Tải bản đầy đủ (.docx) (4 trang)

BC thanh tich ca nhan cong tac pho cap MN

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (126.21 KB, 4 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

PHÒNG GD&ĐT TX HÀ TIÊN
<b>TRƯỜNG MẪU GIÁO MỸ ĐỨC</b>


<b>CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM</b>
<b>Độc lập - Tự do - Hạnh phúc</b>


<i>Mỹ Đức, ngày 24 tháng 02 năm 2017</i>
<b>BÁO CÁO THÀNH TÍCH</b>


<b>ĐỀ NGHỊ TẶNG THƯỞNG GIẤY KHEN</b>
<b>CỦA GIÁM ĐỐC SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO</b>
<b>Đoàn Thị Phượng, Hiệu trưởng, trường Mẫu giáo Mỹ Đức</b>
<b>I. THÔNG TIN CHUNG:</b>


- Họ và tên: Đoàn Thị Phượng
- Ngày, tháng, năm sinh: 1972


- Quê quán: xã Lương Hòa Lạc, huyện Chợ Gạo, tỉnh Tiền Giang
- Nơi thường trú: khu phố IV, phường Đông Hồ, thị xã Hà Tiên
- Nghề nghiệp: Giáo viên


- Chức vụ: Hiệu trưởng


- Đơn vị công tác: Trường Mẫu giáo Mỹ Đức
<b>II. THÀNH TÍCH ĐẠT ĐƯỢC</b>


<i><b>* Cơng tác tham mưu: </b></i>


Xác định đúng đắn tầm quan trọng của công tác Phổ cập giáo dục Mầm
non cho trẻ em 5 tuổi, bản thân đã phối hợp cùng Hiệu trưởng 02 trường Tiểu
học và Trung học cơ sở Mỹ Đức tham mưu với UBND xã thành lập BCĐ


PCGD-XMC năm 2011 và kiện tồn hàng năm. Song song đó, bản thân cùng
các thành viên BCĐ tích cực tham mưu với Phòng Giáo dục và Đào tạo Hà Tiên
và UBND thị xã Hà Tiên từng bước đầu tư cơ sở vật chất, bố trí đội ngũ giáo
viên cho trường đảm bảo theo các điều kiện, tiêu chí PCGDMN cho trẻ em 5
tuổi. Tham mưu BCĐ xây dựng kế hoạch chỉ đạo thực hiện công tác phổ cập
giai đoạn 2010-2015 và từng năm học, ban hành các văn bản chỉ đạo thực hiện
cơng tác Phổ cập – Xóa mù chữ trên địa bàn xã Mỹ Đức.


- Công tác tuyên truyền: Phối hợp với các thành viên BCĐ thực hiện tốt
công tác tuyên truyền, phổ biến quán triệt văn bản chỉ đạo của các cấp trên các
phương tiện thông tin đại chúng để các cấp, các ngành, các gia đình và cộng
đồng nắm được chủ trương, mục đích, ý nghĩa của PCGDMN cho trẻ 5 tuổi,
nâng cao nhận thực trong cán bộ giáo viên về PCGDMN cho trẻ 5 tuổi.


<i><b>* Kết quả đạt được</b></i>


Năm 2013, xã Mỹ Đức là 01 trong những xã đầu tiên của thị xã Hà Tiên
đạt chuẩn Phổ cập giáo dục Mầm non cho trẻ em 5 tuổi và duy trì đạt chuẩn đến
nay.


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

<b>Nội dung</b> <b>Năm học</b>


<b>2013 - 2014</b> <b>2014 - 2015Năm học</b> <b>2015 - 2016Năm học</b>


T l tr 5 tu i ra l pỷ ệ ẻ ổ ớ 99% 99% 98%


Tỷ lệ trẻ học 2 buổi/ngày 100% 100% 100%
T l tr 5 tu i chuyên c nỷ ệ ẻ ổ ầ 95,5% 95% 99%
Tỷ lệ trẻ SDD cân nặng 8,7% 5,9% 4,12%
Tỷ lệ trẻ SDD chiều cao 4,9% 6,7% 5,15%


T l tr 5t hoàn thành CTGDMNỷ ệ ẻ 100% 98,3% 99%
Tỷ lệ giáo viên đạt chuẩn 100% 100% 100%
Tỷ lệ giáo viên trên chuẩn 50% 50% 50%


GVG cấp trường 4 4 4


GVG cấp thị xã 2 - 2


GVG cấp tỉnh 1 -


-CSTĐ cơ sở 2 1 2


Xã hội hóa giáo dục 27.230.000đ 32.030.000đ 37.770.000đ
<i><b>* Các biện pháp, giải pháp đạt được thành tích xuất sắc nêu trên.</b></i>
Để đạt được kết quả nêu trên, bản thân đã thực hiện các biện pháp sau:
- Phối hợp với các tổ chức trong và ngoài nhà trường thực hiện tốt công
tác tuyên truyền, vận động trẻ ra lớp và duy trì sĩ số học sinh.


Đây một trong những nhiệm vụ then chốt và hết sức khó khăn của cơng tác
phổ cập giáo dục mầm non cho trẻ 5 tuổi. Đây cũng là tiêu chí mà xã Mỹ Đức
phải phấn đấu đến năm 2013 mới đạt và được công nhận đạt chuẩn Phổ cập giáo
dục Mầm non cho trẻ em 5 tuổi. Để làm được điều này, bản thân đã phân cơng
giáo viên rà sốt, nắm chắc số liệu điều tra trẻ 5 tuổi trên địa bàn, kết hợp với Ban
lãnh đạo các ấp, các ban, ngành, đồn thể gửi thơng báo tuyển sinh đến từng nhà
có trẻ 5 tuổi để huy động ra lớp, đồng thời kết hợp tuyên truyền về Chương trình
Giáo dục mầm non, Bộ Chuẩn phát triển trẻ 5 tuổi, các chế độ chính sách dành
cho trẻ mầm non; giải đáp thắc của từng cha mẹ có con trong độ tuổi phổ cập để
cha mẹ trẻ hiểu rõ hơn về tâm sinh lý của trẻ 5 tuổi, nhằm hạn chế tình trạng cho
con học chữ trước chương trình lớp 1; tham mưu với các cấp lãnh đạo thực hiện
các biện pháp kiên quyết với những điểm dạy thêm có nhận trẻ 5 tuổi học trước


chương trình lớp 1. Kết quả: Song song với việc tuyên truyền qua các phương tiện
thông tin đại chúng, các cuộc họp tổ nhân dân tự quản, Hội và đoàn thể, hàng năm
trường đã, kết hợp, phát hành 100% thông báo tuyển sinh đến 100% hộ gia đình
có trẻ 5 tuổi và huy động ra lớp đạt từ 98%-99%.


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

huynh thấy được sự tiến bộ của con em qua từng ngày, yên tâm, tin tưởng khi
cho con em học tập ở trường và cho trẻ đi học đều hơn. Kết quả tỉ lệ chuyên cần
của trẻ hàng năm đạt từ 95%-99%.


- Phân công cán bộ phụ trách công tác phổ cập tổ chức tập huấn cho giáo
viên về công tác điều tra, tổng hợp số liệu phổ cập GD, lập hệ thống sổ sách và
cập nhật phần mềm Phổ cập – Xóa mù chữ theo quy định.


- Nâng cao chất lượng nuôi dưỡng - chăm sóc: Do điều kiện kinh tế của
đa số phụ huynh cịn nhiều khó khăn, nên số lượng trẻ ăn bán trú tại trường
trung bình đạt 80%, nên tơi đã lựa chọn và hợp đồng với nhà cung cấp thực
phẩm phù hợp để trẻ có bữa ăn đủ lượng, chất, cân đối về dinh dưỡng mà vẫn
đảm bảo vệ sinh an tồn thực phẩm. Ví dụ: Hợp đồng với ghe lưới (không qua
trung gian) để được cung cấp tôm, cá tươi nhưng rẻ hơn trên thị trường... Thực
hiện nghiêm quy trình bếp ăn một chiều và các biện pháp vệ sinh nhằm đảm bảo
an toàn thực phẩm cho trẻ (có lưu mẫu thức ăn hàng ngày). Nhân viên cấp
dưỡng được khám sức khỏe định kỳ đầy đủ. 100% trẻ đều được theo dõi biểu đồ
phát triển và khám sức khoẻ định kỳ đúng theo quy định. Những trẻ suy dinh
dưỡng được thực hiện các biện pháp phục hồi như thay đổi cách chế biến các
món ăn hợp khẩu vị, động viên để trẻ ăn hết xuất, bổ sung sữa dinh dưỡng, bánh
flant (kinh phí vận động mạnh thường quân), vận động phụ huynh tăng khẩu
phần trứng, sữa cho trẻ ở nhà... Kết quả: sau khi phục hồi, tỷ lệ trẻ suy dinh
dưỡng trong nhà trường hàng năm còn dưới 10%.


- Nâng cao chất lượng giáo dục: Bản thân đã thực hiện một số biện pháp


để nâng cao chất lượng đội ngũ như: tổ chức tập huấn việc thực hiện chương
trình, thảo luận, rút kinh nghiệm trong quá trình thực hiệnphân loại giáo viên để
có kế hoạch bồi dưỡng thích hợp; phân cơng giáo viên có nhiều kinh đạt trình độ
trên chuẩn giảng dạy các lớp 5 tuổi; thường xuyên dự giờ, duyệt giáo án để kịp
thời uốn nắn, chỉnh sửa nếu có sai sót trong q trình soạn giảng. Tổ chức các
hội thi: tiết dạy tốt, thi giáo viên giỏi, thi soạn giáo án hay, thi đồ dùng dạy học
tự làm, … đây là những biện pháp đã góp phần nâng cao chất lượng đội ngũ
trong đơn vị. Kết quả: Đánh giá chuẩn nghề nghiệp giáo viên mầm non hàng
năm đạt 70% xếp loại từ khá trở lên; có 4/4 giáo viên giỏi cấp trường, 2/2 cấp thị
xã và 1/1 cấp tỉnh…


Chỉ đạo 100% giáo viên các lớp thực hiện chương trình Giáo dục mầm
non đúng theo kế hoạch và thực hiện đánh giá trẻ theo Bộ Chuẩn phát triển trẻ 5
tuổi. Khuyến khích giáo viên chủ động, sáng tạo, linh hoạt trong việc thiết kế tạo
môi trường phong phú, an toàn cho trẻ hoạt động, tổ chức các hình thức dạy học
sinh động, hấp dẫn, phát huy tính tích cực của trẻ. Chú trọng giáo dục kỹ năng
sống và thực hiện tăng cường tiếng Việt cho trẻ dân tộc Khmer với phương
châm “mỗi ngày 3 từ, mỗi từ phát âm 3 lần”, đã dần giúp trẻ có kỹ năng giao
tiếp bằng tiếng Việt rõ ràng, mạch lạc, tạo cho trẻ có được vốn tiếng Việt để
bước vào học lớp lớp 1. Đến cuối năm học, đa số trẻ mạnh dạn, tự tin, thích hoạt
động tập thể, thích giao lưu với bạn bè, thích được đi học hơn. Kết quả tỷ lệ trẻ
hồn thành chương trình giáo dục mầm non hàng năm đạt từ 98% trở lên.


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

Hà Tiên, UBND thị xã đầu tư xây dựng thêm 02 phòng học mới, văn phòng, bếp
ăn và đồ dùng đồ chơi với tổng số tiền 1,532 tỷ đồng.


- Thực hiện các chế độ chính sách cho trẻ mầm non (hỗ trợ tiền ăn trưa)
với tổng kinh phí 249,4 triệu đồng.


- Cơng tác xã hội hóa giáo dục:



Trường đã tham mưu với cấp ủy Đảng, chính quyền địa phương, phối hợp
với các ban ngành, đoàn thể trên địa bàn, Ban Đại diện Cha mẹ học sinh trường
mẫu giáo Mỹ Đức tổ chức vận động các nhà hảo tâm hỗ trợ kinh phí trang bị đồ
dùng cho bếp ăn và gạo và quà cho học sinh có hồn cảnh khó khăn từ năm học
2012-2013 đến nay với số 97.030.000đ. Chính sự đóng góp của các nhà hảo
tâm đã giúp nhà trường tổ chức tốt công tác bán trú cho các cháu mẫu giáo, tạo
điều kiện thuận lợi cho cha mẹ trẻ khi cho con học cả ngày ở trường.


<i><b>* Những kinh nghiệm rút ra trong đợt thi đua.</b></i>


- Nhà trường làm tốt công tác tham mưu với Đảng uỷ, chính quyền địa
phương các cấp các ngành để thực hiện tốt việc huy động trẻ ra lớp, nâng cao tỷ
lệ chuyên cần, đầu tư cơ sở vật chất, bổ sung trang thiết bị, công tác xã hội hóa
giáo dục nhằm đảm bảo điều kiện theo tiêu chuẩn PCGDMNTNT.


- Luôn chú trọng công tác điều tra đối tượng phổ cập mầm non trên địa
bàn và khai thác sử dụng tốt phần mềm Phổ cập giáo dục – Xóa mù chữ.


- Đẩy mạnh cơng tác tun truyền nâng cao nhận thức cho người dân về
vị trí vai trị của giáo dục nói chung và giáo dục mầm non nói riêng đặc biệt
quan tâm đến cơng tác phổ cập trẻ năm tuổi. Phát động các phong trào toàn dân
chăm lo cho sự nghiệp giáo dục, huy động các nguồn lực ủng hộ về kinh phí
phục vụ cho cơng tác chăm sóc giáo dục trẻ.


- Khơng ngừng đổi mới và vận dụng linh hoạt các phương pháp và hình
thức tổ chức dạy và học, để nâng cao chất lượng chăm sóc giáo dục trẻ góp phần
đạt dược các tiêu chí phổ cập


Trên đây là báo cáo thành tích của bản thân về công tác phổ cập giáo dục


mầm non cho trẻ 5 tuổi trên địa bàn xã Mỹ Đức. Với những thành tích đã đạt
được, đề nghị được Giám đốc Sở Giáo dục và Đào tạo tặng thưởng Giấy khen.


<b>THỦ TRƯỞNG ĐƠN VỊ</b>
<b>XÁC NHẬN, ĐỀ NGHỊ</b>


<b>NGƯỜI BÁO CÁO THÀNH TÍCH</b>


</div>

<!--links-->

×