Tải bản đầy đủ (.docx) (6 trang)

Giáo án địa lý 8 tuần 13 tiết 13

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (637.68 KB, 6 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<i><b>Ngày soạn: 26/ 11/ 2020</b></i>
<i><b>Tiết 13</b></i>


<b>Bài 10: ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN KHU VỰC NAM Á</b>
<b>I. MỤC TIÊU BÀI HỌC</b>


<i><b>1. Kiến thức</b></i>


- Xác định vị trí các nước trong khu vực, nhận biết được 3 miền địa hình: Miền núi
ở phía bắc, đồng bằng ở giữa và phía nam là sơn ngun.


- Giải thích được khu vực có khí hậu nhiệt đới gió mùa điển hình, tính nhịp điệu
hoạt động gió mùa ảnh hưởng sâu sắc đến nhịp điệu sản xuất và sinh hoạt của dân
cư trong khu vực


- Phân tích ảnh hưởng của địa hình đối với khí hậu của khu vực.
<i><b>2. Kĩ năng</b></i>


- Xác định được vị trí tiếp giáp ,vị trí của các khu vực quốc gia trên lđ khu vực
Nam Á.


- Sử dụng lược đồ để nhận biết sự phân bố mưa, thấy được sự ảnh hưởng của địa
hình đối với lượng mưa.


- Phân tích ảnh địa lí, đọc lược đồ tự nhiên, lược đồ.
<i><b>3. Thái độ</b></i>


Có nhận thức về những vùng tự nhiên khắc nghiệt .
<i><b>4. Định hướng phát triển năng lực</b></i>


- Năng lực chung: Tự học, giải quyết vấn đề, sáng tạo, tính tốn, hợp tác, giải


quyết vấn đề.


- Năng lực chuyên biệt: sử dụng bản đồ, sử dụng tranh ảnh.
<b>II. CHUẨN BỊ</b>


1. Giáo viên


-Lược đồ tự nhiên khu vực Nam Á
-Lược đồ phân bố lượng mưa (phóng to)
-Bản đồ tự nhiên Châu Á


-Tranh ảnh, tài liệu cảnh quan tự nhiên Châu Á
- Máy tính, máy chiếu


2. HS: SGK, vở ghi, tập bản đồ 8


<b>III. CÁC PHƯƠNG PHÁP/ KĨ THUẬT DẠY HỌC</b>


- Đàm thoại gợi mở, nêu vấn đề, giảng giải, trực quan, thảo luận nhóm
<b>IV. HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP</b>


<i><b>1. Ổn định lớp(1’)</b></i>


- Kiểm tra sĩ số học sinh
- Kiểm tra vệ sinh của lớp


Lớp Ngày giảng HS vắng Ghi chú


8A 01/12/2020
8B 30/11/2020


8C 30/11/2020
<i><b>2. Kiểm tra bài cũ (4’)</b></i>


? Trình bày vị trí địa lí và đặc điểm tự nhiên khu vực Tây Nam Á


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

Nam Á.
<i><b>3. Bài mới </b></i>


<i><b>3.1. Hoạt động khởi động (3’)</b></i>
<b>- Mục tiêu</b>


+ HS được gợi nhớ, huy động hiểu biết về các dạng địa hình, sử dụng kĩ năng đọc
tranh ảnh để nhận biết về các dạng địa hình; từ đó tạo hứng thú hiểu biết về các
điều kiện tự nhiên của khu vực Nam Á.


+ Tìm ra các nội dung học sinh chưa biết về vị trí địa lí và địa hình của khu vực ->
Kết nối với bài học ...


<b>- Phương pháp - kĩ thuật: Vấn đáp qua tranh ảnh - Cá nhân.</b>
<b>- Các bước hoạt động</b>


<i>Bước 1: Giao nhiệm vụ</i>


- Giáo viên cung cấp một số hình ảnh về địa hình đồi, núi, đồng bằng và cao
ngun, sơng ngịi và u cầu học sinh nhận biết: Theo em các hình dưới đây nằm
<i>ở khu vực nào? Em đã biết gì về khu vực này?</i>


<i>Hình 1 Sơn ngun Đê Can</i>


<i>Hình 3: Sơng Ấn</i>



<i>Hình 2: Dãy Himalaya</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

<i>Hình 5: Đồng bằng Ấn - Hằng</i> <i>Hình 6: Hoang mạc Tha</i>
Bước 2: HS quan sát tranh và bằng hiểu biết để trả lời


Bước 3: HS báo cáo kết quả ( Một HS trả lời, các HS khác nhận xét).


Bước 4: GV dẫn dắt vào bài. Khu vực Nam Á có điều kiện tự hiên và tài nguyên
thiên nhiên phong phú đa dạng. Có HT núi Hi-ma-lay-a hùng vĩ, sơn nguyên
Đê-can và đồng bằng Ân -Hằng rộng lớn. Cảnh quan chủ yếu là rừng nhiệt đới và xa
van rất thuận lợi cho sự phát triển kinh tế .


<b>3.2. Hoạt động hình thành kiến thức mới</b>


<b> Hoạt động 1: Đặc điểm vi trí đại lí và địa hình khu vực Nam Á</b>


<b>* Mục tiêu: - Xác định vị trí các nước trong khu vực, nhận biết được 3 miền địa</b>
hình: Miền núi ở phía bắc, đồng bằng ở giữa và phía nam là sơn ngun.


<b>* Hình thức : Dạy học phân hóa</b>
<b>* Thời gian: 13 phút</b>


<b>* Kĩ thuật: Động não, đọc tích cực, đặt câu hỏi, phân tích…</b>


<b>* Phương pháp: Đàm thoại, gợi mở, trực quan, khai thác bản đồ, thảo luận nhóm</b>
(cặp)


<b>Hoạt động của GV – HS</b> <b>Nội dung</b>



<b>* HĐ1: Cá nhân.</b>
Dựa H10.1 hãy :


1) Xác định vị trí địa lí của khu vực
Nam Á nằm giữa vĩ độ nào? Tiếp
giáp những biển, vịnh biển nào?
Thuộc đại dương nào? Tiếp giáp
những khu vực nào của Châu Á?
2) Xác định các quốc gia trong khu
vực? Quốc gia nào có diện tích lớn
nhất? Quốc gia nào là quốc đảo?
- HS lên xác định trên bản đồ
- HS khác nhận xét


- GV chuẩn kiến thức - bổ sung:
Nê-pan và Bu-tan là 2 quốc gia nằm
trong vùng núi Hi-ma-lay-a hùng vĩ.


<b>I) Vị trí địa lí và địa hình</b>
<b> 1) Vị trí địa lí</b>


- Nằm từ 90<sub>13</sub>/<sub>B -> 37</sub>0 <sub>13</sub>/ <sub>B</sub>


- Vị trí (H10.1)


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

<b>* HĐ2: Nhóm. </b>


Dựa H10.1: Hãy cho biết Nam Á có
mấy dạng địa hình? Đó là những
dạng địa hình nào? Nêu đặc điểm và


sự phân bố của các dạng địa hình
đó?


- Nhóm 1,2: Miền núi Hi-ma-lay-a
- Nhóm 3,4: Miền ĐB Ấn - Hằng
- Nhóm 5, 6: Miền SN Đê-can.
- Bước 2: các nhóm thảo luận


<b>- Bước 3: đại diện từng nhóm trình</b>
bày trên lược đồ.


<b>-Bước 4: gv chuẩn xác kiến thức</b>
trên lược đồ và hình ảnh trên phơng
chiếu, nhận xét Điền kết quả vào
bảng sau:


<b>2) Địa hình: Chia 3 miền rõ rệt</b>


Miền địa
hình


Dãy Hi-ma-lay-a Đồng bằng Ấn
-Hằng


Sơn nguyên
Đê-can


Vị trí Phía Bắc Giữa Phía Nam


Đặc điểm - Cao, đồ sộ, hùng vĩ


nhất thế giới


- Chạy dài theo hướng
Tây bắc -> Đông nam,
dài gần 2600km, rộng
TB 320 -> 400km


- Rộng và bằng
phẳng.


- Kéo dài từ bờ biển
A-ráp -> ven vịnh
Ben-gan, dài hơn
3000km, rộng từ
250 -> 350km


- Tương đối thấp
và bằng phẳng.
- Hai rìa của sơn
nguyên được nâng
lên thành 2 dãy núi
Gát Tây và Gát
Đông.


<b>Điều chỉnh, bổ sung:. ………..</b>
……….
<b>Hoạt động 2: Đặc điểm khí hậu, sơng ngịi cảnh quan</b>


<b>* Mục tiêu: - Giải thích được khu vực có khí hậu nhiệt đới gió mùa điển hình, tính</b>
nhịp điệu hoạt động gió mùa ảnh hưởng sâu sắc đến nhịp điệu sản xuất và sinh hoạt


của dân cư trong khu vực


- Phân tích ảnh hưởng của địa hình đối với khí hậu của khu vực
<b>* Hình thức : Nhóm (cặp).</b>


<b>* Thời gian: 17 phút</b>


<b>* Kĩ thuật: Động não, đọc tích cực, đặt câu hỏi, phân tích thơng tin từ lược đồ..</b>
<b>* Phương pháp: Đàm thoại, gợi mở, trưc quan, khai thác bản đồ, thảo luận nhóm</b>
(cặp)


-Quan sát lược đồ khí hậu Châu Á H2.1 Cho biết
Nam Á nằm chủ yếu trong đới khí hậu nào? (Nhiệt
đới gió mùa)


-Đọc và nhận xét số liệu KH 3 địa điểm Muntan,
Sa-ra-pun-di, Munbai ở H10.2 Giải thích đặc điểm


<b>II) Khí hậu, sơng ngịi và</b>
<b>cảnh quan tự nhiên</b>


<b>1) Khí hậu</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

lượng mưa của 3 địa điểm trên ?


-Dựa vào H10.2 cho biết sự phân bố lượng mưa
<i><b>của khu vực: Giải thích sự phân bố lượng mưa</b></i>
không đều ở Nam Á


GV mở rộng kiến thức: Ảnh hưởng của địa hình đến


khí hậu, lượng mưa của Nam Á


Dãy Hymalaya là bức tường khí hậu:


+Cản gió Tây Nam nên mưa trút ở sườn nam –
lượng mưa lớn nhất


+Ngăn sự xâm nhập của khơng khí lạnh từ phương
bắc nên Nam á hầu như khơng có mùa đơng lạnh
khơ


GV. u Cầu HS một đoạn SGK thể hiện tính nhịp
điệu của gió mùa khu vực Nam Á


Mơ tả cho HS hiểu sự ảnh hưởng sâu sắc của nhịp
điệu gió mùa đối với sinh hoạt của dân cư khu vực
Nam Á


?Dựa vào H10.1cho biết các con sơng chính trong
khu vực Nam Á? Đặc điểm chế độ nước sơng


?Dựa vào đặc điểm vị trí địa lí, địa hình và khí hậu,
khu vực Nam Á có các kiểu cảnh quan tự nhiên
chính nào?


- HS đọc kết luận sgk/36


khí hậu nhiệt đới gió mùa.
Lượng mưa lớn nhưng phân
bố khơng đều.



+ Trên cao ngun và đồng
bằng thấp: Mùa đơng có gió
mùa đông bắc lạnh khơ.
Mùa hạ có gió tây nam
nóng, ẩm, mưa nhiều.


+ Trên các vùng núi cao:
Khí hậu thay đổi theo độ
cao và phân hóa phức tạp
theo hướng sườn.


- Nhịp điệu gió mùa ảnh
hưởng rất lớn tới đời sống
sinh hoạt và sản xuất của
dân cư Nam Á.


<b>2) Sơng ngịi</b>


- Có nhiều hệ thống sông
lớn: S.Ân, S.Hằng,
S.Bra-ma-pút.


- Chế độ chảy chia 2 mùa rõ
rệt: Mùa lũ, mùa cạn.


<b>3) Cảnh quan</b>


- Rừng nhiệt đới ẩm, xa
van, hoạng mạc và cảnh


quan núi cao.


<b>Điều chỉnh, bổ sung:. ………..</b>
……….
<i><b>3.3. Hoạt động củng cố, luyện tập (3’)</b></i>


Khoanh tròn vào đáp án đúng:


1) Các quốc đảo thuộc khu vực Nam Á là


A. Nê-pan, Bu-tan. C. Pa-ki-xta, Băng-đa-let.
<i>B. Xri-lan-ca, Man-đi-vơ. D. Ấn Độ, Băng-đa-let.</i>


2) Quốc gia có diện tích lớn nhất Nam Á là


<i> A. Ấn Độ. C. Pa-ki-xtan.</i>
B. Băng-đa-let. D. Xri-lan-ca.
3) Đại bộ phận khu vực Nam Á có khí hậu


A. nhiệt đới. C. cận nhiệt đới gió mùa.
<i>B. nhiệt đới gió mùa. D. phân hóa theo độ cao.</i>
4)Hệ thống sông nào sau đây không thuộc Nam Á?


A. Ấn. C. Ti- grơ.
B. Hằng. D. Bra-ma-put.


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

B. Núi cao. D. Địa trung hải.


6) Đại bộ phận khu vhệ thống núi Himalaya,ực Nam Á có địa hình
A. đồng bằng. C. núi và sơn nguyên cao.


B. núi cao. D. núi cao và đồng bằng.
7)Nam Á là một trong những khu vực


A. nóng nhất thế giới. C. khô hạn nhất thế giới.
B. Lạnh nhất thế giới. D. có mưa nhiều nhất thế giới.
8)Nam Á có 3 miền địa hình chính từ bắc xuống nam là


<i>A. hệ thống núi Himalaya, đồng bằng Ấn - Hằng, sơn nguyên Đê - can.</i>
B. hệ thống núi Himalaya, sơn nguyên Đê - can.đồng bằng Ấn - Hằng.
C. sơn nguyên Đê - can, hệ thống núi Himalaya, đồng bằng Ấn - Hằng.
D. đồng bằng Ấn - Hằng, hệ thống núi Himalaya, sơn nguyên Đê - can.
<i><b>3.4. Hoạt động tìm tòi, sáng tạo: (3’)</b></i>


<b>- Gv gọi Hs lên bảng để xác định lại các miền địa hình, các sơng lớn của khu vực</b>
Nam Á trên lược đồ.


<i><b>3.5. Hướng dẫn về nhà (1’)</b></i>


<b>- Sưu tầm thông tin để biết thêm về một số dãy núi, sơn nguyên cao và các đồng</b>
bằng rộng lớn ở Việt Nam và trên thế giới.


- Trả lời câu hỏi - bài tập sgk.


+ Nam Á có mấy miền địa hình? Nêu rõ đặc điểm từng miền.


+Giải thích nguyên nhân dẫn đến sự phân bố mưa không đều ở Nam Á.
- Làm bài tập 10 bản đồ thực hành.


- Nghiên cứu bài 11



</div>

<!--links-->

×