Tải bản đầy đủ (.docx) (8 trang)

Bai 14 Bao ve tai nguyen thien nhien

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (87.5 KB, 8 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>KẾ HOẠCH DẠY HỌC Môn:. Đạo đức. Tên bài:. Bảo vệ tài nguyên thiên nhiên. Lớp dạy:. lớp 5. Tên người dạy:. Đặng Thị Thiện. Ngày soạn:. 23/03/2016. Ngày dạy:. 29/03/2016. I.Mục tiêu 1.Kiến thức - Giúp học sinh hiểu tài nguyên thiên nhiên rất cần thiết cho cuộc sống của con người. - Bảo vệ tài nguyên thiên nhiên là bảo vệ cuộc sống của con người hôm nay và mai sau. - Bảo vệ tài nguyên thiên nhiên là sử dụng tiết kiệm, hợp lí, giữ gìn các tài nguyên. 2.Kỹ năng - Rèn kỹ năng giữ gìn và bảo vệ tài nguyên thiên nhiên phù hợp với khả năng của mình. 3.Thái độ - Bảo vệ và giữ gìn tài nguyên thiên nhiên. - Có tinh thần ủng hộ các hoạt động bảo vệ thiên nhiên, phản đối những hành vi phá hoại, lãng phí tài nguyên thiên nhiên. - Yêu thích môn học Đạo đức. II.Chuẩn bị - Giáo viên: Máy chiếu, phiếu học tập, phiếu cảm xúc, sách giáo khoa, sách giáo viên. - Học sinh: Sách giáo khoa, vở ghi..

<span class='text_page_counter'>(2)</span> III.Các hoạt động dạy học chủ yếu Thời gian 1’. Hoạt động dạy của giáo viên A.Ổn định - Gọi 1HS bắt bài hát cho lớp.. 4’. Hoạt động học của học sinh - Cả lớp hát tập thể.. B.Kiểm tra bài cũ - Hỏi: Tiết trước chúng ta đã học. - 1HS trả lời: Tiết trước chúng ta. bài gì nào?. đã học bài “Em tìm hiểu về Liên hợp quốc.. - Gọi 2HS trả lời câu hỏi:. - 2HS trả lời:. + Liên hợp quốc được thành lập. + Liên hợp quốc thành lập ngày. vài ngày, tháng, năm nào?. 24 tháng 10 năm 1945.. + Hãy kể tên một việc làm của. + Liên hợp quốc rất quan tâm. Liên hợp quốc mang lại lợi ích. đến trẻ em và luôn đấu tranh cho. cho các em?. các quyền của trẻ em.. - Yêu cầu HS nhận xét câu trả lời. - Nhận xét và bổ sung.. của 2 bạn. - Nhận xét và tuyên dương. 26’. C.Bài mới. 1’. 1.Giới thiệu bài - Nước ta có rất nhiều tài nguyên thiên nhiên, đó là những tài nguyên nào? Chúng ta đã sử dụng hợp lí những tài nguyên đó chưa? Và phải làm thế nào để bảo vệ tài nguyên thiên nhiên thì hôm nay chúng ta sẽ đi vào bài học “Bảo vệ tài nguyên thiên nhiên” để trả. - Lắng nghe..

<span class='text_page_counter'>(3)</span> lời cho những câu hỏi đó nhé! - Viết đề bài lên bảng. 25’. 2.Dạy bài mới. 12’. ●Hoạt động 1: Tìm hiểu thông. - Cả lớp viết tên bài vào vở.. tin * Mục tiêu: Học sinh nhận biết vai trò của tài nguyên thiên nhiên đối với cuộc sống của con người; vai trò của con người trong việc sử dụng và bảo vệ tài nguyên thiên nhiên. * Cách tiến hành: - Mời 1 học sinh đọc phần thông. - 1 học sinh đọc, cả lớp theo dõi.. tin trong SGK trang 42, 43. - Yêu cầu cả lớp làm việc nhóm. - Học sinh làm việc nhóm đôi và. đôi và trả lời các câu hỏi:. trả lời:. 1) Theo em tài nguyên thiên. 1) Tài nguyên thiên nhiên là. nhiên là gì?. những gì có sẵn trong tự nhiên (mỏ quặng, nguồn nước ngầm, không khí,…) do thiên nhiên ban tặng, có ích cho cuộc sống của con người.. 2) Hãy kể tên những nguồn tài. 2) Tài nguyên đất; Tài nguyên. nguyên thiên nhiên mà em biết?. biển; Tài nguyên khoáng sản; Tài nguyên động vật;…. - Cho học sinh quan sát các tranh trên máy chiếu và yêu cầu học. - Quan sát và trả lời:.

<span class='text_page_counter'>(4)</span> sinh trả lời câu hỏi: 3) Quan sát những hình ảnh sau. 3) + Tài nguyên động vật. đây và cho biết tên các tài nguyên. + Tài nguyên đất. thiên nhiên đó là gì?. + Tài nguyên nước + Tài nguyên rừng + Tài nguyên khoáng sản + Tài nguyên biển, dầu mỏ. 4) Tài nguyên thiên nhiên mang. 4) Con người sử dụng tài nguyên. lại lợi ích gì cho con người?. thiên nhiên trong sản xuất, phát triển kinh tế; khai thác dầu mỏ, than đá để phục vụ công nghiệp; dùng sức nước để chạy máy phát điện, sử dụng ánh sáng mặt trời để cung cấp năng lượng trong sản xuất và sinh hoạt…. - Yêu cầu lớp nhận xét câu trả lời. - Nhóm khác nhận xét và bổ. của các nhóm.. sung.. - Nhận xét và khen ngợi. - Hỏi: “Hiện nay việc sử dụng tài nguyên thiên nhiên ở nước ta đã hợp lí chưa? Nêu ví dụ?” - Cho học sinh xem video về việc. - Xem video và trả lời câu hỏi. sử dụng tài nguyên thiên nhiên. giáo viên đặt ra:. của con người.. Hiện nay việc sử dụng tài nguyên thiên nhiên ở nước ta chưa hợp lí. Ví dụ: Tài nguyên rừng bị tàn phá nghiêm trọng,.

<span class='text_page_counter'>(5)</span> săn bắn động vật trái phép, thiếu nước sạch,… - Gọi học sinh nhận xét.. - Nhận xét.. - Nhận xét và kết luận. - Yêu cầu học sinh thảo luận. -Thảo luận nhóm 4 và đại diện. nhóm 4 người và trả lời câu hỏi:. nhóm trả lời:. + Chúng ta cần làm gì để bảo vệ. + Sử dụng tiết kiệm và hợp lí tài. tài nguyên thiên nhiên?. nguyên nước; tuyên truyền mọi người sử dụng tiết kiệm điên, bảo vệ nguồn nước và không khí; …. - Gọi nhóm khác nhận xét nhóm. -Nhận xét và bổ sung cho nhóm. bạn.. bạn.. - Nhận xét, khen ngợi và kết luận: - Lắng nghe. Những việc làm bảo vệ TNTN: + Tuyên truyền, vận động mọi người bảo vệ tài nguyên thiên nhiên. + Khai thác tài nguyên một cách hợp lí, có kế hoạch. + Sử dụng tiết kiệm tài nguyên thiên nhiên. + Tái chế, tái sử dụng các phế liệu, phế thải. + Không làm ô nhiễm nguồn nước, sông, suối, biển, không chặt phá, đốt rừng bừa bãi..

<span class='text_page_counter'>(6)</span> - Chiếu thêm những hình ảnh thể. - Quan sát.. hiện những việc làm bảo vệ tài nguyên thiên nhiên khác. - Gọi 1 học sinh rút ra ghi nhớ. - 1 học sinh rút ra ghi nhớ.. của bài học hôm nay. - Gọi 3 học sinh đọc ghi nhớ trên. - 3 học sinh đọc ghi nhớ, cả lớp. máy chiếu và yêu cầu cả lớp chép chép vào vở. ghi nhớ vào vở. 6’. ●Hoạt động 2: Nhận biết tài nguyên thiên nhiên (bài tập 1) *Mục tiêu: Học sinh nhận biết được một số tài nguyên thiên nhiên. *Cách tiến hành: - Gọi 3 học sinh nối tiếp nhau đọc - 3 học sinh lần lượt đọc. đề bài tập 1. - Gọi 2 học sinh làm bài tập 1.. - 2 học sinh trình bày: Những từ ngữ chỉ tài nguyên thiên nhiên là: a.Đất trồng; b.Rừng; c.Đát ven biển; d.Cát; đ.Mỏ than; e.Mỏ dầu; g.Gió; l.Hồ nước tự nhiên; m.Thác nước; n.Túi nước ngầm.. - Gọi học sinh nhận xét và bổ. - NHận xét và bổ sung ý kiến. sung.. khác.. - Nhận xét và kết luận: “Tài. - Lắng nghe.. nguyên thiên nhiên có rất nhiều.

<span class='text_page_counter'>(7)</span> ích lợi cho cuộc sống của con người nên chúng ta phải bảo vệ. Biện pháp bảo vệ tốt nhất là sử dụng hợp lí, tiết kiệm,tráng lãng phí và chống ô nhiễm. 7’. ●Hoạt động 3: Bày tỏ thái độ của em (bài tập 3) *Mục tiêu: Học sinh biết đánh giá và bày tỏ thái độ đối với các ý kiến có liên quan đến tài nguyên thiên nhiên. *Cách tiến hành: -Yêu cầu 3 học sinh đọc đề bài. -3 học sinh nối tiếp nhau đọc.. tập 2. - Giáo viên nêu: Cô đã phát phiếu - Lắng nghe. cảm xúc cho các em. Nếu em nào tán thành thì đưa mặt cười (màu đỏ), còn em nào không tán thành thì đưa mặt mếu (màu vàng). - Chiếu từng câu và yêu cầu học. - Trình bày ý kiến của mình bằng. sinh đưa ý kiến của mình bằng. cách đưa phiếu cảm xúc:. phiếu cảm xúc lên. Gọi một số. Câu a) Không tán thành (Mặt. học sinh trình bày vì sao lại tán. mếu màu vàng). thành hoặc không tán thành.. Câu b) Tán thành (Mặt cười màu đỏ) Câu c) Tán thành (Mặt cười màu đỏ).

<span class='text_page_counter'>(8)</span> - Nhận xét và bổ sung. - Nhận xét và tuyên dương. 4’. D.Củng cố và dặn dò - Tiết học hôm nay cô thấy các em học và làm bài rất tốt. Cô khen cả lớp mình. - Về nhà nhớ xem lại bài và chuẩn bị bài mới: Bảo vệ tài nguyên thiên nhiên (tiết 2).. - Lắng nghe..

<span class='text_page_counter'>(9)</span>

×