Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (94.51 KB, 5 trang )
<span class='text_page_counter'>(1)</span>Tuần: 16 Tiết: 31. VAI TRÒ CỦA ĐIỆN NĂNG TRONG SẢN XUẤT VÀ ĐỜI SỐNG. BÀI 32:. Ngày soạn: 25/11/2016. I. MỤC TIÊU: 1. Kiến thức: Sau khi học xong giáo viên phải làm cho học sinh. - Biết được quá trình sản xuất và truyền tải điện năng. - Hiểu được vai trò của điện năng trong sản xuất và trong đời sống. 2. Kĩ năng: Học sinh có kỹ năng làm việc theo đúng quy trình. 3. Thái độ: Yêu thích môn học. II. CHUẨN BỊ: 1. Giáo viên: - Phương tiện: Tranh vẽ các nhà máy điện, đường dây truyền tải cao áp, hạ áp, tải tiêu thụ điện năng. + Mẫu vật về phát điện. + Mẫu vật về các dây dẫn sứ. + Mẫu vật về tiêu thụ điện năng ( bóng đèn, quạt điện, bếp điện ). - Phương pháp: Vấn đáp, HĐN, trực quan sinh động. 2. Học sinh: Đọc và xem trước bài mới. III. TIẾN TRÌNH DẠY VÀ HỌC: 1. Ổn định lớp: ( (1 phút) 2. Kiểm tra bài cũ: Không kiểm tra. 3. Bài mới: HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS NỘI DUNG GHI BẢNG HĐ1. Tìm hiểu khái niệm về điện năng và sản xuất điện năng (15 ph) - GV: Đưa ra các dạng - HS: Trả lời BÀI 32. VAI TRÒ CỦA năng lượng và yêu cầu ĐIỆN NĂNG TRONG học sinh cho ví dụ về việc SẢN XUẤT VÀ ĐỜI con người đã sử dụng SỐNG. năng lượng điện cho các I. ĐIỆN NĂNG: hoạt động của mình. 1. Điện năng là gì? - HS: Trả lời - Năng lượng điện của dòng điện (Công của dòng điện) được gọi là điện năng. - Qua hình vẽ giáo viên 2. Sản xuất điện năng: đặt câu hỏi về chức năng a. Nhà máy nhiệt điện: của các thiết bị chính của nhà máy nhiệt điện.( như - HS: Làm bài lò hơi, lò phản ứng hạt nhân, đập nước, tua bin, máy phát điện) là gì?.
<span class='text_page_counter'>(2)</span> - GV: Hướng dẫn và yêu - Lắng nghe. cầu học sinh tóm tắt quy - Tóm tắt. trình sản xuất điện năng ở nhà máy nhiệt điện. - GV: Nhận xét. - GV: Hướng dẫn và yêu - HS: Trả lời. cầu học sinh tóm tắt quy - HS: Trả lời trình sản xuất điện năng ở nhà máy thuỷ điện. - HS: Trả lời - GV: Nhận xét. - GV: Tại sao lại gọi là nhà máy điện nguyên tử? - HS: Trả lời - GV: Các nhà máy điện thường được xây dựng ở đâu? - GV: Ngoài ra còn những loại năng lượng nào sản xuất ra điện. HĐ2.Tìm hiểu việc truyền tải điện năng (10 ph) - GV: Điện năng được - HS: Trả lời. truyền tải từ nhà máy điện đến nơi sử dụng điện NTN? - GV: Đường dây truyền -HS: Trả lời. tải gồm các phần tử gì?. HĐ3.Tìm hiểu vai trò điện năng (10 ph) - GV: Hướng dẫn học sinh - HS: Làm bài. nêu các ví dụ về sử dụng điện năng trong các ngành. - Lắng nghe. - GV: Rút ra kết luận.. b. Nhà máy thuỷ điện: c. Nhà máy điện nguyên tử: - Dùng các năng lượng nguyên tử của các chất phóng xạ urani…. 3. Truyền tải điện năng: - Được truyền theo các đường dây dẫn điện đến các nơi tiêu thụ điện. - Cao áp như đường dây 500KV, 220 KV. - Hạ áp là đường dây truyền tải điện áp thấp (Hạ áp) 220V -380V. II. VAI TRÒ CỦA ĐIỆN NĂNG: - Điện năng là nguồn động lực, nguồn năng lượng cho các máy, thiết bị trong sản xuất và đời sống. - Nhờ có điện năng, Quá trình sản xuất được tự động hoá.. 4. Củng cố: (3 phút) - GV: Yêu cầu một vài học sinh đọc phần ghi nhớ trong SGK và nhắc nhở học sinh sử dụng tiết kiệm điện năng. - Yêu cầu và gợi ý học sinh trả lời câu hỏi của bài học. 5. Hướng dẫn về nhà: (2 phút).
<span class='text_page_counter'>(3)</span> - Về nhà học bài và trả lời toàn bộ câu hỏi SGK. - Đọc và xem trước bài 33 chuẩn bị dụng cụ, vật liệu. tranh ảnh về các nguyên nhân gây tai nạn điện. Tranh về một số biện pháp an toàn điện. * RÚT KINH NGHIỆM: ...................................................................................................................... ...................................................................................................................... ...................................................................................................................... ...................................................................................................................... ...................................................................................................................... .....________________________________________________________ ___ Tuần: 16 Tiết: 32. BÀI 33. AN. TOÀN ĐIỆN. Ngày soạn: 25/11/2016. I. MỤC TIÊU: 1. Kiến thức: Sau khi học xong giáo viên phải làm cho học sinh. - Hiểu được những nguyên nhân gây ra tai nạn điện, sự nguy hiểm của dòng điện đối với cơ thể con người. - Biết được một số biện pháp an toàn điện trong sản xuất và trong đời sống. 2. Kĩ năng: 3. Thái độ: Yêu thích môn học. II. CHUẨN BỊ: 1. Giáo viên: - Phương tiện: Tranh ảnh về các nguyên nhân gây ra tai nạn điện. Tranh về một số biện pháp an toàn điện trong sử dụng và sửa chữa. Găng tay, ủng cao su, thảm cách điện, kìm… - Phương pháp: Vấn đáp, HĐN, trực quan sinh động. 2. Học sinh: Đọc và xem trước bài 33. III. TIẾN TRÌNH DẠY VÀ HỌC: 1. Ổn định lớp: (1 ph) 2. Kiểm tra bài cũ: (3 ph) - Câu hỏi: Em hãy nêu vai trò của điện năng trong sản xuất và trong đời sống. - Trả lời: Là nguồn động lực cho các máy. Nguồn năng lượng cho các máy và thiết bị. Tạo điều kiện phát triển tự động hoá và nâng cao đời sống con người. 3. Bài mới: HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS NỘI DUNG GHI BẢNG HĐ1.Tìm hiểu nguyên nhân gây tai nạn điện (18 ph).
<span class='text_page_counter'>(4)</span> - GV: Cho học sinh quan sát hình 33.1 a,b,c cho học sinh tìm hiểu các nguyên nhân gây tai nạn điện và điền vào chỗ trống cho thích hợp. - GV: Cho học sinh quan sát hình 33.2 và đặt câu hỏi. - GV: Em thấy trên hình vẽ thể hiện những gì? tại sao lại như vậy? - GV: Nghị định của chính phủ về khoảng cách bảo vệ an toàn lưới điện như thế nào? - GV: Cho học sinh quan sát hình 33.3 và đặt câu hỏi. - GV: Những nguyên nhân nào gây đứt dây rơi xuống đất.. - HS: Làm bài.. - GV: Rút ra kết luận. - HS ghi bài.. - HS: Trả lời. - HS: Trả lời. - HS: Trả lời.. - HS: Trả lời. - HS: Trả lời.. HĐ2.Tìm hiểu các biện pháp an toàn điện (15 ph) - GV: Cho học sinh quan - HS: Trả lời sát hình 33.4 a,b,c,d và trả lời vào vở bài tập theo nhóm. - GV: Trước khi sửa chữa - HS: Trả lời điện ta phải làm gì?. BÀI 33. AN TOÀN ĐIỆN I. VÌ SAO XẢY RA TAI NẠN ĐIỆN? 1. Do chạm trực tiếp vào vật mang điện: - Trạm trực tiếp vào dây dẫn điện trần…. điện (h.33.1c). - Sử dụng các đồ dùng điện bị dò điện ra vỏ (h33.1b). - Sửa chữa điện không ngắt nguồn điện… (h33.1a). 2. Do phạm vi khoảng cách an toàn đối với lưới điện cao áp và trạm biến áp: - Bảng 33.2 SGK. 3. Do đến gần dây dẫn có điện bị đứt dơi xuống đất: - Những khi có mưa, bão to… * Kết luận chung. - Chạm vào vật mang điện - Vi phạm khoảng cách an toàn của lưới điện cao áp và trạm biến áp. - Đến gần dây dẫn điện bị đứt dơi xuống đất. II. Một số biện pháp an toàn điện: 1. Một số nguyên tắc an toàn khi sử dụng điện: - Thực hiện tốt cách điện… (ha) - Kiểm tra… ( h33.4c) - Thực hiện nối đất… (H 33.4b) - Không vi phạm… (H.
<span class='text_page_counter'>(5)</span> 33.4 d). 2. Một số nguyên tắc an toàn khi sửa chữa điện: - (SGK).. - GV: Khi sửa chữa cần - HS: Trả lời phải có những thiết bị gì để bảo vệ tránh bị điện giật? 4. Củng cố: (3 phút) - GV: Yêu cầu 1-2 học sinh đọc phần ghi nhớ SGK. - Gợi ý học sinh trả lời câu hỏi cuối bài và làm bài tập. 5. Hướng dẫn về nhà: (2 phút) - Về nhà học bài và trả lời câu hỏi SGK. - Đọc và xem trước bài 34 chuẩn bị dụng cụ, vật liệu giờ sau thực hành. * RÚT KINH NGHIỆM: ...................................................................................................................... ...................................................................................................................... .........................................
<span class='text_page_counter'>(6)</span>