Ngày soạn:
Tiết 19 Bài 15
Đặc điểm dân c, xã hội Đông Nam á
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức
Học sinh cần biết:
-Đông nam á có dân số đông, số dân tăng khá nhanh, dân c tập trung đông đúc tại các đồng
bằng và vùng ven biển, đặc điểm dân số gắn với đặc điểm nền kinh tế nông nghiệp với
ngành chủ đạo là trồng trọt, trong đó trồng lúa gạo chiếm vị trí quan trọng.
-Các nớc vừa có nét chung, vừa có nét riêng trong sản xuất, sinh hoạt, tín ngỡng tạo nên sự
đa dạng văn hoá cảu khu vực
2. Kĩ năng
-Kỹ năng: phân tích mối liên hệ địa lý.
3. Thái độ
- Học sinh tích cực học tập, say mê nghiên cứu
II. Ph ơng pháp: Trực quan - Đặt vấn đề
III.Các ph ơng tiện dạy học:
-Bản đồ: phân bố dân c châu á.
IV. Tiến trình lên lớp:
1. ổn định tổ chức lớp
Thứ
Ngày giảng Lớp Tiết Sĩ số Học sinh vắng
8A
8B
2. Kiểm tra bài cũ:
-Nêu đặc điểm gió mùa mùa hạ, gió mùa mùa đông? Tại sao chúng lại khác nhau nh vậy?
3 Bài mới:
Vào bài: đông nam á là cầu nối giữa 2 châu lục, 2 đại dơng với đờng giao thông ngang dọc
trên biển. Vị trí đó có ảnh hởng tới đặc điểm dân c xã hội của các nớc trong khu vực.
Thời
gian
Hoạt động của thầy- trò Nội dung ghi bảng
-Dựa vào bảng 15.1 so
sánh số dân, mật độ dân
số trung bình, tỉ lệ tăng
tự nhiên của đông nam á
với châu á và thế giới?
Hs quan sát lợc đồ và trả
lời câu hỏi.
Dựa vào H15.1 và bảng
15.2 cho biết:
-Đông nam á có bao
nhiêu nớc? Kể tên các n-
ớc và thủđô?
-So sánh: diện tích, dân
số nớc ta với các nớc
trong khu vực ?
-Có những ngôn ngữ nào
đợc dùng phổ biến trong
các quốc gia đông nam
á?
-Những ngôn ngữ nào đ-
ợc dùng phổ biến?
-Dựa H16.1 nhận xét sự
phân bố dân c đông nam
á?
-Dựa SGK đông nam á
có những chủng tộc nào?
-Đọc SGK, đông nam á
có sự di dân nh thế nào?
1.Đ ặc điểm dân c :
-Số dân:536 triệu ngời =
+ 1/7 dân số châu á(14.2%); 1/11 (8.6%) thế giới.
-Mật độ dân số trung bình: 119 ngời/km
2
+tơng đơng châu á
+cao gấp 2 lần thế giới
-Tỉ lệ tăng tự nhiên: 1.5 % -> cao hơn trung bình của
châu á, thế giới.
-Gồm 11 nớc
-Việt Nam so với các nớc trong khu vực đ n á:
+diện tích: thứ 5; dân số: thứ 3.
-Ngôn ngữ phổ biến ở đông nam á: Anh
-Phân bố dân c không đều
+đông: đồng bằng, ven biển .
tha: núi, caonguyên.
-Chủng tộc: Mông gô lô ít; ôxtra-lô-ít
-Dân c đông, dân số trẻ
=> nguồn lao động dồi dào và thị trờng tiêu thụ
hàng hoá.=> thúc đẩy phát triển kinh tế_xã hội.
2.Đặc điểm xã hội:
-Có các biển, vịnh biển -> di dân
+giữa các quốc gia
+giữa đất liền và đảo
+giữa các dân tộc
-Có nhiều nét tơng đồng trong sinh hoạt và sản xuất
(trồng lúa nớc, gạo, trâu bò, sức kéo).
-Văn hoá đa dạng: mỗi nớc có phong tục tập quán
riêng.
-Vị trí cầu nối ->Nguồn tài nguyên giàu có
-Cho 1 số ví dụ về sự t-
ơng đồng về sinh hoạt
sản xuất giữa các quốc
gia đông nam á? Vì sao?
-Tại sao đế quốc chú ý
đến khu vực đông nam
á?
Tình hình chính trị đông
nam á hiện nay ra sao?
-Trớc chiến tranh: thuộc địa
=> thu hút chú ý của các nớc đế quốc (anh, pháp,
hà lan , hoa kỳ) chiếm làm thuộc địa trớc chiến
tranh thế giới 2.
-Trong chiến tranh thế giới 2: phát xít Nhật c/ đóng.
-Hiện nay:+chế độ: cộng hoà, quân chủ lập hiến
+các nớc đều muốn hợp tác và phát triển.
4 Củng cố:
-Nhận xét, giải thích sự phân bố dân c đông nam á?
-Đặc điểm xã hội có thuận lợi khó khăn gì cho sự hợp tác giữa các nớc?
5. Hớng dẫn ở nhà -Học bài cũ.Đọc bài 16 SGK.
V. Rút kinh nghiệm sau giờ học
Ngày soạn: .
Tiết 20
Bài 16
Đặc điểm kinh tế các nớc Đông Nam á
I.M ục tiêu:
1. Kiến thức
-Học sinh nhận biết mức tăng trởng kinh tế khá cao trong thời gian dài. Nông ngiệp là
ngành chủ đạo giữ vị trí quan trọng trong nền kinh tế nhiều nớc, công nghiệp mới trở thành
ngành kinh tế quan trọng ở 1 số nớc, nền kinh tế phát triển cha vững chắc.
2. Kĩ năng
-Giải thích đợc đặc điểm nền kinh tế các nớc trong khu vực đông nam á: do sự thay đổi
định hớng, chính sách phát triển kinh tế, nông nghiệp đóng góp tỉ lệ đáng kể tổng sản
phẩm trong nớc, kinh tế dễ bị tác động từ bên ngoài vào, cha chú ý bảo vệ môi trờng.
3. Thái độ
- Học sinh tích cực học tập, say mê nghiên cứu
II. Ph ơng pháp: Bản đồ - hoạt động tập thể
III.Chuẩn bị -Bản đồ các nớc châu á-Lợc đồ kinh tế đông nam á
IV. Tiến trình lên lớp:
1. ổn định tổ chức lớp
Thứ
Ngày giảng Lớp Tiết Sĩ số Học sinh vắng
8A
8B
2. Kiểm tra bài cũ:
-Nêu những đặc điểm dân c đông nam á? Xã hội đông nam á có những đặc điểm gì?
3. Bài mới:
Vào bài: Hơn 30 năm qua các nớc đông nam á đã có những nỗ lực lớn để thoát khỏi nền
kinh tế lạc hậu. Ngày nay, đông nam á đợc thế giới biết đến nh 1 khu vực có những thay
đổi đáng kể trong kinh tế_xã hội.
T/ gian Hoạt động của thầy- trò Nội dung ghi bảng
Nền kinh tế thuộc địa của các
nớc ĐNá có đặc điểm gì?
Nêu những điều kiện thuận
lợi của đông nam á để phát
triển kinh tế?
1.Nền kinh tế của các n ớc đông nam á phát
triển khá nhanh nh ng ch a bền vững:
*Đầu thế kỷ xx: là thuộc địa-> kinh tế lạchậu
-nông nghiệp: sản xuất lơng thực, trồng cây h-
ơng liệu, cây công nghiệp.
Dựa bảng16.1 cho biết t/ hình
tăng trởng k/tế của các nớc
giai đoạn 90-96;98-2000?
So sánh với mức t. trởng bình
quân của thế giới (3%/năm)
Tại sao giai đoạn 97-98, kinh
tế suy thoái?
Dựa bảng 16.2, cho biết tỉ
trọng của các ngành trong
tổng sản phẩm trong nớc của
từng quốc gia tăng hay giảm
nh thế nào?
Dựa H16.1 :
+Nhận xét sự phân bố cây l-
ơng thực , cây công nghiệp?
+Nhận xét sự phân bố của các
ngành công nghiệp luyện
kim, chế tạo máy, hoá chất,
t.phẩm?
-Công nghiệp: khai khoáng-> cung cấp nguyên
liệu cho đế quốc
*Nay:-Sản xuất, x/khẩu ng/liệu: vị trí đáng kể
-Lao động dồi dào
-Tài nguyên phong phú
-Nông phẩm nhiệt đới phong phú
-Tranh thủ: vốn, kỹ thuật của nớc ngoài
-> điều kiện thuận lợi phát triển kinh tế
-90-96:+các nớc có mức tăng trởng kinh tế khá
cao , cao hơn trung bình của thế giới
+tăng (trừ xingapo giảm).
-98-2000: mức tăng trởng tốc độ nhanh.
-97-98: suy giảm kinh tế của nhiều nớc- tăng tr-
ởng kinh tế suy giảm -> c/nhân thất nghiệp.
-Bảo vệ môi trờng cha đợc quan tâm-> rừng bị
khai thác kiệt quệ, nớc, không khí bị ô nhiễm do
chất thải (công nghiệp).
2. Cơ cấu kinh tế đang có những thay đổi:
*Hiện nay:-C.n hoá: phát triển công nghiệp sản
xuất hàng hoá cao cấp
-Gần đây: 1 số nớc sản xuất hàng c. nghiệp
chính xác, cao cấp.
4 Củng cố:-Vì sao ĐNác/nghiệp hoá nhng nền kinh tế phát triển cha bền vững?
-Đông nam á có những ngành công nghiệp chủ yếu nào? phân bố ở đâu?
5 Hớng dẫn ở nhà:-Học bài cũ kết hợp SGK. Đọc bài 17 SGK
V. Rút kinh nghiệm sau giờ học
Ngày soạn:
Tiết 21 Bài 17 Hiệp hội các nớc Đông Nam
á(asean) I. Mục tiêu:
1. Kiến thức
-Học sinh nắm đợc hiệp hội các nớc đông nam á (ASEAN) gồm 10 nớc đông nam á, các
nớc gia nhập tổ chức này ở những thời điểm khác nhau. Mục đích của tổ chức ASEAN để
xây dựng 1 cộng đồng hoà hợp, cùng nhau phát triển kinh tế xã hội. Hợp tác trên nguyên
tắc tự nguyện tôn trọng chủ quyền mỗi quốc gia. Nắm đợc sự hợp tác để phát triển kinh tế
kinh tế_xã hội , vị trí, lợi ích của Việt Nam trong ASEAN
2. Kĩ năng
-Kỹ năng: phân tích lợc đồ, bảng số liệu, phân tích mối liên hệ địa lý.
3. Thái độ
- Học sinh tích cực học tập, say mê nghiên cứu
II. Ph ơng pháp: Trực quan - đặt vấn đề
III.Chuẩn bị:
-Bản đồ các nớc đông nam á.
IV. Tiến trình lên lớp:
1. ổn định tổ chức lớp
Thứ
Ngày giảng Lớp Tiết Sĩ số Học sinh vắng
8A
8B
2. Kiểm tra bài cũ:
-Vì sao các nớc đông nam á tiến hành công nghiệp hoá nhng nền kinh tế cha phát triển
vững chắc?
-Cơ cấu kinh tế đông nam á đang có sự thay đổi nh thế nào?
3 Bài mới:
Vào bài: Hiệp hội các nớc đông nam á thành lập ngày 8.8.1967. Hiệp hội ASEAN đã tạo
điều kiện thúc đẩy nền kinh tế các nớc trong khu vực phát triển.
Tgia Hoạt động của thầy trò Nội dung ghi bảng
n
-Dựa hình H17.1 cho
biết 5 nớc đầu tiên tham
gia hiệp hội các nớc
đông nam á , những nớc
nào tham gia sau Việt
Nam?
-Mục tiêu của hiệp hội
ASEAN từ thập niên 90
của thế kỷ xx? (SGK)
-Đông nam á có những
điều kiện thuận lợi gì để
hợp tác phát triển kinh
tế?
-Sự hợp tác giữa các nớc
biểu hiện ở những mặt
nào?
-Nêu những khó khăn
mà ASEAN gặp phải
cuối thế kỷ x-Từ đoạn
văn T6 SGK nêu những
lợi ích của Việt Nam
trong quan hệ mậu dịch
và hợp tác với các nớc
ASEAN là gì?
-Liên hệ với thực tế đất
nớc nêu thêm 1 vài ví dụ
về sự hợp tác này?
-Tại sao nói tham gia
ASEAN vừa là cơ hội
,vừa là thách thức ?
1.Hiệp hội các n ớc đông nam á:
-5 nớc gia nhập đầu tiên: Thái lan, Malaixia,
Inđônêxia, Xingapo, Philippin.
-Các nớc gia nhập sau Việt Nam: Lào, Mianma,
Campuchia.
-25 năm đầu: hợp tác về quân sự .
-Đầu thập lỷ 90: của thế kỷ xx với mục tiêu
+ổn định khu vực.
+cùng nhau phát triển kinh tế_xã hội
+Hợp tác theo nguyên tắc: tự nguyện, tôn trọng chủ
quyền mỗi quốc gia.
+Cùng khẳng định vị trí trên trờng quốc tế.
2.Hợp tác để phát triển kinh tế_xã hội:
-Vị trí địa lý giữa các nớc trong khu vực tạo thuận lợi
cho các nớc hợp tác với nhau. Ví dụ: Malaixia,
xingapo, inđônêxia lập nên 1 tam giác tăng trởng.
-Sự hợp tác để phát triển kinh tế xã hội còn biểu hiện:
+Nớc phát triển giúp nớc chậm phát triển: đào tạo
nghề, chuyển giao công nghệ, đa công nghệ mới sản
xuất lơng thực, thực phẩm-> cung cấp: nhu cầu, xuất
khẩu.
+Tăng cờng trao đổi văn hoá giữa các nớc.
+Xây dựng tuyến đờng: sắt, bộ từ Việt Nam sang
Campuchia, Thái lan, Malaixia và xingapo; Từ
Mianma sang Lào, Việt nam
+Phối hợp khai thác, bảo vệ lu vực sông Mêkông
-Cuối thế kỷ xx, gặp 1 số khó khăn:
+khủng hoảng kinh tế+Xung đột tôn giáo+Thiên tai
=>phải hợp tác, đoàn kết để giải quyết
3. Việt nam trong ASEAN:
-Tham gia: các hoạt động hợp tác kinh tế, văn hoá,
giáo dục, khoa học và công nghệ
+Lợi ích: mở rộng buôn bán (xuất_nhâp khẩu) thu
hẹp khoảng cách phát triển kinh tế giữa các nớc, xoá
đói giảm nghèo-> cơ hội phát triển đất nớc.
+Khó khăn: chênh lệch trình độ phát triển kinh tế xã
hội, khác biệt chính trị, bất đồng ngôn ngữ
+Biện pháp: có những giải pháp để vợt qua
-> tăng cờng hợp tác giữa các khu vực.
4 Củng cố:
-Phân tích những thuận lợi và khó khăn khi Việt nam là thành viên của ASEAN?
-Mục tiêu hợp tác của các nớc đông nam á thay đổi trong thời gian qua nh thế nào?
5. Hớng dẫn ở nhà
-Học bài cũ -Làm bài tập 3 trang 61 SGK-Đọc bài 18 SGK
V. Rút kinh nghiệm sau giờ học
Ngày soạn:
Tiết 22
Bài 18
Thực hành:
Tìm hiểu Lào và Campuchia
I.m ục tiêu:
1. Kiến thức
Sau bài học, học sinh cần biết:
-Tập hợp các t liệu, sử dụng chúng để tìm hiểu địa lý của 1 quốc gia
2. Kĩ năng
-Trình bày lại các kết quả bằng văn bản(kênh chữ, kênh hình)
3. Thái độ
- Học sinh tích cực học tập, say mê nghiên cứu
II. Ph ơng pháp:Trực quan- Đặt vấn đề
III.Các ph ơng tiện dạy học:
-Bản đồ: các nớc đông nam á, lợc đồ kinh tế: Lào, Campuchia
IV. Tiến trình lên lớp:
1. ổn định tổ chức lớp
Thứ
Ngày giảng Lớp Tiết Sĩ số Học sinh vắng
8A
8B
2. Kiểm tra bài cũ:
-Đông nam á có những điều kiện thuận lợi gì để hợp tác phát triển kinh tế? Sự hợp tác để
phát triển kinh tế biểu hiện nh thế nào?
3 Bài mới:
Thời
gian
Câu hỏi
Đặc
điểm
Campuchia Lào
-Dựa bản đồ các nớc ĐNam
á nêu vị trí của lào,
campuchia?
-Tiếp giáp với những nơi
nào?
-Vị trí ảnh hởng đến sự phát
triển kinh tế xã hội nh thế
nào?
1.Vị trí
địa lý
-bán đảo đông d-
ơng(trung ấn)
-giáp:
+B: Thái lan, lào
+TN: Thái lan
+Đ,ĐN: Việt nam
-> thuận lợi giao lu
các nớc láng giềng,
trên thế giới(cảng
xihanuc vin)
-bán đảo đông d-
ơng(trung ấn)
-giáp:
+B: TQ, Mianma,
việt nam
+N: Campuchia
+Đ: Việt nam
+T: Thái lan
không có bờ
biểnphải buôn bán
qua cảng Việt nam
Dựa H18.1 và H18.2 nêu
đặc điểm địa hình của 2 n-
ớc? Kể tên 1 số dạng địa
hình?
Dựa vào lợc đồ khí hậu
châu á T7SGK nêu đặc
điểm khí hậu 2 nớc có gì
giống nhau, khác nhau?
Dựa H18.1 và H18.2, nêu
đặc điểm sông hồ 2 nớc?
Đọc tên các sông hồ? Gía
trị kinh tế?
2.Điều
kiện tự
nhiên
-Chủ yếu đồng
bằng(mekông): 3/4
diện tích; núi:1/4 S
-Nhiệt đới gió mùa
_2 mùa : hạ (gió
TN); đông(gió ĐB)
-Dày đặc: sông
Mêkông, biển hồ,->
giá trị giao thông, cá,
thuỷ lợi, phù sa
-Chủ yếu núi và cao
nguyên, đồng bằng
chiếm diện tích nhỏ
-Nhiệt đới gió mùa
_2 mùa : hạ (gió
TN); đông(gió ĐB)
do tác động của địa
hình
-Sông Mêkông: giá
trị : giao thông, thuỷ
điện, thuỷ lợi
Dựa bảng 18.1, nhận xét:-
số dân 2 nớc?gia tăng dân
số 2 nớc? mật độ trung bình
2 nớc?thành phần dân tộc 2
nớc? ngôn ngữ phổ biến 2
nớc?Tôn giáo 2 nớc? Tỉ lệ
số dân biết chữ 2 nớc?
3.Điều
kiện xã
hội dân
c
12.3 triệu ngời
1.7%
Khơ me, hoa, việt
Khơ me
Chủ yếu là đạo phật
35%
5.5 triệu ngời
2.3%
Lào, thái, mông
Lào
Chủ yếu là đạo phật
56%
-Nhận xét tiềm năng nguồn
nhân lực phát triển đất nớc?
-Sử dụng H18.1 và H18.2
để nêu tên ngành sản xuất?
Phân bố ở đâu?
4.Kinh
tế
-Nông nghiệp: trồng
trọt
-Công nghiệp: chế
biến thực phẩm
-Nông nghiệp: trồng
cây công nghiệp, lúa
gạo
-Lâm nghiệp
4 Củng cố:
-Những đặc điểm tự nhiên của lào, campuchia?
-Những đặc điểm kinh tế_xã hội của lào, campuchia?
5. H ớng dẫn ở nhà:
-Học bài cũ Đọc tổng kết trang 65.
V. Rút kinh nghiệm sau giờ học
Ngày soạn:
Chơng XI: tổng kết địa lý tự nhiên và địa lý các châu lục
Tiết 23
Bài 19: Địa hình với tác động của nội,
ngoại lực
I.Mục tiêu:
1. Kiến thức
-Qua nhận xét hình, phân tích , giải thích các hiện tợng địa lý, học sinh hệ thống hoá lại
các kiến thức về:
+Bề mặt đất có địa hình vô cùng phong phú với các dãy núi cao, sơn nguyên đồ sộ, xen kẽ
nhiều đồng bằng , bồn địa rộng lớn.
+Những tác động đồng thời hoặc xen kẽ của nội, ngoại lực đa tạo nên sự đa dạng, phong
phú đó.
2. Kĩ năng
- Phân tích đợc sự tác động của nội lực và ngoại lực đến địa hình
3. Thái độ
- Học sinh tích cực học tập, say mê nghiên cứu
II. Ph ơng pháp: Trực quan - Hoạt động tập thể
III.Các ph ơng tiện dạy học:
-Bản đồ tự nhiên thế giới
-Bản đồ các địa mảng thế giới
IV. Tiến trình lên lớp:
1. ổn định tổ chức lớp
Thứ
Ngày giảng Lớp Tiết Sĩ số Học sinh vắng
8A
8B
2. Kiểm tra bài cũ:
So sánh đặc điểm tự nhiên, dân c, kinh tế giữa Lào và Campuchia?
3: Bài mới
Vào bài: nội lực, ngoại lực xảy ra đồng thời hoặc xen kẽ nhau và tạo nên các hình dạng vô
cùng phong phú của bề mặt đất
T/gian Hoạt động của thầy và trò Nội dung ghi bảng
Nội lực là gì?
Quan sát hình 19.1, đọc tên, nêu
vị trí của các dãy núi, sơnnguyên,
đồng bằng lớn trên các c/ lục
Chỉ trên bản đồ tự nhiên thế giới?
Dựa hình19.2 n/ xét nơi có núilửa
ở vị trí nào của mảng kiến tạo?
Chỉ vị trí các dạng đ/hình trên
bđồ?
Nội lực còn tạo ra những hiện t-
ợng gì dựa vào hình 19.3, 19.4,
19.5? ảnh hởng đến đời sống con
ngời?
-Thế nào là ngoại lực?
Quan sát ảnh a, b, c, d trang 68,
ngoại lực đã tạo nên những hình
dạng địa hình gì?
Sử dụng H19.1 và các kiến thức
đã học nêu thêm 3 ví dụ?
1.Tác động của nội lực lên bề mặt đất
-Nội lực là lực sinh ra từ trong lòng đất
*Núi lửa: -Nam Âu (núi lửa)
-Ven Thái Bình Dơng: +Cam sát ca-Nhật-
Philippin-Inđônễia-Malasia
+Tây Bắc Mỹ + Tây Nam Mỹ
Vòng đai lửa Thái Bình Dơng-Nam Âu
-Là nơi hai địa mảng xô vào nhau
*Núi: Coóc đie, Anđét, Hymalaya
*Sơn nguyên: Tây Tạng, Iran, Aráp
*Đồng bằng: Trung Tâm, Tâyxilia, Đông
Âu, ấn Hằng, Mêkông
-Động đất, các lớp đá bị gãy đổ nhà
cửa, thiệt hại ngời
2.Tác động của ngoại lực lên bề mặt đất
-Lực bên ngoài, trên bề mặt đất.
-Bờ biển bị ăn mòn, nấm đá bazan-> bào
mòn
-Thung lũng sông, đồng bằng-> bồi tụ.
4 Củng cố:
-Nêu 1 số ví dụ cảnh quan tự nhiên Việt nam thể hiện rõ các dạng địa hình chịu tác động
của ngoại lực?
-Địa phơng em có những dạng địa hình nào?
5 Hớng dẫn ở nhà:
-Học bài cũ -Đọc bài 20 SGK.
V. Rút kinh nghiệm sau giờ học
Ngày soạn:
Tiết 24
Bài 20 Khí hậu và cảnh quan trên trái đất
I.Mục tiêu:
1. Kiến thức
*Học sinh cần:
-Nhận xét, phân tích ảnh, lợc đồ và nhận biết, mô tả lại các cảnh quan chính trên trái đất,
các sông và vị trí của chúng trên trái đất, các thành phần của vỏ trái đất.
2. Kĩ năng
-Phân tích mối quan hệ mang tính qui luật giữa các thành tố để giải thích 1 số hiện tợng địa
lý tự nhiên.
3. Thái độ
- Học sinh tích cực học tập, say mê nghiên cứu
II. Ph ơng pháp: Trực quan - Hoạt động tập thể
III.Các ph ơng tiện dạy học:
- Giáo viên:-H20.3 các vành đai gió trên trái đất.
-Bản đồ khí hậu_tự nhiên thế giới
- Học sinh : Ôn tập bài
IV. Tiến trình lên lớp:
1. ổn định tổ chức lớp
Thứ
Ngày giảng Lớp Tiết Sĩ số Học sinh vắng
8A
8B
2. Kiểm tra bài cũ:
Nội và ngoại lực có tác động nh thế nào lên bề mặt đất?
Trình bày đặc điểm khí hậu và cảnh quan châu á?
3 Bài mới:
Vào bài: Các nơi trên bề mặt trái đất nhận đợc lợng nhiệt mặt trời không giống nhau xuất
hiện các đới khí hậu trên trái đất?
Thời
Gian
Hoạt động của thầy và trò Nội dung ghi bảng
Quan sát H20.1, mỗi châu lục có những đới
khí hậu nào?
Nêu đặc điểm của 3 đới khí hậu: nhiệt đới,
ôn đới, hàn đới? Tại sao thủ đô Oen lin tơn
đón năm mới vào những ngày mùa hạ của
nớc ta?
Dựa H20.2, phân tích 4 biểu đồ khí hậu
thuộc kiểu khí hậu gì?
Dựa H20.3, nêu tên và giải thích sự hình
thành các loại gió trên trái đất?
Dựa H20.1 và H20.3, giải thích sự xuất
hiện của sa mạc xahara?
1.Khí hậu trên trái đất:
-Các châu lục có vị trí khác
nhau trên bề mặt trái đất-> có
các đới và các kiểu khí hậu
khác nhau.
*châu mỹ: đới lạnh, ôn hoà,
nóng
*châu phi: nóng, cận nhiệt đới.
*châu âu: ôn hoà, lạnh
*châu á: nóng, ôn hoà, lạnh
*châu đại dơng: nóng, cận
nhiệt đới
Quan sát H20.4 mô tả cảnh quan trong ảnh.
Các cảnh quan đó thuộc đới khí hậu nào?
vẽ lại sơ đồ H20.5 vào trong vở và điền các
ô trống tên các thành phần tự nhiên và đánh
mũi tên thể hiện mối quan hệ giữa chúng
sao cho phù hợp và đầy đủ?
Dựa vào sơ đồ đã hoàn tất trình bày mối
quan hệ tác động qua lại giữa các thành
phần tạo nên cảnh quan tự nhiên?
-Các loại gió chính trên trái
đất:
+Gío mậu dịch.
+Gío tây ôn đới.
+Gío đông cực.
2.Các cảnh quan trên trái đất:
cảnh quan tự nhiên thay đổi :
+từ cực nam->cực bắc.
+từ ven biển-> sâu lục địa.
+từ chân núi -> đỉnh núi.
4 Củng cố:
-Phân biệt các loại gió chính trên trái đất?hớng?
-Cảnh quan tự nhiên thay đổi nh thế nào?
5Hớng dẫn ở nhà:
-Làm bài tập 2 trang 73 SGK
V. Rút kinh nghiệm sau giờ học
Ngày soạn:
Tiết 25 Bài 21 Con ngời và môi trờng địa lý
I.Mục tiêu:
1. Kiến thức
Sau bài học, học sinh cần:
-Nhận xét, phân tích ảnh , lợc đồ(bản đồ) để nhận biết sự đa dạng của hoạt động nông
nghiệp, công nghiệp.
2. Kĩ năng
-Nắm đợc các hoạt động sản xuất của con ngời đã tác động và làm thiên nhiên thay đổi
mạnh mẽ.
3. Thái độ
- Học sinh tích cực học tập, say mê nghiên cứu
II. Ph ơng pháp:Trực quan - Hoạt động tập thể
III.Các ph ơng tiện dạy học:
- Giáo viên: -Bản đồ: tự nhiên, chính trị thế giới.
- Họa sinh : Ôn tập kiến thức
IV. Tiến trình lên lớp:
1. ổn định tổ chức lớp
Thứ
Ngày giảng Lớp Tiết Sĩ số Học sinh vắng
8A
8B
2. Kiểm tra bài cũ:
-Khí hậu và cảnh quan châu á có đặc điểm gì?
3 Bài mới:
Vào bài: trái đất là môi trờng sống của con ngời. Con ngời với các hoạt động đa dạng đã
khai thác từ thiên nhiên các nguồn tài nguyên, qua đó làm cho môi trờng tự nhiên bị biến
đổi.
Thời
gian
Hoạt động của thầy và trò Nội dung ghi bảng
Đọc SGK(phần1) so sánh sản
xuất nông nghiệp trớc kia với
hiện nay có gì khác nhau?
1.Hoạt động nông nghiệp với môi trờng
địa lý:
-Thời tiền sử: trồng tỉa, dụng cụ thô sơ,
Dựa H21.1 , sản xuất đã làm biến
đổi cảnh quan tự nhiên nh thế
nào? cho ví dụ?
Ngành công nghiệp muốn hoạt
động phải lấy nguyên liệu từ đâu?
Quan sát H21.1 và H21.3 nhận
xét và nêu lên những tác động của
1 số hoạt động công nghiệp đối
với môi trờng tự nhiên?
Dựa H21.4 cho biết các nơi xuất
khẩu và nhập khẩu dầu chính?
Nhận xét về tác động của hoạt
động này tới môi trờng tự nhiên?
+tích cực?
+tiêu cực?
Liên hệ ngành công nghiệp dầu
mỏ Việt Nam có tác động tới môi
trờng nh thế nào?
ruộng nhỏ.
-Nay: sản xuất nông nghiệp bằng máy móc
trên diện tích rộng lớn-> cảnh quan thiên
nhiên các châu lục bị biến đổi 1 phần do sản
xuất nông nghiệp(thuỷ lợi đã cải tạo tự nhiên
phục vụ con ngời và biến đổi hình dạng mặt
đất)-> nông nghiệp đa dạng: trồng lúa mì,
chuối, ngô, bông, chăn nuôi cừu
2.Hoạt động công nghiệp với môi trờng
địa lý:
-Hàng trăm năm nay: loài ngời khai thác vật
liệu tự nhiên -> chế biến trong nhà máy ->
gây biến đổi lớn môi trờng tự nhiên.
-Tác động của hoạt động công nghiệp với
môii trờng tự nhiên: biến thảm thực vật(cảnh
quan tự nhiên) thành nhà máy, công trờng,
gây ô nhiễm không khí, đất xói mòn
-Công nghiệp dầu mỏ:
+Xuất: tây nam á, liên bang nga, bắc phi,
bắc mĩ, nam mĩ
+Nhập: bắc mĩ, tây âu, nhật, đông âu
+Tác động :
tích cực: giải quyết nhu cầu nguyên liệu,
nhiên liệu cho công nghiệp
tiêu cực: ô nhiễm môi trờng, đất, không
khí,nguồn nớc, cạn kiệt mỏ dầu
4 Củng cố:
-Chọn SGK địa lý 8, 2 ảnh về hoạt động nông nghiệp, 2 ảnh về hoạt động công nghiệp?
Cho biết ảnh thể hiện cảnh quan gì? Các hoạt động này có thể diễn ra ở các khu vực nào
trên thế giới?
5 Hớng dẫn ở nhà:
-Học bài cũ.
-Đọc bài 22 SGK
V. Rút kinh nghiệm sau giờ học
Ngày soạn:
Tiết 26 Bài 22 Việt nam- đất nớc, con ngời
I.m ục tiêu:
1. Kiến thức
sau bài học, học sinh cần :
-Nắm vị trí của Việt nam trong khu vực và thế giới
-Hiểu đợc 1 cách khái quát hoàn cảnh kinh tế_chính trị hiện nay của nớc ta.
2. Kĩ năng
-Biết đợc nội dung, phơng pháp chung học tập địa lý việt nam.
3. Thái độ
- Học sinh tích cực học tập, say mê nghiên cứu
II. Ph ơng pháp: Trực quan - Hoạt động tập thể
III.Các ph ơng tiện dạy học:
-Bản đồ các nớc thế giới_ khu vực đông nam á.
IV. Tiến trình lên lớp:
1. ổn định tổ chức lớp
Thứ
Ngày giảng Lớp Tiết Sĩ số Học sinh vắng
8A
8B
2. Kiểm tra bài cũ:
- Những ảnh hởng của hoạt động công nghiệp đối với môi trờng địa lý?
3 Bài mới:
Vào bài: Những bài học địa lý Việt nam mang đến cho các em những hiểu biết cơ bản,
hiện đại, cần thiết về thiên nhiên và con ngời Việt nam , về sự nghiệp xây dựng và phát
triển kinh tế_xã hội của đất nứơc ta.
Thời
gian
Hoạt động của thầy và trò Nội dung ghi bảng
Gv: Chỉ vị trí VNtrên b/đồ t/giới.
VN là 1 nớc giành đlập khinào?
chỉ vị trí VN gồm những bộphận
nào?
dựa H17.1 cho biết:
-VN gắn với châu lục nào?
-VN có biên giới chung trên đất
liền, biển với những q/gianào?
Đọc SGK em hãy cho biết những
bằng chứng cho thấy VN có đầy
đủ các đặc điểm gắn với ĐNá?
Qua bài học về đông nam á (bài
14,15,16) em hãy tìm ví dụ để
chứng minh nhận xét trên?(thiên
nhiên : nhiệt đới gió mùa ẩm,
lịch sử: lá cờ đầu trong chống đế
quốc pháp, nhật, mỹ; văn hoá:
văn minh lúa nớc)
VN gia nhập ASEAN năm nào?
(25/7/1995)
Tại sao nớc ta vẫn ở trong tình
trạng chậm phát triển?
Chứng minh rằng nớc ta xây
dựng từ điểm xuất phát thấp?
Nêu những thành tựu kinh tế
trong công cuộc đổi mới?
Cơ cấu kinh tế phát triển theo h-
ớng nào?kết quả ra sao?
Dựa bảng 22.1 nhận xét sự
chuyển đổi cơ cấu k/tế nớc ta?
Em cho biết 1 số thành tựu nổi
bật của nền kinh tế_xã hội nớc
ta? (tăng 7%/năm, thoát khỏi
khủng hoảng) liên hệ với địa ph-
ơng?
Đọc SGK cho biết mục tiêu đến
năm 2020?
Đọc SGK địa lý mang lại những
gì?
Để học tốt môn địa lý VN các
em cần làm những gì?
1.VN trên bản đồ thế giới:
-Gồm: đất liền, đảo, quần đảo, vùng biển,
vùng trời.
-Gắn: châu á_ thông ra Thái bình dơng
-Bằng chứng lịch sử(tự nhiên, xã hội) của
đông nam á cho thấy VN có đủ các đặc điểm
về tự nhiên, văn hoá, lịch sử của khu vực
đông nam á.
-Hợp tác tích cực, toàn diện với các nớc
ASEAN và các nớc trên thế giới.
-Đối tác tin cậy cộng đồng quốc tế.
2.VN trên con đ ờng xây dựng và phát
triển:
-Chiến tranh xâm lợc và chế độ thực dân để
lại hậu quả nặng nề
-Xây dựng lại đất nớc từ điểm xuất phát rất
thấp(từ đầu)
*1986 công cuộc đổi mới toàn diện nền kinh
tế:
-Đạt đợc những t/ tựu to lớn, vững chắc
+mọi nguồn lực đợc phát huy
+sản xuất nông nghiệp phát triển: tăng sản l-
ợng lơng thực -> xuất khẩu gạo, càphê
+công nghiệp khôi phục, phát triển: ngành
then chốt dầu khí, than,
+cơ cấu kinh tế ngày càng cân đối, hợp lý
hơn theo hớng kinh tế thị trờng, định hớng xã
hội chủ nghĩa > công nghiệp hoá, hiện đại
hoá, đời sống nâng cao.
-Mục tiêu:
+2001_2010: thoát khỏi tình trạng thấpkém
+2010_2020: là nớc công nghiệp theo hớng
hiện đại.
3.Học địa lý VN nh thế nào?
-Địa lý VN cung cấp kiến thức về tự nhiên,
xã hội, kinh tế.
-Địa lý VN là cơ sở học địa lý k/tế_x/hội
-Muốn học tốt địa lý VN:
+đọc kỹ, hiểu, làm bài tập SGK
+su tầm t liệu, khảo sát thực tế
4 Củng cố:-Mục tiêu tổng quát của chiến lợc 10 năm 2001-2010 của nớc ta là gì?
5 Hớng dẫn học ở nhà:
-Học bài cũ-làm bài tập 2 trang 80 SGK -Đọc bài 23 SGK.
V. Rút kinh nghiệm sau giờ học
địa lý tự nhiên
Tiết 27 Bài 23 Vị trí, giới hạn, hình dạng lãnh
thổ Việt Nam
I.Mục tiêu:
*Sau bài học, học sinh cần:
-Hiểu đợc tính toàn vẹn của lãnh thổ Việt nam. Xác định đợc vị trí, giới hạn, diện tích, hình
dạng vùng đất liền, vùng biển Việt nam.
-Hiểu biết về ý nghĩa thực tiễn và giá trị cơ bản của vị trí địa lý, hình dạng lãnh thổ đối với
môi trờng tự nhiên và các hoạt động kinh tế_xã hộicủa nớc ta.
II.Ph ơng pháp: Trực quan - Hoạt động tập thể
III.Các ph ơng tiện dạy học :
-Bản đồ: tự nhiên VN, VN trong đông nam á, quả địa cầu(bản đồ thế giới)
IV. Tiến trình lên lớp:
1. ổn định tổ chức lớp
Thứ
Ngày giảng Lớp Tiết Sĩ số Học sinh vắng
8A
8B
2. Kiểm tra bài cũ:
:Mục tiêu đến năm 2010, 2020 là gì?
3. Bài mới:
Vào bài: vị trí, hình dạng, kích thớc lãnh thổ là những yếu tố địa lý góp phần hình thành
nên đặc điểm chung của thiên nhiên và có ảnh hởng sâu sắc đến mọi hoạt động kinh tế _xã
hội nớc ta
T.gian Hoạt động của thầy và trò Nội dung ghi bảng
-Dựa H23.2 và bảng 23.2, các điểm
cực bắc, nam, đông, tây của VN có
toạ độ là bao nhiêu?
-Từ B->N dài bao nhiêu vĩ độ? Nằm
trong đới khí hậu nào?
-Từ T-> Đ rộng bao nhiêu kinh độ?
VN nằm trong múi giờ thứ mấy theo
giờ GMT?
-Diện tích của nớc ta?
-Diện tích biển?
-Nêu đặc điểm vị trí địa lý?
đặc điểm vị trí địa lý ảnh hởng tới
môi trờng tự nhiên nớc ta nh thế nào?
cho ví dụ?
-Hình dạng lãnh thổ ảnh hởng gì đến
điều kiện tự nhiên và hoạt động giao
thông vận tải của nớc ta?
-Dựa bản đồ chỉ và đọc tên các đảo và
quần đảo?
-Tên đảo lớn nhất của nớc ta? Thuộc
tỉnh nào?
-Vịnh biển đẹp nhất của nớc ta là vịnh
nào? vịnh đó đợc UNESCO công nhận
là di sản thiên nhiên thế giới vào năm
nào?
-nêu tên quần đảo xa nhất của nớc ta?
Thuộc tỉnh, thành phố nào?
-Nêu ý nghĩa của biển Đông?
1.Vị trí và giới hạn lãnh thổ:
a.Phần đất liền:
-cực bắc: 2323B; 10520Đ.
-cực nam: 834B; 10440Đ.
-cực tây: 2222B; 10210Đ.
-cực đông: 1240B; 10924Đ.
-Diện tích: 329247 km
2
b.Phần biển:-Diện tích: 1 triệu km
2
c.Đặc điểm của vị trí địa lý VN vềmặt
tự nhiên:
*Vị trí ảnh hởng đặc điểm môi trờng tự
nhiên:
-Nội chí tuyến
-Gần trung tâm đông nam á.
-Cầu nối đất liền và biển (Đôngnam á)
-Tiếp xúc các luồng gió mùa, các luồng
sinh vật
2.Đặc điểm lãnh thổ:
a.Phần đất liền: kéo dài, hẹp ngang
-B-> N: kéo dài 1650 km(15 vĩtuyến)
-Hẹp nhất Đ-T: Quảng Bình gần 50km
-Bờ biển: 3260 km biên giới: 4550km.
b.Phần biển đông thuộc chủ
quyềnVN:
-Phía: Đông, Đông nam-> nhiều đảo và
quần đảo
-Đảo: Phú quốc diện tích 568 km
2
(tỉnh Kiên giang)
-Vịnh Hạ Long: UNESCO công nhận
di sản thiên nhiên thế giới năm 1994.
- Quần đảo xa nhất: Trờng sa cách Cam
ranh_Khánh Hoà 460 km.
-ý nghĩa biển: an ninh và kinh tế.
4 Củng cố:
-Nêu vị trí của VN?
-Nêu đặc điểm vị trí địa lý về mặt tự nhiên?
-Nêu đặc điểm lãnh thổ của VN?
5 H ớng dẫn ở nhà:
-Học bài cũ.
-Đọc bài 24 SGK.
V. Rút kinh nghiệm sau giờ học
Ngày soạn:
Tiết 28 Bài 24 Vùng biển Việt Nam
I.Mục tiêu:
*Học sinh cần:
-Nắm đặc điểm tự nhiên của biển đông
-Hiểu biết về tài nguyên và môi trờng vùng biển VN.
-Củng cố nhận thức về vùng biển chủ quỳên củaVN.
-Xây dựng lòng yêu biển và ý thức bảo vệ, xây dựng vùng biển quê hơng giàu đẹp.
II. Ph ơng pháp: Trực quan - Hoạt động tập thể
III.Chuẩn bị:
-Bản đồ biển đông hoặc khu vực Đông nam á.
IV.Tiến trình lên lớp:
1. ổn định tổ chức lớp
Thứ
Ngày giảng Lớp Tiết Sĩ số Học sinh vắng
8A
8B
2. Kiểm tra bài cũ:
-Nêu vị trí giới hạn lãnh thổ?
3. Bài mới:
Vào bài: biển đông là 1 vùng biển rộng , có nhiều tài nguyên, có 1 triệu km
2
diện tích
thuộc chủ quyền VN.
T.gian Hoạt động của thầy và trò Nội dung ghi bảng
Chỉ trên bản đồ giới hạn
biển đông của VN?
Vùng biển VN thuộc biển
nào? đặc điểm tự nhiên?
Biển đông có đặc điểm gì?
Tìm trên bản đồ: chỉ vị trí
các vịnh lớn? Eo biển?
Phần biển VN nằm trong
biển đông có diện tích ?
tiếp giáp với vùng biển của
những nớc nào?
đọc SGK, chế độ gió biển
đông có đặc điểm gì?
Đọc SGK nêu chế độ nhiệt
của nớc biển?tại sao nhiệt
độ điều hoà hơn đất liền?
Nhiệt độ trung bình hàng
năm của nớc trên tầngmặt
là bao nhiêu?
Dựa H24.3 cho biết hớng
chảy của dòng biển trên
biển đông tơng ứng với 2
mùa gió chính khác nhau
1.Đặc điểm chung của vùng biển VN:
a.Diện tích, giới hạn
-Là 1 phần của biển đông, biển đông rộng lớn,
kín, nằm trong nhiệt đới gió mùa đông nam á.
-Biển Đông
+xích đạo-> chí tuyến Bắc
+diện tích: 3447 km
2
+2 vịnh lớn: bắc bộ và thái lan
+độ sâu trung bình: < 100 m
->thông ra Thái bình dơng, ấn độ dơng bằng eo
biển hẹp.
b.Đặc điểm khí hậu và hải văn của biển:
aKhí hậu:
*Gần bờ: giống đất liền
*Xa bờ: khác đất liền
-Chế độ gió
+hớng: ĐB(mùa đông)-TN(mùa hạ)
+mạnh hơn đất liền-> sóng : >10 m
-chế độ nhiệt:
+mùa hạ mát; mùa đông ấm-> biên độ nhiệt
nhỏ.
+nhiệt độ trung bình năm của nớc biển tầng mặt
là 23C
Nhiệt độ thay đổi theo
nh thế nào?
Nêu những tài nguyên biển
của VN?
Kể 1 số tài nguyên có giá
trij kinh tế? Là cơ sở cho
những ngành kinh tế nào?
Cho biết 1 số khó khăn do
thiên tai thờng gặp ở vùng
biển nớc ta?
Muốn khai thác lâu bền và
bảo vệ môi trờng biển VN
chúng ta phải làm những
gì?
+vĩ độ (vĩ độ càng cao thì nhiệt độ càng giảm)
+vị trí gần hay xa đất liền: mùa đông càng gần
đất liền thì nhiệt độ giảm; mùa hạ gần đất liền
nhiệt độ tăng.
-Chế độ ma:
+lợng ma ít hơn đất liền: 1100_1300 mm/năm.
+sơng mù: cuối đông, đầu hạ.
-Dòng biển:
+Mùa đông: dòng biển lạnh, hớng ĐB, gió ĐB
+Mùa hạ: dòng biển nóng, hớng ĐN, TN_gió
ĐN, TN.
-Vùng nớc: trồi, trìm-> di chuyển sinh vật biển.
-Chế độ triều: nhiều chế độ chiều khác nhau,
vịnh bắc bộ: nhật triều.
-Độ muối trung bình: 30-33%
2.Tài nguyên và bảo vệ môi tr ờng biển VN:
a.Tài nguyên biển:
-Biển: giàu, đẹp-> giá trị : kinh tế, khoa học,
quốc phòng
-Gía trị kinh tế: thuỷ sản, khoáng sản, giao
thông, muối, du lịch
-Tài nguyên biển: không phải vô tận
-Khó khăn: do thiên tai
b.Môi tr ờng biển:
-VN: trong lành
-Tuy nhiên: ven bờ bị ô nhiễm (thải sinh hoạt,
dâù khí)-> hải sản bị giảm sút.
4. Củng cố:
-Vùng biển VN mang tính chất nhiệt đới gió mùa, em hãy chứng minh thông qua yếu tố
khí hậu biển?
-Biển đem lại những t.lợi và khó khăn gì đối với kinh tế và đời sống của nhân dân ta?
5. H ớng dẫn ở nhà:
-Học bài cũ_ su tầm tranh ảnh về hải sả, cảnh đẹp của biển VN.
-Đọc bài đọc thêm trang 91, đọc bài 25 trang 93 SGK.
V. Rút kinh nghiệm sau giờ học
Ngày soạn :
Tiết 29 Bài 25
Lịch sử phát triển của tự nhiên Việt
Nam
I.Mục tiêu:Qua bài học, học sinh cần nắm đợc:
-Lãnh thổ VN có 1 quá trình phát triển lâu dài và phức tạp từ tiền Cambri tới nay.
-Hệ quả của lịch sử tự nhiên lâu dài đó có ảnh hởng tới cảnh quan và t/nguyên nớc ta.
-Các khái niệm địa chất đơn giản, niên đại địa chất, sơ đồ địa chất.
II,Ph ơng pháp:Trực quan- Hoạt động tập thể
III.Các ph ơng tiện dạy học
-Bản đồ địa chất VN; bảng niên biểu địa chất; sơ đồ kiến tạo.
IV.Tiến trình lên lớp:
1. ổn định tổ chức lớp
Thứ
Ngày giảng Lớp Tiết Sĩ số Học sinh vắng
8A
8B
2. Kiểm tra bài cũ:
-Chứng minh khí hậu VN mang tính chất nhiệt đới gió mùa?
-Biển đã đem lại những thuận lợi, khó khăn gì cho đời sống?
3. Bài mới:
Vào bài: xu hớng chung của sự phát triển lãnh thổ là phần đất liền ngày càng mở rộng, ổn
định và nâng cao dần.Cảnh quan tự nhiên nớc ta từ hoang sơ, đơn điệu đến đa dạng, phong
phú nh ngày nay.
T.gian Hoạt động của thầy và trò Nội dung ghi bảng
-Đọc SGK thời kỳ tiền Cambri
lãnh thổ VN có đặc điểm gì?
-Dựa sơ đồ H25.1, giai đoạn
tiền Cambri có những nền cổ
nào?
-Dựa vào bảng niên biểu địa
chất 25.1 giai đoạn cổ kiến tạo
diễn ra trong 2 đại cổ sinh và
trung sinh kéo dài bao nhiêu
năm?
-Dựa H25.1 tìm các mảng nền
cổ vào giai đoạn cổ sinh và
trung sinh?
-Dựa H25.1 phần lớn diện tích
nớc ta nổi lên thành đất liền
khi nào?
-Dựa bảng 25.1 sinh vật thời
kỳ này phát triển ra sao?
-Sự hình thành mỏ than cho
biết khí hậu và thực vật ở nớc
ta thời kỳ này nh thế nào?
-Dựa bảng 25.1, giai đoạn tân
kiến tạo diễn ra nh thế nào?
bao nhiêu năm?
-Vận động tân kiến tạo diễn ra
cách đây bao nhiêu năm? ảnh
hởng của nó đối với thế giới?
-Kể tên các dãy núi, dòng
sông trẻ lại?
-Kể tên các cao nguyên, đồng
bằng phù sa trẻ hình thành
giai đoạn này?
-Em hãy cho biết 1 số trận
động đất mạnh ở Điện biên,
Lai Châu chứng tỏ điều gì?
Chia 3 giai đoạn:
1.Giai đoạn tiền Cambri:
-Phần lớn: biển
-Đất liền: những mảng nền cổ nằm rải rác:
Việt bắc, Hoàng liên sơn, Kontum, Puhoạt
-Sinh vật: ít, đơn giản_khí quyển: ít ôxy
2.Giai đoạn cổ kiến tạo:
-Diễn ra 2 đại: cổ sinh và trung sinh-> dài
500 triệu năm, cách đây 67 triệu năm.
-Các mảng nền cổ: ĐBắc, Tsơn bắc, ĐNBộ(cổ
sinh), sông đà(trung sinh).
-Có nhiều vận động tạo núi-> phần lớn nớc ta
thành đất liền.
-Sinh vật: phát triển mạnh(bò sát, htạ trần)
-Để lại: núi đá vôi, mỏ than(MB) và 1 số nơi
-Cuối giai đoạn này: địa hình bị ngoại lực bào
mòn-> thấp, bề mặt san bằng.
3.Giai đoạn tân kiến tạo:
-Cách đây: 65 triệu năm-> ngắn.
-Vận động tân kiến tạo: diễn ra cách đây25
triệu năm, cờng độ mạnh.
-Sinh vật: phát triển phong phú, hoàn
thiện(cây hạt kín, động vật có vú).
-Nhiều quá trình tự nhiên xuất hiện và kéo
dài đến nay:
+Địa hình nâng cao-> sông ngòi trẻ lại, đồi
núi nâng cao, mở rộng.
+Hình thành cao nguyên Bazan, đồng bằng
phù sa trẻ.
+Mở rộng biển đông, hình thành bể dầu khí.
+Xuất hiện loài ngời-> đỉnh cao tiến hoá sinh
học.
-ở VN:+con ngời có mặt rất sớm
+Sau hàng trăm triệu năm: lãnh thổ đợc xác
lập, phát triển hoàn chỉnh-> hình thành
khoáng sản phong phú, đa dạng cha biết hết.
4. Củng cố:
-Trình bày lịch sử phát triển của tự nhiên nớc ta?
-Nêu ý nghĩa của giai đoạn tân kiến tạo đối với sự phát triển lãnh thổ nớc ta hiện nay?
5. H ớng dẫn ở nhà:-Học bài cũ -Làm bài tập 3 trang 9 SGK_Đọc bài 26 SGK.
V. Rút kinh nghiệm sau giờ học
Ngày soạn:
Tiết 30 Bài 26 Đặc điểm tài nguyên khoáng
sản Việt nam
I.Mục tiêu:Qua bài học sinh cần biết:
-VN là 1 nớc giàu tài nguyên khoáng sản. Đó là nguồn lực quan trọng để công nghiệp hoá
đất nớc.
-Mối liên hệ giữa khoáng sản với lịch sử phát triển. Giải thích đợc vì sao nớc ta giàu tài
nguyên khoáng sản.
-Các giai đoạn tạo mỏ và sự phân bố các mỏ, các loạ khoáng snả chủ yếu của nớc ta.
-Bảo vệ và khai thác có hiệu quả, tiết kiệm nguồn khoáng sản quí giá của nớc ta.
-Rèn kỹ năng đọc bản đồ khoáng sản.
II. Ph ơng pháp: Trực quan - Hoạt động tập thể
III.Các ph ơng tiện dạy học:
-Bản đồ khoáng sản VN_ 1số khoáng sản tiêu biểu.
-ảnh khai thác than, dàn khoan dầu khí, Apatít
IV.Tiến trình lên lớp:
1. ổn định tổ chức lớp
Thứ
Ngày giảng Lớp Tiết Sĩ số Học sinh vắng
8A
8B
2. Kiểm tra bài cũ:
-Lịch sử phát triển lãnh thổ nớc ta giai đoạn tiền Cambri và giai đoạn cổ kiến tạo diễn ra
nh thế nào?
-Giai đoạn tân kiến tạo diễn ra nh thế nào? để lại những gì về địa hình tài nguyên?
3. Bài mới:
Vào bài: Lịch sử phát triển lãnh thổ nớc ta hàng trăm triệu năm, cấu trúc địa chất phức tạp,
nớc ta nằm trên khu vực giao nhau của 2 vành đai sinh khoáng lớn của thế giới là địa trung
hải và Thái bình dơng, điều đó ảnh hởng tới khoáng sản nớc ta nh thế nào?
T.gian Hoạt động của thầy và
trò
Nội dung ghi bảng
-Đọc SGK, nớc ta có
bao nhiêu điểm quặng,
loại khoáng sản?
-Dựa vào bản đồ
khoáng sản, chỉ 1 số
khoáng sản trữ lợng lớn,
phân bố ở đâu? (H26.1)
-Chỉ trên bản đồ sự
phân bố các mỏ này?
(H26.1)
-Chỉ trên bản đồ sự
phân bố các khoáng sản
này? (H26.1)
-Em cho biết 1 số
nguyên nhân dẫn đến
hậu quả đó? Dẫn
chứng?
-Tại sao môi trờng 1 số
nơi bị ô nhiễm? Biện
pháp khắc phục?
1.VN là 1 n ớc giàu tài nguyên khoáng sản:
-Khoảng: 5000 điểm quặng, 60 loại khoáng sản,
nhiều loại đã và đang khai thác.
-Trữ lợng :
+phần lớn: vừa và nhỏ
+1 số trữ lợng lớn: than, dầu khí, apatit, đá vôi
2.Sự hình thành các vừng mỏ chính ở n ớc ta:
a.Giai đoạn tiền Cambri:
-Các mỏ: than, chì, đồng, sắt, đá quíNền cổ: VBắc,
hoàng liên sơn, Kontum
b.Giai đoạn cổ kiến tạo:
-Nhiều vận động tạo núi lớn:-> nhiều loại khoáng
sản, phân bố khắp nơi: khoáng sản chính apatit,
than, sắt, thiếc, vàng, đá vôi, đá quí
c.Giai đoạn tân kiến tạo:
-Các mỏ: dầu mỏ, khí đốt, than nâu, than bùn->
phân bố: thềm lục địa, đồng bằng châu thổ sông
Hồng, sông Cửu Long; Bôxit(Tây nguyên)
3.Vấn đề khai thác và bảo vệ tài nguyên khoáng
sản:
-Không phục hồi đợc -> khai thác: hợp lý, sử dụng
tiết kiệm có hiệuquả.
-Hiện nay: 1 số khoáng sản có nguy cơ cạn kiệt, còn
dùng lãng phí.
-Việc khai thác, vận chuyển, chế biến ở vùng Quảng
ninh, Thái nguyên, Vũng tàulàm ô nhiễm môi tr-
ờng sinh thái-> phải thực hiện luật khoáng sản VN.
4. Củng cố:
-Chứng minh nớc ta có nguồn tài nguyên khoáng sản phong phú, đa dạng?
-Một số nguyên nhân làm nhanh chóng cạn kiệt nguồn tài nguyên khoáng sản nớc ta?
5. H ớng dẫn học ở nhà :-Làm bài tập 3 trang 98 SGK-học bài cũ_đọc bài 27 SGK -> chuẩn
bị ATLAT địa lý VN.
V. Rút kinh nghiệm sau giờ học
Ngày soạn:
Tiết 31 Bài 27
thực hành: đọc bản đồ Việt nam
(phần hành chính và khoáng sản )
I.Mục tiêu:Giúp học sinh:
-Rèn luyện kỹ năng đọc bản đồ, nắm vững các kí hiệu và chú giải của bản đồ hành chính,
bản đồ khoáng sản của VN.
-Củng cố các kiến thức về vị trí địa lý, phạm vi lãnh thổ, tổ chức h.chính của nớc ta.
-Củng cố các k/thức đã học về tài nguyên k/ sản VN. N.xét về sự phân bố k/ sản VN.
II. Ph ơng pháp: Trực quan - Hoạt động tạp thể
III.Các ph ơng tiện dạy học:
-Bản đồ hành chính VN, bản đồ khoáng sản VN.
IV.Tiến trình lên lớp:
1. ổn định tổ chức lớp
Thứ
Ngày giảng Lớp Tiết Sĩ số Học sinh vắng
8A
8B
2. Kiểm tra bài cũ:
-Chứng minh rằng nớc ta có nguồn tài nguyên phong phú, đa dạn?
-Vấn đề khai thác và bảo vệ tài nguyên ở nớc ta diễn ra nh thế nào?
3. Bài mới:
T.gian Hoạt động của
thầy và trò
Nội dung ghi bảng
Dựa H23.2, xác
định vị trí của tỉnh
Phú Thọ?
Dựa bản đồ(H23.2)
nêu vị trí của nớc
ta tiếp giáp với
những nơi nào?
Dựa bản đồ(H23.2)
nêu toạ độ các
điểm cực
B,N,Đ,T ?
Dựa H23.2 lập
bảng thống kê?
1.Dựa vào bản đồ hành chính VN:
a.Xác định vị trí của tỉnh Phú Thọ:
-Giáp:
+B: Tuyên quang +TB: Yên bái +T: Sơn la
+Đ: Vĩnh phúc+ĐN, N: Hà tây, Hoà bình.
b.Xác định vị trí, toạ độ các điểm cực B,N,Đ,T:
*Giáp:
-B: Trung quốc; -T: Lào, Campuchia.
-Đ: biển đông-Tnam: vịnh Thái lan.
*Điểm cực:
-cực bắc: 2323B; 10520Đ.
-cực nam: 834B; 10440Đ.
-cực tây: 2222B; 10210Đ.
-cực đông: 1240B; 10924Đ.
c.Lập bảng thống kê các tỉnh theo mẫu sau, cho biết có
bao nhiêu tỉnh ven biển:
Số thứ tự tên tỉnh,
thành phố
đặc điểm vị trí địa lý
Nội địa Ven biển Có biên giới chung với
Trung quốc Lào campuchia
Dựa vào bản đồ khoáng sản (SGK) vẽ lại kí hiệu và ghi nơi phân bố của 10 loại khoáng sản
chính theo mẫu sau?
Số TT Loại khoáng sản kí hiệu trên
bản đồ
Phân bố các mỏ chính
1 Than Quảng ninh_Thái nguyên_Nghệ an_Đà
nẵng_Cà mau
2 Dầu mỏ Thềm lục địa
3 khí đốt Tiền hải(Thái bình), thềm lục địa (Bạch Hổ)
4 Bô xit Cao bằng, Lạng sơn, Đắc lắc, Lâm đồng,
Kon tum, Gia lai
5 Sắt Sơn la, Hoà bình, thái nguyên, Hà tĩnh
6 Crom Thanh hoá
7 Thiếc Cao bằng, hà tĩnh
8 Titan Hà tĩnh, Thái nguyên, Bình định
9 Apatit Lào cai
10 đá quý Lào cai, Thanh hoá, Quảng nam.
4: Củng cố:
-Kỹ năng đọc bản đồ_đọc các kí hiệu khoáng sản .
5.H ớng dẫn ở nhà:
-Ôn tập bài cũ_ôn tập từ đầu học kỳ 2 -> nay.
-Gìơ sau ôn tập.
V. Rút kinh nghiệm sau giờ học
Ngày soạn:
Tiết 32 Ôn tập
I.Mục tiêu:
-Học sinh ôn tập từ bài 15 -> bài 27: kiến thức ĐNam, địa hình với tác động nội ngoại lực,
khí hậu và cảnh quan trên trái đất, hoạt động nông nghiệp và công nghiệp với môi trờng địa
lý. Địa lý VN: vị trí địa lý, lãnh thổ, biển, lịch sử phát triển của tự nhiên và khoáng sản
VN.
-Củng cố kỹ năng phân tích mối liên hệ địa lý.
II. Ph ơng pháp: Trực quan - Hoạt động tập thể
III.Các ph ơng tiện dạy học:
-Bản đồ: tự nhiên thế giới, đông nam á, VN.
IV.Tiến trình lên lớp:
1. ổn định tổ chức lớp
Thứ
Ngày giảng Lớp Tiết Sĩ số Học sinh vắng
8A
8B
2. Kiểm tra bài cũ:
kết hợp khi ôn tập.
3. Bài mới:
T.gian Hoạt động của thầy và trò Nội dung ghi bảng
Dân c ĐNam á có đặc điểm
gì?
Tại sao văn hoá xã hội các n-
ớc đông nam á có những nét
tơng đồng?
Tình hình chính trị các nớc
đông nam á hiện nay ra sao?
ảnh hởng của nội lực, ngoại
lực đối với địa hình?
Trái đất có những đới khí
hậu nào? đặc điểm của mỗi
đới?
Các loại gió chính trên trái
đất?
Cảnh quan tự nhiên trên trái
đất có sự thay đổi nh thế
nào?
Nêu ảnh hởng hoạt động
nông nghiệp, công nghiệp
đối với môi trờng địa lý?
ý nghĩa của VN trên bản đồ
thế giới?
Mục tiêu của VN đến năm
2020?
Nêu vị trí, giới hạn lãnh thổ
của VN?
Đặc điểm lãnh thổ VN?
Đặc điểm của vùng biển
VN?
Lịch sử tự nhiên VN phát
triển nh thế nào?
Nêu đặc điểm, sự phân bố
khoáng sản Việt nam?
A.Đông nam á:
I.Đặc điểm dân c đông nam á:
1.Đặc điểm dân c:
2.Đặc điểm xã hội:
-Tơng đồng bởi văn hoá, tự nhiên, đấu tranh
chống giặc ngoại xâm.
-Các nớc hợp tác và phát triển(ASEAN)
B.Tổng kết địa lý tự nhiên các châu lục:
I.Địa hình với các tác động nộ ngoại lực
II.Khí hậu và cảnh quan trên trái đất:
1.Khí hậu trên trái đât: hàn đới, ôn đới, nhiệt
đới.
-Mỗi châu lục có những đới khí hậu khác nhau.
2. Các cảnh quan trên trái đất:
III.Con ngời và môi trờng địa lý:
1.Hoạt động nông nghiệp đối với m.trờng địa lý.
2. .Hoạt động công nghiệp đối với m.trờng địa
lý.
C.Địa lý VN.
I.Việt nam đất nớc con ngời
1.Việt nam trên bản đồ thế giới
-Hợp tác các nớc thế giới và khu vực
-Đối tác tin cậy cộng đồng quốc tế
2.Việt nam trên con đờng x.dựng và phát triển
Mục tiêu:
-2001-2010: thoát khỏi tình trạng kém phát triển
-2010-2020: là nớc c.nghiệp theo hớng h.đại
II.Địa lý tự nhiên:
1.Vị trí_giới hạn lãnh thổ:
2.Đặc điểm lãnh thổ
3.Vùng biển Việt nam
4.Lịch sử phát triên của tự nhiên Việt nam
5.Đặc điểm tài nguyên khoáng sản Việt nam
4. Củng cố:
-Phân tích các mối liên hệ địa lý Thực hành: vẽ biểu đồ.
5.H ớng dẫn ở nhà :-Ôn tập-gìơ sau kiểm tra 1 tiết.
V. Rút kinh nghiệm sau giờ học
Ngày soạn:08/01/2008
Tiết 33 kiểm tra viết 1 tiết
I.Mục tiêu:
-Học sinh nắm đợc 1 số kiến thức cơ bản về địa lý Việt nam, địa lý Đông Nam á. Đặc biệt
là kiến thức về hoạt động công nghiệp và những ảnh hởng của nó đến môi trờng địa lý
Rèn luyện kỹ năng vẽ bản đồ và nhận xét biểu đồ.
Ren luyện kỹ năng độc lập t duy sáng tạo và trình bày kiến thức
II.Ph ơng pháp:
III.Các ph ơng tiện dạy học :
-Câu hỏi_đáp án.
IV.Tiến trình lên lớp:
B ớc 1 Tổ chức:
Ngày giảng Tiết thứ Lớp Ghi chú
B ớc 2 Kiểm tra bài cũ
B ớc 3 Bài mới:
Đề bài
1.Trình bày vị trí và giới hạn của lãnh thổ Việt Nam ?
2.Công cuộc đổi mới nền kinh tế nớc ta đã đạt đợc những thành tựu gì?
3.Dựa vào bảng số liệu: tỉ trọng các ngành trong tổng sản phẩm trong nớc của Việt nam
năm 1990 và 2000-> đơn vị %
Nông nghiệp Công nghiệp Dịch vụ
1990 2000 1990 2000 1990 2000
38.74 24.30 22.67 36.61 38.59 39.09
a.vẽ biểu đồ cơ cấu kinh tế nớc ta năm 1990, 2000?
b.Nhận xét?
Đáp án:
Câu 1: 1.Vị trí và giới hạn lãnh thổ:
a.Phần đất liền:
-cực bắc: 2323B; 10520Đ.
-cực nam: 834B; 10440Đ.
-cực tây: 2222B; 10210Đ.
-cực đông: 1240B; 10924Đ.
-Diện tích: 329247 km
2
b.Phần biển:-Diện tích: 1 triệu km
2
c.Đặc điểm của vị trí địa lý VN vềmặt tự nhiên:
*Vị trí ảnh hởng đặc điểm môi trờng tự nhiên:
-Nội chí tuyến
-Gần trung tâm đông nam á.
-Cầu nối đất liền và biển (Đôngnam á)
-Tiếp xúc các luồng gió mùa, các luồng sinh vật
Câu 2:
a.Những thành tựu đạt đợc trong công cuộc đổi mới:
-Mọi nguồn lực đợc phát huy
-Sản xuất nông nghiệp phát triển: tăng lơng thực -> xuất khẩu gạo, cây công nghiệp.
-Công nghiệp khôi phục, phát triển: ngành then chốt dầu khí, than
-Cơ cấu kinh tế ngày càng cân đối, hợp lý hơn theo hớng kinh tế thị trờng theo định hớng
xã hội chủ nghĩa > công nghiệp hoá hiện đại hoá, đời sống ngày càng nâng cao.
b.Mục tiêu:
-2001-2010: thoát khỏi tình trạng thấp kém
-2010-2020: là nớc công nghiệp theo hớng hiện đại.
Câu 3:
a.Vẽ biểu đồ hình tròn_ cơ cấu kinh tế năm 1990, 2000:
(1điểm)- 2 hình tròn cơ cấu
(1 điểm)- chú giải-tên biểu đồ.
(1 điểm) nhận xét: cơ cấu kinh tế có sự chuyển dịch từ nông nghiệp sang công nghiệp,
dịch vụ.
(1 điểm) hình thức.
B ớc 4 Củng cố: -Nhận xét giờ - Thu bài .
B ớc 5 H ớng dẫn ở nhà
-Đọc bài 28 SGK.
Rút kinh nghiệm giờ dạy:
Ngày soạn:
Tiết 34Bài 28 Đặc điểm địa hình Việt Nam
I.Mục tiêu: Học sinh nắm đợc:
*Kiến thức:
+3 đặc điểm cơ bản của địa hình VN.
+Mối quan hệ giữa địa hình và các thành tố khác trong cảnh quan tự nhiên.
+Tác động của con ngời làm biến đổi địa hình càng mạnh mẽ.
*Kỹ năng: rèn kỹ năng đọc bản đồ địa hình VN. Hình dung đợc cấu trúc cơ bản của địa
hình VN.
II. Ph ơng pháp: Trực quan - hoạt động tập thể
III.Các ph ơng tiện dạy học:
-Bản đồ tự nhiên VN.
IV.Tiến trình lên lớp:
B ớc 1 Tổ chức:
Ngày giảng Tiết thứ Lớp Ghi chú
B ớc 2 Kiểm tra bài cũ: không.
B ớc 3 Bài mới:
Vào bài: địa hình nớc ta đa dạng phản ảnh lịch sử địa chất địa hình lâu dài.
T.gian Hoạt động của thầy và trò Nội dung cơ bản
Dựa bản đồ tự nhiên,
nhận xét các dạng địa
hình? đồi núi chiếm bao
nhiêu phần?
Tìm trên bản đồ đỉnh
Phan xi păng?
Tại sao địa hình núi sát
biển và dới biển?
Dựa vào bản đồ tự nhiên,
đồng bằng chiếm bao
nhiêu phần d. tích?
Dựa bản đồ nhận xét có
những đồng bằng nào?
tại sao có nhiều đ.bằng?
Tìm trên hình 28.1 một
1.Đồi núi là bộ phận quan trọng nhất của cấu trúc
địa hình VN:
*Đồi núi: 3/4 diện tích -đồi núi thấp dới 1000 m:
chủ yếu(85% S) núi cao > 2000 m: 1%_ Phanxi
păng 3143m cánh cung lớn hớng ra biển đông
dài 1400 km(tây bắc-> đông nam bộ).
-Núi ăn ra sát biển và chìm dới biển.
*Đồng bằng: 1/4 S
-Bị núi ngăn thành nhiều khu vực(dải miền trung).
2.Địa hình n ớc ta đ ợc tân kiến tạo nâng lên và tạo
thành nhiều bậc kế tiếp nhau.
-Lãnh thổ nớc ta: tạo lập vữngchắc sau g.đoạn cổ
kiến tạo: qua hàng chục triệu năm: nâng lên- bào
mòn-> tạo những bề mặt san bằng cổ, thấp vàthoải.
-Tân kiến tạo: vận động tạo núi Hymalaya-> nâng
số dãy núi phá vỡ tính
liên tục của đồng bằng?
Phần lớn lãnh thổ nớc ta
hình thành ở giai đoạn
nào?
Hoạt động tân kiến tạo
đã tạo ra địa hình ngày
nay ra sao?
Hớng nghiêng địa hình
dựa bản đồ?
Dựa hình 28.1 tìm các
núi, cao nguyên, đồng
bằng? nhận xét sự phân
bố? Hớng nghiêng?
Em cho biết tên 1 số
hang động ở nớc ta?
Khi rừng bị chặt phá->
ma lũ gây hiện tợng gì?
Bảo vệ rừng có ích lợi
gì?
cao phân thành nhiều bậc kế tiếp nhau: núi đồi,
đồng bằng, thềm lục địa
+địa hình: thấp dần hớng tây bắc- đông nam(sông
ngòi hớng tây bắc - đông nam)
+các bậc địa hình: đánh dấu sự nâng lên trong
giai đoạn tân kiến tạo.
+Núi có 2 hớng: TB-ĐN; vòng cung.
3.Địa hình n ớc ta mang tính chất nhiệt đới gió
mùa chịu tác động mạnh của con ng ời:
-Cùng với tân kiến tạo, ngoại lực là nhân tố chủ
yếu hình thành địa hình nớc ta.
+Môi trờng nhiệt đới gió mùa-> đất bị phong hoá
mạnh.
+Ma lớn, ma tập trung -> xói mòn mạnh: hang
động
+Bề mặt địa hình: rừng rậm, lớp đất và vỏ phong
hoá dày.
+Các dạng địa hình nhân tạo xuất hiện ngày càng
nhiều: đô thị, hầm mỏ, g.thông, đê, đập, kênh rạch
B ớc 4 Củng cố:-Nêu đặc điểm chung của địa hình VN?
-Địa hình nớc ta biến đổi chủ yếu do những nhân tố nào?
VH ớng dẫn học ở nhà:-Học bài cũ kết hợp với SGK Đọc bài 29 SGK.
Rút kinh nghiệm giờ dạy:
Ngày soạn:
Tiết 35 Bài 29 Đặc điểm các khu vực địa hình
I.Mục tiêu:
-Kiến thức: nắm đợc các đặc điểm địa hình các khu vực đồi núi nớc ta, đặc điểm của các
khu vực đồng bằng, địa hình thềm lục địa và bờ biển có những đ/điểm cơ bản nào?
-Kỹ năng: đọc bản đồ địa hình VN.
II.Ph ơng pháp: Trực quan - Hoạt động tập thể
III.Các ph ơngg tiện dạy học:
-Bản đồ tự nhiên VN.
IV.Tiến trình lên lớp:
B ớc 1 Tổ chức:
Ngày giảng Tiết thứ Lớp Ghi chú
B ớc 2 Kiểm tra bài cũ:
-Nêu đặc điểm chung của địa hình VN?
-Địa hình nớc ta hình thành và biến đổi do những nhân tố nào chủ yếu?
B ớc 3 Bài mới:
Vào bài: địa hình nớc ta đa dạng và có nhiều khu vực địa hình khác nhau do đó việc phát
triển kinh tế xã hội trên mỗi khu vực địa hình cũng có những thuận lợi và khó khăn riêng.
T.gian Hoạt động của thầy và trò Nội dung cơ bản
Gv chỉ vị trí vùng núi
Đông bắc?
Dựa vào bản đồ VN chỉ
và đọc tên 4 dãy núi cánh
cung Đông Bắc?
-Đọc SGK nêu dạng địa
hình phổ biến? Giá trị
kinh tế của nó?
Thế nào là Cacx tơ? hình
thành nh thế nào?
-Dựa bản đồ tự nhiên nêu
1.Khu vực đồi núi:
a.Vùng núi đông bắc: đồi núi thấp từ tản ngạn sông
Hồng đến ven biển Quảng Ninh:
-4 dãy núi cánh cung lớn
-Đồi trung du: rộng
-> phổ biến địa hình cacx tơ -> cảnh đẹp: Hạ long,
Hồ ba bể.
b.Vùng núi tây bắc: sông Hồng->sông Cả.
-Núi cao: Hoàng liên sơn
-Sơn nguyên đá vôi
-> song song, hớng TB-ĐN
đặc điểm địa hình vùng
tây bắc?
+Nhận xét hớng của địa
hình?
+Chỉ đỉnh núi cao nhất?
-Tại sao nói Hoàng liên
sơn là nóc nhà của VN?
-Dựa H29.1(bản đồ):
+Thiên sơn bắc có hớng
nh thế nào?đặc điểm?
+Chỉ vị trí của đèo ngang,
Hải Vân,
+Chỉ những nhánh núi
đâm ngang ra biển?
-Tìm H29.1 các cao
nguyên?
-Chỉ vị trí 2 khu vực trên,
trên bản đồ?
Liên hệ ở địa phơng: đồi
có đặc điểm gì?
-Chỉ và đọc tên trên bản
đồ 2 đồng bằng lớn của n-
ớc ta? Nguyên nhân hình
thành?
-Dựa H29.3, nêu hình
dạng sông hồng?
-Phân biệt sự khác nhau
giữa 2 đồng bằng này dựa
vào H29.2 ? Vì sao đồng
bằng duyên hải trung bộ
hẹp , kém phì nhiêu?
Nêu đặc điểm đồng bằng
bồi tụ? Giá trị kinh tế?
-Tìm trên H28.1 vị trí của
vịnh Hạ long, Cam
ranh,Đồ sơn, Vũng tàu,
Hà tiên?
-Đồng bằng giữa núi: Mờng thanh, Than uyên,
Nghĩa lộ
c.Vùng núi Trờng sơn bắc: nam sông Cả-> dãy
Bạch Mã: dài 600 km.
-Thấp_ 2 sờn không đối xứng
+sờn đông: hẹp, dốc.
+sờn tây: thoải.
-Có nhiều nhánh núi đâm ngang ra biển-> chia cắt
đồng bằng duyên hải trung bộ.
d.Vùng núi và cao nguyên Trờng sơn nam(đồi):
hùng vĩ
-Cao nguyên:+rộng, đất đỏ Bzan dày
+xếp tầng các độ cao: 400m, 800 m, 1000m.
đ.Địa hình bán bình nguyên Đông nam bộ và vùng
đồi trung du Bắc bộ:
-Phần lớn: thềm phù sa cổ, cao 200m
-Chuyển tiếp: núi_đồng bằng.
2.Khu vực đồng bằng:
a.Đồng bằng châu thổ hạ lu các sông lớn:
-Sông Cửu long: 40000 km
2
-Sông Hồng:15000km
2
=>nông nghiệp là trọng điểm và 1/2 dân số cả nớc
b.Các đồng bằng duyên hải trung bộ: 15000km
2
-Gồm nhiều đồng bằng nhỏ-> lớn nhất là đồng
bằng Thanh hoá: 3100km
2
3.Địa hình bờ biển và thềm lục địa:
a.Bờ biển:
-Bờ biển dài 3260 km: Móng cái-> Hà tiên.
*Bờ biển bồi tụ (sông Hồng , sông Cửu Long)
-Bãi lan rộng, rừng ngập mặn phát triển-> thuận lợi
cho việc nuôi trồng thuỷ hải sản
*Bờ biển mài mòn(Đà nẵng- Vũng tàu)
-Khúc khuỷa, lồi lõm, nhiều vịnh , vũng, nớc sâu,
kín gió, bãi cát sạch-> thuận lợi: bãi tắm
b.Thềm lục địa:
-Mở rộng vùng biển: Bắc bộ, nam bộ, sâu không
quá 100 m.
B ớc 4 Củng cố:
-Địa hình nớc ta chia làm mấy khu vực? Những khu vực nào?
-Địa hình đá vôi tập trung chủ yếu ở miền nào?
-Địa hình cao nguyên badan tập trung nhiều ở miền nào?
-Địa hình châu thổ sông Hồng và sông Cửu Long khác nhau nh thế nào?
V. H ớng dẫn ở nhà :-Học bài cũ_kết hợp SGK Đọc bài 30 SGK.
Rút kinh nghiệm giờ dạy:
Ngày soạn:
Tiết 36 Bài 30
Thực hành
:
Đọc bản đồ địa hình Việt Nam
I.Mục tiêu :
*Giúp học sinh :
-Rèn luyện kỹ năng đọc bản đồ địa hình VN.
-Nhận biết các đơn vị địa hình cơ bản trên bản đồ.
-Liên hệ địa hình tự nhiên và địa hình nhân tạo(đờng quốc lộ, các tỉnh và thành phố) trên
bản đồ.
II. Ph ơng pháp: Trực quan- Hoạt động tập thể
III.Các ph ơng tiện dạy học :
-Bản đồ tự nhiên hành chính VN.
IV.Tiến trình lên lớp :
B ớc 1 Tổ chức:
Ngày giảng Tiết thứ Lớp Ghi chú
B ớc 2 Kiểm tra bài cũ:
-Địa hình nớc ta chia làm mấy khu vực? Là những khu vực nào?
-Nêu đặc điểm địa hình đồng bằng nớc ta? Phân biệt sự khác nhau giữa 2 dạng địa hình?
B ớc 3 Bài mới:
T.gian H.động của thầy và
trò
Nội dung cơ bản
Căn cứ H28.1 và
33.1 hoặc bản đồ
atlat VN em cho biết
dọc vĩ tuyến 20 có
những dãy núi nào?
có các dòng sông lớn
nào?
Dọc kinh tuyến
180Đ:
+Có những cao
nguyên nào?
+nhận xét đặc điểm
địa hình, nham thạch
của các cao nguyên
này?
Dựa bản đồ tự nhiên
quốc lộ 1A: B-Nam
qua những đèo nào?
ảnh hởng của đèo
đối với giao thông
vận tải B-Nam?
Câu 1: đi theo vĩ tuyến 22B từ biên giới Việt Lào
đến biên giới Việt-Trung:
Các dãy núi: các dòng sông
Par đen đinh Đà
Hoàng liên sơn Hồng
Con voi Chảy
Cánh cung sông gâm Lô
Cánh cung ngân sơn Gâm
Cánh cung bắc sơn Cầu
Kì cùng
Câu 2: đi dọc kinh tuyến 180Đ(H30.1) từ dãy núi
Bạch Mã-> Phan thiết phải đi qua:
-Cao nguyên Kon tum cao trên 1400m, đỉnh cao
nhất là Ngọc Lĩnh 2598m, đá Granit và biến chất.
-Cao nguyên Đắc Lắc, dới 1000m, thấp hơn cao
nguyên trên tới 400-500 m. Vùng hồ Đắc lắc thấp
nhất vùng ở độ cao 400m_ đá badan
-Cao nguyên Mơ Nông và Di linh cao trên 1000m,
đá Badan.
Câu 3: Cho biết quốc lộ 1A từ Lạng sơn đến Cà mau
vợt qua các đèo lớn nào? các đèo lớn này ảnh hởng
đến giao thông B-N:
-B-> N: quốc lộ 1A vợt qua các đèo lớn: Đèo Ngang,
đèo Hải vân, đèo Cù mông, đèo Cả.
-ảnh hởng giao thông B-N: đi lại bằng đờng bộ, sắt:
khó khăn.
B ớc 4.Củng cố:
-Cách đọc lát cắt địa hình?
-Cách đọc địa hình trên bản đồ tự nhiên?
V H ớng dẫn học ở nhà-Học bài cũ Đọc bài 31SGK.
Rút kinh nghiệm giờ dạy:
Ngày soạn:
Tiết 37Bài 31 Đặc điểm khí hậu Việt Nam
I.Mục tiêu:
*Học sinh cần:
-Nắm đợc 2 đặc điểm cơ bản của khí hậu VN:+Tính chất nhiệt đới gió mùa ẩm
+Tính chất đa dạng và thất thờng
-Chỉ ra 3 nhân tố hình thành khí hậu ở nớc ta:
+vị trí địa lý+Hoàn lu gió mùa +Địa hình
*Kỹ năng: đọc bản đồ khí hậu.
II. Ph ơng pháp: Trực quan - Hoạt động tập thể
III.Các ph ơng tiện dạy học:
-Bản đồ khí hậu VN treo tờng.
IV.Tiến trình lên lớp:
B ớc 1 Tổ chức:
Ngày giảng Tiết thứ Lớp Ghi chú
B ớc 2 Kiểm tra bài cũ:
B ớc 3 Bài mới:
Vào bài: khí hậu nớc ta là khí hậu nhiệt đới gió mùa đa dạng và thất thờng. So với các nớc
cùng vĩ độ khí hậu Vnam có nhiều nét khác biệt .
T.gian Hoạt độngcủa thầy và trò Nội dung cơ bản
Dựa bảng 31.1:
-Tính nhiệt độ trung bình
trong năm của Hà nội,
Huế, Hồ chí minh, qua
bảng 31.1?
Nhận xét sự thay đổi
nhiệt độ từ B-> N?
Những tháng nào nhiệt
độ giảm dần N-> B? Giải
thích vì sao?
Xác định hớng gió mùa
đông và mùa hạ? giải
thích?
Vì sao 2 gió mùa có tính
chất khác nhau?
Gió mùa ảnh hởng đến
ma và độ ẩm nh thế nào?
tại sao?
Giải thích ảnh hởng của
địa hình và gió đến lợng
ma?(tại sao có ma lớn?)
Dựa vào bản đồ VN:
-chỉ vị trí miền khí hậu
phía bắc?
-chỉ vị trí miền khí hậu
đông Trờng sơn?
-Chỉ vị trí miền khí hậu
phía nam?
Những nhân tố chủ yếu
nào đã làm cho thời tiết,
khí hậu nớc ta đa dạng,
thất thờng?( vị trí, gió
mùa, địa hình?)
Sự thất thờng của chế độ
nhiệt chủ yếu diễn ra ở
miền nào? tại sao?
1.Tính chất nhiệt đới gió mùa ẩm:
-ánh nắng cung cấp nguồn nhiệt năng lớn: 1m
2
nhận
1 triệu kalo.
-Nhiệt độ trung bình năm: vợt 21C
-Nhiệt độ tăng dần từ B-> N.
-2 mùa phù hợp 2 mùa gió
+mùa đông: lạnh, khô_gió mùa đông bắc.
+mùa hạ: nóng, ẩm_ gió mùa tây nam.
-Gío mùa
+lợng ma lớn(1500-2000mm/năm)
+độ ẩm không khí cao: >80%.
-1số nơi do địa hình -> ma lớn: Bắc giang:
4802mm/năm, Hòn ba(Quảng nam): 3752 mm/năm.
2.Tính chất đa dạng và thất thờng:
-Khí hậu nhiệt đới gió mùa không thuần nhất trên
toàn quốc.
-Phân hoá mạnh theo không gian và thời gian-> hình
thành các miền và vùng khí hậu khác nhau:
a.Miền khí hậu phía bắc: từ Hoành sơn(18B) trởra:
-Có mùa đông lạnh: tơng đối ít ma và nửa cuối mùa
đông ẩm ớt.
-Mùa hè: nóng và ma nhiều.
b.Miền khí hậu đông Tr ờng sơn(Hoàng sơn-> mũi
dinh 11B)
-Mùa ma: thu đông(lệch)
c.Miền khí hậu phía nam: Nam bộ và Tây nguyên
-Khí hậu cận xích đạo: 1 mùa ma và 1 mùa khô.
d.Miền khí hậu biển đông Vnam:
-Khí hậu nhiệt đới gió mùa hải dơng
-Sự đa dạng của địa hình nớc ta: độ cao, hớng núi->
hình thành nhiêu vùng khí hậu, kiểu khí hậu: thời
tiết miền núi cao, khắc nghiệt, biến đổi nhanh.
-Khí hậu Vnam thất thờng: biến động mạnh, rét
muộn, rét sớm-> khó khăn trong dự báo thời tiết
-Ma lớn: do bão và áp thấp nhiệt đới (duyên hải bắc
bộ, trung bộ)_bão gây ma lớn, kéo
dài(400mm/ngày) -> úng ngập
-Gần đây: nhiễu loạn (enninô, lanina)-> khí hậu nớc
ta tăng cờng tính đa dạng và thất thờng của thời tiết,
khí hậu VN.
B ớc 4 Củng cố:
-Đặc điểm chung cuả khí hậu nớc ta là gì? Nét độc đáo của khí hậu nớc ta thể hiện ở những
mặt nào?
-Nớc ta có mấy miền khí hậu? đặc điểm của mỗi miền?
V.H ớng dẫn ở nhà: -Học bài cũ.
-Đọc bài 32 SGK.
Rút kinh nghiệm giờ dạy:
Ngày soạn:
Tiết 38 Bài 32 Các khí hậu và thời tiết ở nớc
ta
I.Mục tiêu:* Học sinh nắm đợc:
-Những nét đặc trng về khí hậu và thời tiết của 2 mùa: gió mùa đông bắc và gió mùa tây
nam Sự khác biệt về khí hậu thời tiết của 3 miền: bắc bộ, trung bộ và nam bộ với 3 trạm
tiêu biểu: Hnội, Huế, Hồ chí minh.
II. Ph ơng pháp: Trực quan - Hoạt động tập thể
III.Các ph ơng tiện dạy học:
-Bản đồ khí hậu VN_SGK
IV.Tiến trình lên lớp:
B ớc 1 Tổ chức:
Ngày giảng Tiết thứ Lớp Ghi chú
B ớc 2 Kiểm tra bài cũ:
-Nêu đặc điểm chung của khí hậu nớc ta?
-Nét độc đáo của khí hậu nớc ta là gì?
B ớc 3 Bài mới:
Vào bài: chúng ta xét diễn biến của thời tiết, khí hậu trong từng mùa và trên các lãnh thổ
của Việt nam.
T.gian Hoạt động của thầy và trò Nội dung cơ bản