ∈ Z C. 4 2 2 π D. x= +kπ , k ∈ Z 4 [<br>] Phương trình sin( cosx) 1 có nghiệm là:. ( ). 5   k 2 ; x   2k 3 3 A.   x   k 2 ; x   k 3 3 C. [<br>].   5 x   k 2 ; x   k 2 3 6 B.   x   k 2 ; x   k 2 6 6 D.. x. . π x= +k 2 π , k ∈ Z 2. . tan 3 x  300 . 1 3 , ta được nghiệm là?. Khi giải phương trình: 0 0 A. x 60  k180 B. C. D. [<br>] 2 2 Phương trình 2sin x  4sin xcosx  4 cos x 1 có nghiệm là:   x   k 2 ; x arctan( 2)  k 2 x   k ; x arctan 5  k 4 4 A. B.   x   k ; x arctan 2  k x   k ; x arctan( 5)  k 4 4 C. D. [<br>] Trong một hộp bút có 5 bút xanh và 4 bút chì. Hỏi có bao nhiêu cách để lấy một cái bút? A.4. B. 20. C. 9. D.5. [<br>] Trong một mặt phẳng có 5 điểm trong đó không có 3 điểm nào thẳng hàng. Hỏi tổng số đọan thẳng và tam giác có thể lập được từ các điểm trên là: A. 20 B. 10 C. 40 D. 80 [<br>] Nga đến cửa hàng văn phòng phẩm để mua quà tặng bạn. Trong cửa hàng có ba mặt hàng: Bút, vở và thước, trong đó có 5 loại bút, 7 loại vở và 8 loại thước. Hỏi có bao nhiêu cách chọn một món quà gồm một vở và một thước? A. 56 B. 280 C. 20 D. 35 [<br>] A = {1;2;3;4;5,6,7} Từ tập có thể lập được bao nhiêu số tự nhiên có năm chữ số khác nhau:.

<span class='text_page_counter'>(2)</span> A. 840 [<br>]. B. 2520. C. 120. D. 625. B = { 0,1;2;3;4,5,6,7,8,9}. Cho tập . Từ tập B có thể lập được bao nhiêu số tự nhiên có năm chữ số khác nhau và không bắt đầu bởi số 16: A.27212 B.27200 C. 26880 D.27202 [<br>] Có bao nhiêu cách xếp chỗ ngồi cho 4 bạn nam và 4 bạn nữ ngồi xen kẽ nhau trên một băng ghế dài A. 4!.4!.2. B. 4!.4!. C. 8!. D. 4! [<br>] X = {1;2;3;4;5;6} Từ tập có thể lập được bao nhiêu số tự nhiên có bốn chữ số chia hết cho 5 : A. 120 B. 20 C. 216 D. 64 [<br>] Trên giá sách có 10 quyển sách Toán khác nhau, 8 quyển tiếng Anh khác nhau và 6 quyển Lí khác nhau. Hỏi có bao nhiêu cách chọn hai quyển khác loại? A. 188 B. 80 C. 60 D. 480 [<br>] Một cửa hàng có 9 quyền sách Toán, 12 quyển sách Lý và 3 quyển sách Hoá. Hỏi người bán hàng có bao nhiêu cách sắp sách lên kệ sao cho các quyển sách cùng loại được xếp cạnh nhau? Biết những quyển sách này đều là Sách giáo khoa lớp 11. A. 9!.12!.3! B. 6 C. 9!.12!.33! D. 36.9!.12! [<br>] 3 3 Biết Cn 35 . Vậy thì An bằng bao nhiêu ? A.35 [<br>]. B. 45. C. 210. D. 70. 3.Cx3  Ax21 1040. Giải phương trình: x 12 B. x 11 C. x 13 D. x 14 A. [<br>] Một hộp đựng 20 viên bi gồm 12 viên màu xanh và 8 viên màu vàng. Lấy ngẫu nhiên 3 viên bi từ hộp đó. Tính xác suất để có ít nhất 1 viên màu vàng. 251 243 271 269 A. 285 B. 285 C. 285 D. 285 [<br>] Có 7 viên bi xanh và 3 viên bi đỏ. Chọn ngẫu nhiên 5 viên bi. Xác suất của biến cố A sao cho chọn đúng 3 viên bi xanh là. 7 11 1 5 A. 12 B. 12 C. 12 D. 12 [<br>] Gieo 1 con súc sắc 2 lần. Xác suất của biến cố A sao cho tổng số chấm trong 2 lần bằng 8 là. 1 13 1 5 A. 3 B. 36 C. 6 D. 36 [<br>]. A = { 1;2;3;4;5;6}. Cho tập . Từ tập A có thể lập được bao nhiêu số tự nhiên có 3 chữ số khác nhau. Tính xác suất biến cố sao cho tổng 3 chữ số bằng 9. 7 3 1 9 A. 20 B. 20 C. 20 D. 20 [<br>] Hai khẩu pháo cao xạ cùng bắn độc lập với nhau vào một mục tiêu. Xác suất bắn trúng mục tiêu lần lượt 1 1 là 4 và 3 . Tính xác suất để mục tiêu bị trúng đạn..

<span class='text_page_counter'>(3)</span> 1 5 1 7 A. 4 . B. 12 C. 2 . D. 12 [<br>] Có hai xạ thủ cùng thi bắn một mục tiêu. Xác suất để xạ thủ 1 bắn trúng mục tiêu là 0,5. Xác suất để xạ thủ 2 bắn trúng mục tiêu là 0,7. Xác suất để cả 2 xạ thủ bắn trúng mục tiêu là: A. Đáp án khác B. 0,5 C. 0,35 D. 0,7 [<br>] 5  2 x  1 Số hạng thứ 3 trong khai triển: bằng: 3 2 2 3 A. 20x B. 80x C. 20x D. 80x [<br>] 8.  3 1 x   x  là. x Số hạng không chứa trong khai triển:  A. 28 B. 10 C. 70 [<br>]. D. 56. n. 1  x  3 Cho khai triển:  . Tìm n, biết hệ số của số hạng thứ 3 bằng 5: n  8 A. B. n 12 C. n 10 [<br>].  Tìm số hạng hữu tỉ trong khai triển A. 1537402 và 1256314 C. 13733720 và 107060590 [<br>]. 3. 2 7. . D. n 6. 15. là B. 27090504 và 10704020 D. 23470380 và 2547490. 1   f  x   3x 2  3  16 6x   Tìm số hạng chứa x trong khai triển nhị thức sau: 4 4  4 16 4 14  4 4 14 4 C18 .3 .6 .x B. C18 .3 .6 C. C18 .3 .6 A. [<br>] 17. 18. 4 10  4 16 D. C18 .3 .2 .x. 6   f  x   4 x 5  9  7x   Tìm hệ số lớn nhất trong khai triển sau: 3 14 3 3 3 14 3  3 42 3 14 3  3 C173 .414.63.73 x 24 B. C17 .4 .6 .7 C. C17 .4 .6 .7 x D. C17 .4 .6 .7 A. [<br>] 1 1 1 un    ...  1.2 2.3 n  n  1 u  Xét dãy số n với . Trong các mệnh đề sau, mệnh đề nào sai? A. Dãy (un) là dãy số tăng và bị chặn. B. Dãy (un) là dãy số bị chặn trên. C. Dãy (un) là dãy số bị chặn dưới. D. Dãy số (un) là dãy số tăng nhưng không bị chặn trên. [<br>] 1 1 3 2  un  với u1 0 , u2 3 , u3  2 , u4 5 , u5  3 . Tính u10 Cho dãy số 7 9 2 3 A. 13 B. 11 C. 3 D. 7 [<br>] 2 n 1 un  2 uk  un   n  1 ; biết 13 . uk là số hạng thứ mấy của dãy số đã cho? Cho dãy số với A. Thứ năm B. Thứ sáu C. Thứ ba D. Thứ tư [<br>].

<span class='text_page_counter'>(4)</span> Một cấp số cộng có u1 5 , u12 38 . Giá trị u10 là: A. 35 B. 24 [<br>] S. Tổng A. [<br>]. 1 1 1 1    ...  2.5 5.8 8.11  3n  1  3n  2 . S. 3n 3n  2. B.. 3n S 2  3n  2 . C. 32. D. 30. là: S. C.. n 2  3n  2 . S. D.. 3n  1 2  3n  2 .  Trong mặt phẳng Oxy cho A(1;2). Phép tịnh tiến theo vecto v(1; 2) biến A thành điểm nào B(0; 0) B. D(1; 4) C. M (2; 4) D. C (2; 6) A. [<br>] Trong mặt phẳng Oxy cho đường thẳng d: 2x  3y – 3 0 . Ảnh của d qua phép vị tự tâm O, tỉ số k 2 là: d': 2x + y – 6 0 B. d': 2x  y  3 0 C. d': 4x  2y – 3 0 D. d': 4x + 6y –12 0 A. [<br>] Các phép biến hình sau phép nào là phép dời hình: A. Phép tịnh tiến, phép vị tự tỉ số k = 3. B. Phép quay, phép vị tự k = -2. C. Phép tịnh tiến, phép quay, phép đồng nhất. D. Phép vị tự k = 4, phép đồng nhất. [<br>]  v  1;3 Ảnh của M(-2; 3) qua phép tịnh tiến theo véc tơ là điểm M’ có tọa độ: A. (1; -6) B. (-3; 0) C. (6; -1) D. (-1; 6) [<br>] Tìm mệnh đề sai trong các mệnh đề sau đây: A. Nếu hai mặt phẳng có một điểm chung thì chúng còn có vô số điểm chung khác nữa B. Nếu hai mặt phẳng phân biệt cùng song song với mặt phẳng thứ ba thì chúng song song với nhau C. Nếu hai đường thẳng phân biệt cùng song song với một mặt phẳng thì song song với nhau D. Nếu một đường thẳng cắt một trong hai mặt phẳng song song với nhau thì sẽ cắt mặt phẳng còn lại [<br>] Nếu ba đường thẳng không cùng nằm trong một mặt phẳng và đôi một cắt nhau thì ba đường thẳng đó A. Đồng quy B. Tạo thành tam giác. C. Trùng nhau. D. Cùng song song với một mặt phẳng [<br>] Cho tứ diện ABCD. Gọi I, J và K lần lượt là trung điểm của AC, BC và BD. Giao tuyến của hai mặt phẳng (ABD) và (IJK) là: A. KD. B. KI. C. Đường thẳng qua K và song song với AB. D. Không có. [<br>] Tìm mệnh đề đúng trong các mệnh đề sau: A. Nếu hai mặt phẳng (α), (β) song song với nhau thì mọi đường thẳng nằm trong (α) đều song song với (β). B. Nếu hai mặt phẳng (α), (β) song song với nhau thì mọi đường thẳng nằm trong (α) đều song song với mọi đường thẳng nằm trong (β). C. Nếu hai đường thẳng song song với nhau lần lượt nằm trong hai măt phẳng phân biệt (α), (β) thì (α), (β) song song với nhau. D. Qua một điểm nằm ngoài mặt phẳng cho trước ta vẽ được một và chỉ một đường thẳng song song với mặt phẳng cho trước đó. [<br>] Cho tứ diện ABCD. Gọi M và N lần lượt là trung điểm của AB và AC, E là điểm trên cạnh CD với ED = 3EC. Thiết diện tạo bởi mặt phẳng (MNE) và tứ diện ABCD là: A. Tam giác MNE B. Tứ giác MNEF với F à điểm bất kì trên cạnh BD C. Hình bình hành MNEF với F là điểm trên cạnh BD mà EF // BC.

<span class='text_page_counter'>(5)</span> D. Hình thang MNEF với F là điểm trên cạnh BD mà EF // BC [<br>] Cho hình lăng trụ tam giác ABC.A'B'C' , Gọi I, J lần lượt là trọng tâm của tam giác ABC và A'B'C'. Thiết diện tạo bởi mặt phẳng (AIJ) với hình lăng trụ đã cho là A. Tam giác cân. B. Tam giác vuông. C. Hình thang. D. Hình bình hành. [<br>] Cho tứ diện SABC cạnh bằng a. Gọi I là trung điểm của đoạn AB, M là điểm di động trên đoạn AI. Qua M vẽ mặt phẳng (α) song song với (SIC). Thiết diện tạo bởi (α) và tứ diện SABC là: A. Tam giác cân tại M. B. Tam giác đều. C. Hình bình hành. D. Hình thoi. [<br>] Cho tứ diện SABC cạnh bằng a. Gọi I là trung điểm của đoạn AB, M là điểm di động trên đoạn AI. Qua M vẽ mặt phẳng (α) song song với (SIC). Thiết diện tạo bởi (α) và tứ diện SABC có chu vi là (AM = x): x 1 3 2x 1  3 3x 1  3 A. . B. . C. . D. Không tính được. [<br>] Cho hình bình hành ABCD. Gọi Bx, Cy, Dz là các nửa đường thẳng song song với nhau lần lượt đi qua B, C, D và nằm về một phía của mặt phẳng (ABCD) đồng thời không nằm trong mặt phẳng (ABCD). Một mặt phẳng đi qua A và cắt Bx, Cy, Dz lần lượt tại B', C', D' với BB'=2, DD'=4. Khi đó CC' bằng: A. 3. B. 4. C. 5. D. 6. [<br>] Tìm mệnh đề đúng trong các mệnh đề sau: A. Hai đường thẳng phân biệt cùng nằm trong một mặt phẳng thì không chéo nhau B. Hai đường thẳng phân biệt không cắt nhau thì chéo nhau C. Hai đường thẳng phân biệt không song song thì chéo nhau D. Hai đường thẳng phân biệt lần lượt thuộc hai mặt phẳng khác nhau thì chéo nhau [<br>] Cho hình vuông ABCD và tam giác đều SAB nằm trong hai mặt phẳng khác nhau. Gọi M là điểm di động trên đoạn AB. Qua M vẽ mặt phẳng () song song với (SBC). Thiết diện tạo bởi () và hình chóp S.ABCD là hình gì? A. Tam giác. B. Hình bình hành. C. Hình thang. D. Hình vuông. [<br>] Cho hình vuông ABCD và tam giác đều SAB nằm trong hai mặt phẳng khác nhau. Gọi M là điểm di động trên đoạn AB. Qua M vẽ mặt phẳng () song song với (SBC), gọi N, P, Q lần lượt là giao của mặt phẳng () với các đường thẳng CD, DS, SA. Tập hợp các giao điểm I của hai đường thẳng MQ và NP là: A. Đường thằng. B. Nửa đường thẳng. C. Đoạn thẳng song song với AB. D. Tập hợp rỗng. [<br>]. . . . . . .

<span class='text_page_counter'>(6)</span>

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×