Tải bản đầy đủ (.docx) (8 trang)

KHTN 6 chu de do nhiet do

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (123.11 KB, 8 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>Tuần 15</b>
<b>Tiết 15</b>


<b>Bài 24: NHIỆT ĐỘ, ĐO NHIỆT ĐỘ (tiết 15)</b>
<b>I . MỤC TIÊU:</b>


<b>* Kiến thức, kĩ năng, thái độ:</b>
1. Kiến thức:


<b> - Mô tả được nguyên tắc cấu tạo và cách chia độ của nhiệt kế dùng chất </b>
lỏng


- Nêu và sử dụng được một số nhiệt kế thông dụng
<b>2 Kỹ năng: </b>


<i>- Biết sử dụng nhiệt kế y tế đo nhiệt độ cơ thể người, dùng nhiệt kế rượu, </i>
<i>dầu để đo nhiệt độ nướ, môi trường theo đúng quy định</i>


<b>3. Thái độ : </b>


<i>- Có thái độ học tập nghiêm túc, tích cực hoạt động</i>
*<i><b> Năng lực có thể hình thành và phát triển cho học sinh </b></i>
- Hình thành năng lực tư duy, suy luận.


- Hình thành kỹ năng làm bài tập cho HS.
<b>II. CHUẨN BỊ</b>


<b>GV: Tài liệu hướng dẫn học mơn KHTN, Tranh hình 23.1a, 23.1b SGK</b>
<b>Nhóm HS: Nhiệt kế rượu, nhiệt kế dầu, nhiệt kế thủy ngân, nhiệt kế y tế...</b>
<b>III. HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC</b>



<b>Hoạt động của giáo viên và học sinh</b> <b>Nội dung</b>


<b>1. Hoạt động khởi động 10p</b>
<b>Bé có bị sốt khơng?</b>


- u cầu HS đọc suy nghĩ tình huống
trong hoạt động khởi động và trả lời: - HS
hoạt động cá nhân


+ Nhiệt độ cơ thể người là bao nhiêu?Khi
nào coi là đang bị sốt?


- Trả lời câu hỏi


+Tại sao Nam và bố Nam không thống nhất
về chuyện khơi bị sốt?


- Thống nhất ý kiến nhóm


+Để biết chính xác khơi bị sốt, bạn Nam
nên làm thế nào?Nên dùng dụng cụ nào?
- Thảo luận nhóm trả lời


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

- Nhận xét, kết luận


<b>2. Hoạt động hình thành kliến thức 25p</b>
<b>Mục tiêu: </b>


<b> - Mô tả được nguyên tắc cấu tạo và cách chia độ của nhiệt kế dùng chất lỏng</b>
- Nêu và sử dụng được một số nhiệt kế thông dụng



- Biết sử dụng nhiệt kế y tế đo nhiệt độ cơ thể người, dùng nhiệt kế rượu, dầu để
đo nhiệt độ nướ, môi trường theo đúng quy định


- Yêu cầu đại diện nhóm về góc học tập lấy
các loại nhiệt kế


- Thảo luận nhóm tìm các đặc điểm của
thừng nhiệt kế hoàn thành phiếu học tập
- Sắp xếp, phân loại các nhiệt kế
thành phiếu học tập


- Nhận xét phiếu học tập, kết luận


-Yêu cầu HS quan sát các nhiệt kế chỉ ra
các bộ phận chính, vẽ sơ đồ cấu tạo chung
của chúng


- Vì sao mực chất lỏng trong ống thay đổi
khi nhiệt độ thau đổi?


- Nhận xét, kết luận


- Yêu cầu HS hoạt động cá nhân đọc thông
tin SGK


- Giới thiệu nhiệt giai Xen- xi-út


- Nhiệt độ mà nhiệt kế đo hình 24.3a là
nhiệt độ của hơi nước đang sôi hay nhiệt độ


nước đang sôi?


- Hinh 24.3 b nhiệt kế đang đo nhiệt độ
nào?


- Dựa vào nội dung thơng tin thảo luận
nhóm trả lời:


+ Nhiệt kế dầu trong phịng TN mờ có thể
dựa vào TN 24.3 đánh dấu không?Mô tả?
- Nếu chất lỏng là nước có thể tạo ra thang
chia độ -50o<sub>C – 120</sub>O<sub>C khơng?</sub>


- Đại diện nhóm trình bày
Nhận xét, kết luận


- Chọn từ hay cụm từ thích hợp hồn thành
bảng nhóm


- Nhận xét, đánh giá


<b>1. Quan sát, phân loại nhiệt kế:</b>


Có nhiều loại nhiệt kế kế khác nhau: Nhiệt
kế rượu, nhiệt kế dầu, nhiệt kế thủy ngân,
nhiệt kế y tế...


<b>2.Sơ đồ và hoạt động của nhiệt kế dùng </b>
<b>chất lỏng</b>



Nhiệt kế hoạt động dựa trên sự dãn nở vì
nhiệt cuả các chất


<b>3. Cách chia độ nhiệt kế dùng trong </b>
<b>chất lỏng. Thang nhiệt độ </b>


Thang nhiệt độ Xen-xi-út, nhiệt độ nước
đá đang tan là oo<sub>C, của hơi nước đang sôi </sub>
là 100o<sub>C</sub>


<b>4. Điền từ vào chỗ trống:</b>
- nhiệt độ


- nhiệt kế


- sự dãn nở vì nhiệt
- Khác nhau


<b>3. hoạt động luyện tập 7p</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

Nhiệt kế hoạt động dựa vào hiện tượng gì?


HS trả lời: “Nhiệt kế hoạt động dựa trên sự dãn nở vì nhiệt cuả các chất”
Kể tên một số nhiệt kế mà em biết?


HS: Có nhiều loại nhiệt kế kế khác nhau: Nhiệt kế rượu, nhiệt kế dầu, nhiệt kế
thủy ngân, nhiệt kế y tế...


<b>4. Hoạt động Vận dụng: 2p</b>



<b>Mục tiêu: Vận dụng kiến thức vừa học vào thực tế</b>
Để biết một người có bị sốt hay không ta phải làm sao?
<b>5. hoạt động tìm tịi, mở rộng. 1p</b>


<b>Mục tiêu: Rèn luyện rả năng tự học của HS</b>
Về nhà xem trước phần tiếp theo.


<b>IV: Rút kinh nghiệm:</b>


<b>Tuần 16</b>
<b>Tiết 16</b>


<b>Bài 24: NHIỆT ĐỘ, ĐO NHIỆT ĐỘ (tiết 16)</b>
<b>I . MỤC TIÊU:</b>


<b>* Kiến thức, kĩ năng, thái độ:</b>
<b>1. Kiến thức:</b>


<b> - Biết xác định được giới hạn đo, độ chia nhỏ nhất của nhiệt kế</b>


<i> - Biết theo dõi sự thay đổi nhiệt độ theo thời gian và vẽ được đường biểu </i>
<i>diễn sự thay đổi này.</i>


<b>2 Kỹ năng: </b>


<i> - Biết sử dụng nhiệt kế dầu hoặc rượu đo nhiệt độ của cốc nước</i>
<i> - Biết sử dụng nhiệt kế thủy ngân đo nhiệt dộ cơ thể người</i>


<b>3. Thái độ : </b>



<i>- Có thái độ cẩn thận, trung thực chính xác trong việc tiến hành thí nghiệm</i>
*<i><b> Năng lực có thể hình thành và phát triển cho học sinh </b></i>


- Hình thành năng lực tư duy, suy luận.
- Hình thành kỹ năng làm bài tập cho HS.
<b>II. CHUẨN BỊ</b>


- <b>GV: Tài liệu hướng dẫn học mơn KHTN, Hình SGK</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

<b>III. </b>HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC


<b>Hoạt động của giáo viên và học sinh</b> <b>Nội dung</b>


<b>1. Hoạt động khởi động 10p</b>
<b>Đoán nhiệt độ </b>


- Yêu cầu HS đọc thơng tin đốn nhiệt độ
suy nghĩ q trình thí nghiệm


- Giới thiệu các dụng cụ , các bước cần
tiến hành thí nghiệm


- Tiến hành thí nghiệm cho học sinh quan
sát


- Yêu cầu đại diện các nhóm lên từng người
nhúng một ngón tay phải vào cốc a, ngón
tay trái vào cốc c, sau đó rút nhanh và
nhúng vào cốc b



- Nhiệt độ cốc b khoảng bao nhiêu? - Cảm
giác hai tay có như nhau khơng?


- Thảo luận nhóm trả lời câu hỏi:


+ Có thể dựa vào cảm giác tay để xác định
chính xác nhiệt độ của vật khơng?


+ Nên dùng dụng cụ gì để xác định chính
xác nhiệt độ cốc b? + Có những loại nào?
Cấu tạo và cách sử dụng?


- Nhận xét, đánh giá, gợi ý


<b>2. Hoạt động hình thành kiến thức 25p</b>
<b>Mục tiêu: </b>


- Nêu và sử dụng được một số nhiệt kế thông dụng


- Biết sử dụng nhiệt kế y tế đo nhiệt độ cơ thể người, dùng nhiệt kế rượu, dầu để
đo nhiệt độ nướ, môi trường theo đúng quy định


- Yêu cầu HS hoạt động cá nhân đọc thông
tin SGK


- Giới thiệu nhiệt giai Xen- xi-út


- Nhiệt độ mà nhiệt kế đo hình 24.3a là
nhiệt độ của hơi nước đang sôi hay nhiệt độ
nước đang sôi?



- Hinh 24.3 b nhiệt kế đang đo nhiệt độ
nào?


- Dựa vào nội dung thơng tin thảo luận
nhóm trả lời:


+ Nhiệt kế dầu trong phịng TN mờ có thể


<b>3. Cách chia độ nhiệt kế dùng trong </b>
<b>chất lỏng. Thang nhiệt độ </b>


Thang nhiệt độ Xen-xi-út, nhiệt độ nước
đá đang tan là oo<sub>C, của hơi nước đang sôi </sub>
là 100o<sub>C</sub>


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

dựa vào TN 24.3 đánh dấu khơng?Mơ tả?
- Nếu chất lỏng là nước có thể tạo ra thang
chia độ -50o<sub>C – 120</sub>O<sub>C không?</sub>


- Đại diện nhóm trình bày
Nhận xét, kết luận


- Chọn từ hay cụm từ thích hợp hồn thành
bảng nhóm


- Nhận xét, đánh giá


- nhiệt kế



- sự dãn nở vì nhiệt
- Khác nhau


<b>3. Hoạt động luyện tập 5p</b>


Mục tiêu: luyện tập lại kiến thức đã học
Ở thang nhiệt độ Xen – xi – út, nhiệt độ
nước đá đan tan và nước đang sôi là bao
nhiêu?


Thang nhiệt độ Xen-xi-út, nhiệt độ nước
đá đang tan là oo<sub>C, của hơi nước đang sôi </sub>
là 100o<sub>C</sub>


<b>4. hoạt động vận dụng 4p</b>


- Vận dụng kiến thức đã học, liên hệ thực tế
- Ghi vào sổ cá nhân chia sẻ với cô và các
bạn trong lớp


<b>5. Hoạt động tìm tịi, mở rộng (1p)</b>


<b>Mục tiêu: rèn luyện khả năng tự học của học sinh.</b>
Xem lại bài đã học và xem trược phần tiếp theo.
<b>IV: Rút kinh nghiệm:</b>


<b>Tuần 17</b>
<b>Tiết 17</b>


<b>Bài 24: NHIỆT ĐỘ, ĐO NHIỆT ĐỘ (tiết 17)</b>


<b>I . MỤC TIÊU:</b>


<b>* Kiến thức, kĩ năng, thái độ:</b>
<b>1. Kiến thức:</b>


<b> - Biết xác định được giới hạn đo, độ chia nhỏ nhất của nhiệt kế</b>


<i> - Biết theo dõi sự thay đổi nhiệt độ theo thời gian và vẽ được đường biểu </i>
<i>diễn sự thay đổi này.</i>


<b>2 Kỹ năng: </b>


<i> - Biết sử dụng nhiệt kế dầu hoặc rượu đo nhiệt độ của cốc nước</i>
<i> - Biết sử dụng nhiệt kế thủy ngân đo nhiệt dộ cơ thể người</i>


<b>3. Thái độ : </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

- Hình thành năng lực tư duy, suy luận.
- Hình thành kỹ năng làm bài tập cho HS.
<b>II. CHUẨN BỊ</b>


- <b>GV: Tài liệu hướng dẫn học mơn KHTN, Hình 24.4, 24.5 SGK</b>


<b>- Nhóm HS: Nhiệt kế rượu, nhiệt kế dầu, nhiệt kế thủy ngân, nhiệt kế y </b>
tế...


<b>III. </b>HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC


<b>Hoạt động của giáo viên và học sinh</b> <b>Nội dung</b>



<b>1. Hoạt động khởi động 10p</b>


-Có thể dùng những dụng cụ nào để đo
nhiệt độ.


- Thảo luận nhóm trả lời câu hỏi:


+ Có thể dựa vào cảm giác tay để xác định
chính xác nhiệt độ của vật khơng?


+ Nên dùng dụng cụ gì để xác định chính
xác nhiệt độ?


+ Có những loại nào? Cấu tạo và cách sử
dụng?


- Nhận xét, đánh giá, gợi ý


<b>2. Hoạt động hình thành kiến thức:</b>
<b>3. Hoạt động luyện tập 30p</b>
Mục tiêu:


<b> - Biết xác định được giới hạn đo, độ chia nhỏ nhất của nhiệt kế</b>


<i> - Biết theo dõi sự thay đổi nhiệt độ theo thời gian và vẽ được đường biểu diễn sự thay </i>
<i>đổi này.</i>


<i> - Biết sử dụng nhiệt kế dầu hoặc rượu đo nhiệt độ của cốc nước</i>
<i>- Biết sử dụng nhiệt kế thủy ngân đo nhiệt dộ cơ thể người</i>



- Yêu cầu HS hoạt động cá nhân đọc nội
dung và quan sát hình 24.4


- Thảo luận nhóm điền vào chỗ trống
- Quan sát , hướng dẫn


- Đại diện nhóm trình bày


- Có thể dùng nhiệt kế này để đo nhiệt độ
của nước sắp sôi không?


- Nhận xét, kết luận


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

- Yêu cầu HS hoạt động cá nhân đọc nội
dung, liên hệ khiến thức đã học và trả lời
câu hỏi:


+ Nhúng nhanh nhiệt kế vào cốc nước
nóng, rút ra ngay và đọc chỉ số?


+ Để nhiệt kế khoảng 2 phút rồi đọc kết
quả? Kết quả giống câu a khơng? Vì sao?
+ Tại sao khi sử dụng nhiệt kế đo nhiệt độ
của nước, cần nhúng bầu nhiệt kế vào trong
nước và đợi một thời gian khi chỉ số nhiệt
kế ổn định rồi đọc kết quả?


- Nhận xét, kết luận


- Yêu cầu HS hoạt động cặp nhóm đọc nội


dung, liên hệ khiến thức đã học hoàn thành
bảng 24.4 vào phiếu học tập


- Các bước đo nhiệt độ cơ thể người bằng
nhiệt kế y tế?


- Lưu ý cần đặt bầu nhiệt kế tiếp xúc trực
tiếp và chặt với da


- Hướng dẫn HS thực hành các bước như
SGK


- Hướng dẫn HS ghi kết quả vào phiếu học
tập


- Nhiệt độ của người bình thường khoảng
36,5O<sub>C – 37</sub>0<sub>C</sub>


- Yêu cầu HS tiến hành đo nhiệt độ


- Nhận xét, đánh giá, tìm ra nguyên nhân
dẫn đến những kết quả đo ngoài giá trị trên
- Yêu cầu HS hoạt động cá nhân đọc nội
dung thực hành đo nhiệt độ


- Hãy kể tên các dụng cụ thí nghiệm hình
24.5


- Nêu các bước tiến hành đo nhiệt độ



- Hướng dẫn học sinh ghi kết quả vào bảng
24.4


- Hướng dẫn, quan sát HS làm thí nghiệm
- Hãy vẽ đường biểu diễn sự thay đổi nhiệt


<b>2. Dùng nhiệt kế dầu hoặc rượu đo </b>
<b>nhiệt độ cốc nước</b>


<b>3. Thực hành theo quy trình: dùng nhiệt</b>
<b>kế y tế</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

độ của nước


- Từ bảng 24.4 và đồ thị nhận xét sự biến
thiên nhiệt độ của nước theo thời gian
- Nhận xét, đánh giá


<b>4. Thực hành đo nhiệt độ:</b>


<b>4. hoạt động vận dụng 4p</b>


- Vận dụng kiến thức đã học, liên hệ thực tế
đọc trả lời các câu hỏi trong phần D, E
- Ghi vào sổ cá nhân chia sẻ với cô và các
bạn trong lớp


<b>5. Hoạt động tìm tịi, mở rộng (1p)</b>


<b>Mục tiêu: rèn luyện khả năng tự học của học sinh.</b>


Xem lại bài đã học và xem trược bài mới.


TỔ PHĨ KÍ DUYỆT


</div>

<!--links-->

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×