Tải bản đầy đủ (.docx) (31 trang)

Cau hoi dap an Ngu Van 8 9

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (262.39 KB, 31 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>NGÂN HÀNG ĐỀ KIỂM TRA NGỮ VĂN 8 HỌC KÌ I: I. Phần 1: Văn bản: 1. Câu hỏi nhận biết: Câu 1: Tâm trạng chủ yếu của các cậu bé (Văn bản “Tôi đi học”)trong ngày tựu trường như thế nào? A. Vui vẻ, nô đùa B. Không có gì đặc biệt C. Mong chóng đến giờ vào học D. Ngập ngừng e sợ, đứng nép bên người thân Câu 2: Trong mạch kể xưng chúng tôi của văn bản Hai cây phong, các sự việc được kể và tả lại ứng với khoảng thời gian nào trong cuộc đời của người kể chuyện? A. Trong một lần người kể chuyện đi công tác xa về. B. Vào năm học cuối cùng trước khi bắt đầu nghỉ hè. C. Khi người kể chuyện đi xe lửa qua làng. D. Khi người kể chuyện từ trường học trở về làng Ku-ku-rêu. Câu 3: Cách xưng hô của chị Dậu thay đổi như thế nào? A A. Ông - cháu ->Mày – bà -> Ông – tôi. B B. Mày – bà -> Ông – cháu ->Ông – cháu. C. Ông – cháu -> ông- tôi -> mày - bà. D. Ông – tôi ->ông – cháu ->mày – bà. Câu 4: Một ngày không sử dụng bao bì ni lông là chủ đề về ngày Trái Đất của quốc gia hoặc khu vực nào? A.Toàn thế giới B. Nước Việt Nam B.Các nước đang phát triển D. Khu vực Châu Á Câu 5: Cái cách bà cô “cười hỏi” cho thấy điều gì về tính cách của bà ta? A. Đó là một người hay thích đùa B. Đó là một người xảo quyệt, nham hiểm, thích làm hại người khác. C. Đó là người luôn tỏ ra quan tâm đến người khác. D. Đó là một người có tâm địa độc ác, tàn nhẫn, thích khơi gợi nỗi đau của người khác để tìm niềm vui cho mình. Câu 6: Văn bản : “Trong Lòng mẹ” : Vì sao khi cô hỏi “Mày có muốn vào Thanh Hóa chơi với mẹ mày không?”, chú bé Hồng lại “cúi đầu không đáp”? A. Vì chú thực lòng không muốn vào. B. Vì chú nhận ra ý nghĩ cay độc của bà cô. C. Vì chú không muốn nói D. Vì chú không tin lời bà cô nói 2.Câu hỏi thông hiểu: Câu 1: Qua hình tượng chị Dậu, tác giả muốn biểu hiện điều gì? A. Lên án bộ mặt tàn ác, bất nhân của XH đương thời. C B. Miêu tả cảnh đau thương của những người nông dân cùng khổ D C. Ca ngợi vẻ đẹp tâm hồn và sức sống tiềm tàng của người phụ nữ nông dân. E D. Lên án xã hội đương thời đã chà đạp lên cuộc đời những người nông dân cùng khổ, nhất là người phụ nữ, đồng thời ca ngợi vẻ đẹp tâm hồn và sức sống tiềm tàng của người phụ nữ nông dân..

<span class='text_page_counter'>(2)</span> Câu 2: Tài năng của nhà văn được thể hiện chủ yếu qua yếu tố nào trong văn bản “Tức nước vỡ bờ”? A. Nghệ thuật xây dựng nhân vật và miêu tả tâm lí tài tình. B. Số phận đau thương của người nông dân nghèo trong xã hội cũ. C. Phẩm chất trong sáng , cao quý của họ. D. Thể hiện thái độ yêu thương trân trọng số phận đau thương của người nông dân nghèo trong xã hội cũ và những phẩm chất cao quý của họ. Câu 3: Qua nhân vật Lão Hạc, điều gì lớn nhất ở người nông dân đã khiến Nam Cao bày tỏ thái độ trân trọng sâu sắc? A. Tình cảnh khốn cùng của họ B. Tình yêu thương đối với con cái và với cả vật nuôi. C. Y thức tự trọng. D. Nhân cách cao đẹp. Câu 4: Khi biết sự thật về việc lão Hạc xin bả chó (Không phải để đánh chó mà là để tự tử), ông giáo lại cho rằng cuộc đời “vẫn đáng buồn nhưng lại đáng buồn theo một nghĩa khác”.Theo em, hai chữ đáng buồn phải hiểu như thế nào? ? A. Một người giàu tình nghĩa như lão Hạc mà sao quá dại dột. B. Những con người có nhân cách cao đẹp như lão Hạc mà lại không được sống, không được hưởng hạnh phúc , phải chịu cái chết quá vật vã. C. Những người như lão Hạc ngày càng hiếm hoi. D. Cuộc đời thật đáng buồn vì nó không thể che chở được những con người khốn khổ. Câu 5: Cảm xúc chủ đạo của tác giả trong tác phẩm “Cô bé bán diêm” là gì? A. Bày tỏ sự cảm thông sâu sắc của tác giả đối với những em bé bất hạnh. B. Tố cáo sự bất công của xã hội cũ. C. Phê phán sự vô tình của người đời . D. Phê phán những hành vi độc ác , tàn nhẫn của người cha. Câu 6: Vì sao bức tranh vẽ chiếc lá của cụ Bơ- men được coi là một kiệt tác? A. Vì nó giống như thật B. Vì nó cứu sống được Giôn-xi. C. Vì nó được đánh đổi bằng mạng sống của cụ Bơ men. D. Cả 3 ý trên. 3 . Câu hỏi vận dụng thấp: Câu 1: Văn bản Thông tin về ngày Trái Đất năm 2000 đã nêu lên những tác hại và giải pháp gì của việc sử dụng bao bì ni lông? Đáp án: HS vận dụng kiến thức đã học, phân tích theo cảm nhận của mình, có thể đạt các ý sau: - Tác hại của việc sử dụng bao bì ni lông: + Bao bì ni lông có đặc tính không phân hủy: + Lẫn vào đất làm cản trở quá trình sinh trưởng của các loài thực vật. + Làm tắt các đường ống dẫn nước thải, tăng khả năng ngập lụt, làm muỗi phát sinh lây truyền dịch bệnh. + Làm chết các sinh vật khi chúng nuốt phải. + Bao bì ni lông màu chứa chất độc gây hại cho con người. + Bao bì ni lông bị đốt tạo khí độc gây nguy hại cho sức khỏe con người..

<span class='text_page_counter'>(3)</span> - Giải pháp: + Thay đổi thói quen sử dụng bao bì ni lông, tái sử dụng. + Không sử dụng bao bì ni lông khi không cần thiết. + Thay các túi ni lông bằng giấy lá để gói thực phẩm. + Tuyên truyền tác hại của việc sử dụng bao bì ni lông. Câu 2: Tóm tắt văn bản Lão Hạc? (khoảng 15 dòng) Đáp án: Tóm tắt đủ ý, trình bày sạch đẹp 4. Câu hỏi vận dụng cao: Câu 1. Viết đoạn văn ngắn so sánh điểm giống và khác nhau của các văn bản: Trong lòng mẹ, Tức nước vỡ bờ và Lão Hạc. Đáp án: Vận dụng kiến thức đã học, HS viết đoạn văn theo sự cảm thụ của mình lời văn mạch lạc, giải thích phù hợp. Có thể đạt những ý sau: *Giống: -Đều là văn tự sự , là truyện kí hiện đại (thời kì 1930- 1945). - Lấy đề tài về con người và c uộc sống đương thời của tác giả, đi sâu miêu tả số phận của những con người bị vùi dập. - Chan chứa tinh thần nhân đạo - Có lối viết chân thực, gần đời sống , sinh động (bút pháp hiện thực). *Khác: nội dung và nghệ thuật của từng văn bản… Câu 2: Viết đoạn văn ngắn phát biểu cảm nghĩ của em về một nhân vật văn học mà em đã học trong chương trình NV8 tập 1. Đáp án: Vận dụng kiến thức đã học, HS viết đoạn văn theo sự cảm thụ của mình lời văn mạch lạc. II. Phần 2: Tiếng Việt: 1. Câu hỏi nhận biết : Đọc kỹ đoạn văn sau và trả lời câu hỏi bằng cách khoanh tròn chữ cái đầu câu trả lời đúng nhất Này! Ông giáo ạ! Cái giống nó cũng khôn! Nó cứ làm in như nó trách tôi; nó kêu ư ử, nhìn tôi, như muốn bảo tôi rằng: “A! Lão già tệ lắm! Tôi ăn ở với lão như thế mà lão xử với tôi như thế này à?”. Thì ra tôi già bằng này tuổi đầu rồi còn đánh lừa một con chó, nó không ngờ tôi nỡ tâm lừa nó! Câu 1: Trong đoạn văn trên có mấy từ tượng thanh? A. Moät ; B. Hai ; C. Ba ; D. Boán Caâu 2: Trong caâu “Naøy! OÂng giaùo aï!” laø caâu coù: A. Trợ từ và thán từ ; B. Trợ từ và tình thái từ ; C. Thán từ và tình thái từ ; D.Trợ từ, thán từ và tình thái từ Caâu 3: Trong caùc caâu sau, caâu naøo laø caâu gheùp? A. OÂng giaùo aï! B. Caùi gioáng noù cuõng khoân! C. Laõo giaø teä laém! D. Tôi ăn ở với lão như thế mà lão xử với tôi như thế này à?.

<span class='text_page_counter'>(4)</span> Câu 4: Trong câu ghép trên giữa các vế được nối với nhau bằng cách nào? A. Một cặp quan hệ từ ; B. Một quan hệ từ ; C. Noái baèng daáu phaåy ; D. Nối bằng cặp từ hô ứng Câu 5: Dấu hai chấm và dấu ngoặc kép trong đoạn văn trên có công dụng gì? A. Đánh dấu (báo trước) lời đối thoại; B. Đánh dấu (báo trước) phaàn giaûi thích. C.Đánh dấu từ ngữ có hàm ý mỉa mai. D. Đánh dấu lời dẫn trực tieáp Caâu 7: Câu nào sau đây có chứa trợ từ? A. Chính thầy hiệu trưởng đã tặng cho tôi quyển sách này. B. Chị Dậu là nhân vật chính của tác phẩm “Tắt đèn”. C. Cha tôi là công nhân. D. Tôi nhớ mãi những kỉ niệm ngày thơ ấu. 2. Câu hỏi thông hiểu: Câu 1: Chọn các từ : nói quá, nói giảm nói tránh, nói khoác điền vào chỗ trống để tạo thành một khái niệm đúng? ………………………………………..là biện pháp tu từ phóng đại qui mô, tính chất, mức độ của sự vật, hiện tượng được miêu tả để nhấn mạnh, gây ấn tượng, tăng sức biểu cảm. Câu 2: Những từ trao đổi, buôn bán, sản xuất được xếp vào trường từ vựng nào? A. Hoạt động kinh tế; B. Hoạt động chính trị C. Hoạt động văn hóa; D. Hoạt động xã hội Câu 3: Các từ: trẫm, hoàng hậu, thảo dân, cung tần, thế tử được sử dụng trong tầng lớp xã hội nào? A. Tầng lớp vua chúa; B. Tầng lớp thường daân C. Tầng lớp trung lưu; D. Tầng lớp thượng löu Câu 4: Thành ngữ “Nhanh như cắt” có sử dụng các biện pháp tu từ: A. So saùnh vaø noùi giaûm noùi traùnh B. So saùnh vaø noùi quaù C. So saùnh vaø aån duï D. So saùnh vaø ñieäp từ Câu 5: Trong các câu sau, câu nào không sử dụng tình thái từ? A. Những tên khổng lồ nào cơ? B. Tôi đã chẳng bảo ngài phải cẩn thận đấy ư! C. Giúp tôi với, lạy chúa! D. Nếu vậy, tôi chẳng biết trả lời ra sao. Câu 6: Nói giảm nói tránh là hai biện pháp tu từ đúng hay sai?.

<span class='text_page_counter'>(5)</span> A. Đúng B. Sai 3. Câu hỏi vận dụng thấp: Câu 1: Gạch chân các từ ngữ địa phương trong đoạn thơ sau và cho biết nó được dùng ở địa phương nào? (2 điểm) Và má muôn đời Nam Bộ vẫn chờ con Má ngước nhìn lên ,má biểu: “Thằng Hai Gặp bữa con ngồi xuống đây ăn cơm với má” (Xuân Diệu – Tôi muốn đến thăm khắp cả mieàn Nam) Đáp án: Xác định được: - từ ngữ sử dụng nói giảm nói tránh: Đi = chết - Tác dụng: giảm bớt sự đau buồn Caâu 2: Xaùc ñònh bieän phaùp noùi giaûm noùi traùnh trong caâu thô sau vaø cho bieát taùc duïng? (2 ñieåm) Bác đã đi rồi sao bác ơi Mùa xuân đang đẹp nắng xanh đời (Tố Hữu – Bác ơi) Đáp án: Xác định được: - Các từ ngữ địa phương: má, biểu, thằng Hai - Địa phương sử dụng: miền Nam 4. Câu hỏi vận dụng cao: Câu 1: Viết đoạn văn ngắn (chủ đề tự chọn) trong đó có sử dụng câu ghép, xác định kết cấu C-V trong câu ghép đó và cho biết mối quan hệ ý nghĩa giữa các vế caâu? (3 ñieåm) Đáp án: - Viết đoạn văn mạch lạc, chủ đề thống nhất, có sử dụng câu ghép - Xác định kết cấu C – V đúng - Xác định mối quan hệ đúng. Câu 2: Viết đoạn văn với câu chủ đề sau đây: “ Sử dụng bao bì ni lông bừa bãi sẽ làm nguy hại đến môi trường và sức khỏe con người”, trong đoạn văn có sử dụng đấu ngoặc đơn, dấu hai chấm và dấu ngoặc kép. Đáp án: - Viết đúng thể thức một đoạn văn với câu chủ đề nằm ở đầu đoạn. - Sử dụng dấu ngoặc đơn, dấu hai chấm, dấu ngoặc kép phù hợp, đúng với công dụng. HỌC KÌ II: I. Phần 1: Văn bản: 1. Câu hỏi nhận biết :.

<span class='text_page_counter'>(6)</span> Câu 1: Hình aûnh naøo xuaát hieän 2 laàn trong baøi thô “Khi con tu huù”? A. Luùa chieâm; B. Trời xanh; C. Con tu huù; D. Nắng đào Câu 2: Teân kinh ñoâ cuõ cuûa 2 trieàu Ñinh, Leâ laø gì? A. Hueá; B. Coå Loa; C. Hoa Lö; D. Thaêng Long. Câu 3: Keát caáu chung cuûa theå “Hòch” goàm maáy phaàn? A. Hai phaàn; B. Ba phaàn; C. Boán phaàn; D. Naêm phaàn Câu 4: Đoạn trích “Thuế máu” nằm ở chương mấy của tác phẩm “Bản án chế độ thực dân Pháp”? A. Chöông I; B. Chöông II; C. Chöông III; D. Chöông IV. Câu 5: Bản dịch bài thơ “Đi đường” thuộc thể thơ gì? A. Thất ngôn tứ tuyệt; B. Luïc baùt; C. Song thaát luïc baùt; D. Caû A, B, C đều sai Câu 6: Trong đoạn trích “Nước Đại Việt ta” Nguyễn Trãi chủ yếu sử dụng phương thức biểu đạt nào? A. Nghò luaän; B. Tự sự; C. Thuyeát minh; D. Mieâu taû Caâu 7: Cheùp laïi baøi thô “Ngaém traêng” – Hoà Chí Minh? 2. Câu hỏi thông hiểu: Câu 1: Ý nghĩa của câu: “Than ôi! Thời oanh liệt nay còn đâu?” trong bài “Nhớ rừng” là gì? A. Thể hiện cảnh nước non hùng vĩ; B. Thể hiện niềm tiếc nuối khôn nguôi quá khứ vàng son đã mất; C. Thể hiện niềm khát khao tự do một cách mãnh liệt; D. Thể hiện nỗi chán ghét cảnh sống thực tại nhạt nhẽo, tù túng. Câu 2: Dòng nào nói đúng nhất nội dung, ý nghĩa hai câu đầu trong bài “Quê höông”? A. Giới thiệu nghề nghiệp và vị trí địa lí của làng quê nhà thơ; B. Miêu tả cảnh sinh hoạt, lao động của người dân chài; C. Giới thiệu vẻ đẹp của làng quê nhà thơ, D. Cả A, B, C đều sai Câu 3: Nhận định nào nói đúng nhất tâm trạng Bác Hồ thể hiện qua câu thơ: “Cuộc đời cách mạng thật là sang”? A. Vui thích được sống chan hòa với thiên nhiên; B. Tin tưởng vào tương lai tươi sáng của đất nước; C. Lạc quan với cuộc sống cách mạng đầy gian khổ; D. Goàm caû 3 yù treân. Câu 4: Câu nào dưới đây có nghĩa tương đương câu “Theo điều học mà làm” trong “Baøn luaän veà pheùp hoïc”? A. Học ăn, học nói, học gói, học mở; B. AÊn voùc, hoïc hay.

<span class='text_page_counter'>(7)</span> B. Học đi đôi với hành; D. Đi một ngày đàng, học một saøng khoân. Caâu 5: Theo taùc giaû Ru-xoâ ñi boä ngao du phuï thuoäc vaøo caùi gì? A. Những con ngựa; B. Gaõ phu traïm; C. Những con đường; D. Baûn thaân hoï Câu 6: Dòng nào dưới đây nói đúng nhất tâm trạng của Bác Hồ trước cảnh đẹp ở bài “Ngắm trăng”? A. Xao xuyến, bối rối; B. Mừng rỡ, niềm nở; C. Buồn bã, chán nản; D. Bất bình, giận dữ 3. Câu hỏi vận dụng thấp: Câu 1: So sánh ý thức dân tộc ở bài “Sông núi nước Nam” với bài “Nước Đại Vieät ta? Đáp án: So sánh ý thức dân tộc 2 văn bản, HS nêu được điểm giống và khác nhau của 2 văn bản về ý thức dân tộc (3 điểm) *Giống nhau: Đều có 2 yếu tố: +Chuû quyeàn rieâng + Laõnh thoå rieâng *Khaùc nhau: +VB “Sông núi nước Nam “chỉ có 2 yếu tố +VB “Nước Đại Việt ta”: bổ sung thêm 3 yếu tố: @ Nền văn hiến lâu đời @ Nhaân taøi haøo kieät. @ Lịch sử riêng ->Ý thức dân tộc của VB “Nước Đại Việt ta” đầy đủ, toàn diện và sâu sắc hơn so với VB “Sông núi nước Nam”. Câu 2: Phân tích tội ác của giặc và tâm trạng của Trần Quốc Tuấn trong “Hịch tướng sĩ” Đáp án: Phân tích được các ý sau: - Toäi aùc cuûa giaëc: + Uốn lưỡi cú diều – sỉ mắng triều đình. + Ñem thaân deâ choù – baét naït teå phuï. + Khác nào hổ đói.  (Aån dụ) bản chất bọn giặc như loài cầm thú. + Đi lại nghênh ngang, đòi ngọc lụa, thu vàng bạc, vét của kho có hạn.  hống hách, ngang ngược.  Khích lệ lòng căm thù giặc, nỗi nhục mất nước. - Tâm trạng của TQT: lo lắng đau xót đến quặn lòng; căm tức tột cùng  ý chí quyết xả thân cứu nước: “Ta thường . . . vui lòng” 4. Câu hỏi vận dụng cao:.

<span class='text_page_counter'>(8)</span> Câu 1: Viết đoạn văn ngắn trình bày cảm nhận của em về đoạn thơ sau: Ta nghe heø daäy beân loøng Mà chân muốn đạp tan phòng , hè ôi! Ngoät laøm sao, cheát uaát thoâi Con chim tu hú ngoài trời cứ kêu! Đáp án: Hs Trình baøy theo caûm nhaän rieâng, tuy nhieân coù theå caûm nhaän theo những ý sau đây: - Mà chân muốn đạp tan phòng, hè ôi! (nhịp 6/2). - Ngột làm sao, chết uất thôi (nhịp 3/3). ( Giọng thơ dứt khoát, dùng nhiều động từ và từ ngữ cảm thán).  Ngột ngạt đến cao độ, bực bội đến điên người. - Con chim tu hú ngoài trời cứ kêu.(đầu cuối tương ứng).  Khát vọng tự do, khát vọng hành động tháo củi sổ lồng . . . Câu 2: Viết đoạn văn ngắn trình bày caûm nhaän cuûa em veà khổ thơ cuối bài thơ :Quê hương” của Tế Hanh. Đáp án: Hs Trình baøy theo caûm nhaän rieâng, có thể vầ nội dung, nghệ thuật của đoạn thơ,… II. Phần 2: Tiếng Việt: 1. Câu hỏi nhận biết : Đọc kỹ đoạn văn sau và trả lời câu hỏi bằng cách khoanh tròn chữ cái đầu câu trả lời đúng nhất Tôi bật cười bảo lão: - Sao cụ lo xa quá thế? Cụ còn khỏe lắm, chưa chết đâu mà sợ! Cụ cứ để tiền ấy mà ăn, lúc chết hãy hay! Tội gì bây giờ nhịn đói mà tiền để lại? - Không, ông giáo ạ! An mãi hết đi thì đến lúc chết lấy gì mà lo liệu? Câu 1: Trong đoạn văn trên có mấy câu trần thuật? A. Một; B. Hai; C. Ba; D. Bốn Câu 2: Câu “Cụ cứ để tiền ấy mà ăn, lúc chết hãy hay!” thuộc kiểu câu gì? A. Nghi vấn; B. cầu khiến; C. Cảm thán; D. Trần thuật Câu 3: Trong đoạn văn trên có mấy nhân vật tham gia hội thoại? A. Một; B. Hai; C. Ba; D. Bốn Câu 4: Quan hệ của các nhân vật trong cuộc thoại trên là quan hệ gì? A. Thân sơ; B. Trên - dưới; C. Quan hệ ngang hàng; D. Cả A, B đều đúng Câu 5: Cách đối xử của các nhân vật tham gia trong cuộc thoại trên có phù hợp với vai xã hội không? A. Có; B. Không Câu 6: Trong cuộc thoại trên mỗi nhân vật thực hiện mấy lượt lời? A. Một; B. Hai; C. Ba; D. Bốn 2: Câu hỏi thông hiểu:.

<span class='text_page_counter'>(9)</span> Câu 1: Câu “Sao cụ lo xa quá thế?” có chức năng gì? A. Hoûi; B. Trình baøy; C. Caàu khieán; D. Phủ định Câu 2: mục đích nói trong câu: “Tôi bật cười bảo lão” là gì? A. Trình baøy; B. Boäc loä caûm xuùc; C. Ñieàu khieån; D. Hứa hẹn Câu 3: Cách dùng câu: “Tôi bật cười bảo lão”? A. Trực tiếp; B. Giaùn tieáp; C. Caû A,B sai; D. Cả A,B Đúng Câu 4: Cách sắp xếp các từ trong câu “Cụ còn khỏe lắm, chưa chết đâu mà sợ!” có tác dụng gì? A. Nhấn mạnh việc lão Hạc còn sống lâu; B. Nhấn mạnh sức khỏe của lão Hạc B. Liên kết với câu trước; D. Đảm bảo hài hòa về ngữ âm Câu 5: Lựa chọn từ ngữ thích hợp để điền vào chỗ trống: Vai xã hội, lượt lời, câu nghi vấn . . . . . . . . . . . . . là vị trí của người tham gia hội thoại đối với người khác trong cuộc thoại. Câu 6: “Trong hội thoại nhiều khi im lặng khi đến lượt lời của mình cũng là một cách biểu thị thái độ” đúng hay sai? A. Đúng B. Sai 3. Câu hỏi vận dụng thấp: Câu 1: Phân tích hiệu quả diễn đạt của trật tự từ trong những câu in đậm sau: Bước tới Đèo Ngang bóng xế tà Cỏ cây chen đá, lá chen hoa Lom khom dưới núi, tiều vài chú, Lác đác bên sông, chợ mấy nhà. Nhớ nước đau lòng, con quốc quốc, Thương nhà mỏi miệng , cái gia gia. Dừng chân đứng lại, trời, non, nước, Một mảnh tình riêng, ta với ta. (Bà Huyện Thanh Quan, Qua Đèo Ngang) Đáp án: Lom khom dưới núi ……………… ………………………………… maáy nhaø Nhấn mạnh cảnh vắng vẻ, đìu hiu ở Đèo Ngang Nhớ nước ………………………………… …………………………………….. caùi gia gia Nhấn mạnh tâm trạng nhớ nước thương nhà của tg. Câu 2: Dựa vào kiến thức về hành động nói, chỉ ra các hành động nói và mục đích của mỗi hành động nói trong đoạn trích sau: “ Hôm sau lão Hạc sang nhà tôi, vừa thấy tôi, lão báo ngay:.

<span class='text_page_counter'>(10)</span> - Cậu Vàng đi đời rồi ông giáo ạ! - Cụ bán rồi? - Bán rồi! Họ vừa bắt xong. - Thế nó cho bắt à? Mặt lão đột nhiên co rúm lại. Những vết nhăn xô lại với nhau, ép cho nước mắt chảy ra. Cái đầu của lão ngoẹo về một bên và cái miệng móm mém của lão mếu như con nít. Lão hu hu khóc ...” Đáp án: Các hành động nói: - Cậu Vàng đi đời rồi ông giáo ạ? trình bày (0,25 đ) - Cụ bán rồi? hỏi (0,25 đ) - Bán rồi! Họ vừa bắt xong  trình bày. (0,25 đ) - Thế nó cho bắt à?  hỏi (0,25 đ) 4. Câu hỏi vận dụng cao: Câu 1: Thuật lại một cuộc thoại và xác định vai xã hội của những người tham gia hội thoại, số lượt lời trong cuộc thoại. Đáp án: +Viết đoạn đối thoại đúng. +Xác định vai xã hội đúng. + Xác định số lượt lời. Câu 2: Viết đoạn văn ngắn (5-7 câu, chủ đề tự chọn), trong đó có sử dụng câu phủ định miêu tả và phủ định bác bỏ. Đáp án: Viết đoạn văn có chủ đề có câu phủ định bác bỏ và miêu tả. Chỉ ra được đâu là câu phủ định miêu tả, đâu là câu phủ định bác bỏ. Kỹ năng diễn đạt lưu loát..

<span class='text_page_counter'>(11)</span> NGÂN HÀNG ĐỀ KIỂM TRA NGỮ VĂN 9 HỌC KÌ I: I. Phần 1: Văn bản: A/ Kiểm Tra Thơ Và Truyện Hiện Đại: 1. Câu hỏi nhận biết: Câu 1: Bài thơ Đồng chí được sáng tác trong thời kì nào? ? A. Trước Cách mạng tháng Tám.. B. Trong kháng chiến chống Pháp. C. Trong kháng chiến chống Mĩ. D. Đất nước được hoà bình độc lập. . Câu 2: Bài thơ về tiểu đội xe không kính được sáng tác trong thời kì nào? ? A. Trước Cách mạng tháng Tám.. B. Trong kháng chiến chống Pháp. C. Trong kháng chiến chống Mĩ. D. Đất nước được hoà bình độc lập. Câu 3: Bài thơ Bếp lửa của Bằng Việt sáng tác trong hoàn cảnh nào? A. Nhà thơ xa bà đi bộ đội. B. Nhà thơ xa quê đi xây dựng kinh tế. C. Nhà thơ xa quê đi học ở nước ngoài. D. Nhà thơ đi sơ tán. Câu 4. “ Bếp lửa” chứa một triết lí thầm kín: “ Những gì là thân thiết nhất của tuổi thơ mỗi người đều có sức toả sáng, nâng đỡ con người trong suốt hành trình rộng dài của cuộc đời”. Đúng hay sai? A. Đúng B. Sai. Câu 5. Giọng điệu của “Bài thơ về tiểu đội xe không kính” là: A. Ngang tàng, phóng khoáng, pha chút nghịch ngợm, phù hợp với đối tượng được miêu tả. B. Trữ tình, nhẹ nhàng, phù hợp với đối tượng được miêu tả. C. Sâu lắng, nhẹ nhàng, phù hợp với đối tượng được miêu tả. D. Hào hứng, hoành tráng, phù hợp với đối tượng được miêu tả. Câu 6: Bài thơ Ánh trăng được sáng tác trong thời kì nào? A. Trước Cách mạng tháng Tám.. B. Trong kháng chiến chống Pháp. C. Trong kháng chiến chống Mĩ. D. Đất nước được hoà bình độc lập. Câu 7: Nêu hoàn cảnh ra đời của bài thơ “Đoàn thuyền đánh cá” ? Và chép lại nguyên văn khổ thơ đầu của bài thơ. Đáp án : Bài thơ đuợc sáng tác 1958, trong chuyến đi thực tế của tác giả ở vùng mỏ Quảng Ninh, đuợc trích trong tập thơ “Trời mỗi ngày lại sáng” Chép đoạn thơ: Mặt trời xuống biển như hòn lửa Sóng đã cài then đêm sập cửa Đoàn thuyền đánh cá lại ra khơi Câu hát căng buồm cùng gió khơi. 2. Câu hỏi thông hiểu:.

<span class='text_page_counter'>(12)</span> Câu 1 : Chủ đề bài thơ Đồng chí là gì ? A. Ca ngợi tình đồng chí keo sơn gắn bó giữa những ngư ời lính Cụ Hồ trong cuộc kháng chiến chống Pháp. B. Tình đoàn kết gắn bó giữa hai anh bộ đội cách mạng. C. Sự nghèo túng , vất vả của những người nông dân mặc áo lính. D. Vẻ đẹp của hình ảnh " đầu súng trăng treo " Câu 2: Tác giả Bài thơ về tiểu đội xe không kính đã sáng tạo ra một hình ảnh độc đáo - những chiếc xe không kính - nhằm mục đích gì? A. Làm nổi bật hình ảnh những người lính lái xe hiên ngang, dũng cảm mà sôi nổi, trẻ trung. B. Nhấn mạnh tội ác của giặc Mĩ trong chiến tranh. C. Làm nổi bật sự vất vả, gian lao của những người lính lái xe. D. Làm nổi bật những khó khăn thiếu thốn về điều kiện vật chất và vũ khí của những người lính trong cuộc kháng chiến. Câu 3 . Nhận định nào nói đúng nguồn gốc của từ “Đồng chí” A. Là những người cùng một giống nòi. B. Là những người sống cùng một thời đại. C. Là những người bạn thân thiết. D. Là những người cùng một chí hướng chính trị. Câu 4. Câu tục ngữ nào phù hợp với nội dung bài thơ “Ánh trăng”? A. “Không thầy đố mày làm nên” B. “Có công mài sắt có ngày nên kim” C. “Uống nước nhớ nguồn” D. “Lá lành đùm lá rách”. Câu 5: Câu : “ Tây nó đốt nhà tôi rồi ông chủ ạ, đốt nhẵn” thể hiện thái độ gì của ông Hai ? A . Đau xót . B . Tỏ ra vui mừng . C . Căm thù bọn xâm lược . D . Căm ghét vì làng theo Tây . Câu 6: Trong đoạn trích tác phẩm Làng, khi chưa nghe tin làng mình theo giặc, ông Hai đi ra phòng thông tin như thế nào? A. Đi lủi thủi, tránh mặt tất cả mọi người. B. Đi nghênh ngang giữa đường vắng, gặp ai quen cũng níu lại cười cười. C. Len lén đi, không chào hỏi ai. D. Đi nem nép vào một bên đường, gặp ai quen thì níu lại hỏi tin tức. Câu 7: Hình ảnh bếp “Hoàng Cầm” gợi cho em nhớ đến bài thơ nào đã học? Cho biết tên tác giả và ý nghĩa nhan đề của bài thơ? Đáp án : Tên bài thơ: Bài thơ về tiểu đội xe không kính của Phạm Tiến Duật Ý nghĩa nhan đề: Nhan đề bài thơ vừa dài, vừa lạ tạo nên nét độc đáo riêng của bài thơ khi khai thác hiện thực của đời sống chiến tranh . Chất thơ toát lên từ hiện thực đó. Câu 8: Cho biết ý nghĩa văn bản “ Chiếc lược ngà - Nguyễn Quang Sáng” Đáp án :.

<span class='text_page_counter'>(13)</span> - Là câu chuyện cảm động về tình cha con sâu nặng. - Hiểu thêm về những mất mát to lớn của chiến tranh mà nhân dân ta đã trải qua trong cuộc kháng chiến chống Mĩ cứu nước. 3. Vận dụng thấp: - Phân tích tác dụng của phép tu từ đuợc sử dụng trong hai câu thơ sau: “ Mặt trời của bắp thì nằm trên đồi Mặt trời của mẹ em nằm trên lưng” Đáp án: Hình ảnh ẩn dụ( mặt trời của mẹ),gợi tình yêu thương con của người mẹ: con là nguồn sống, niềm hạnh phúc của mẹ. -Trình bày cảm nhận của em về khổ thơ cuối của bài thơ Đồng chí- Chính Hữu. Đáp án: HS trình bày đảm bảo các ý sau đây: Hình ảnh lãng mạn được gắn kết từ ba sự vật hịên tượng: người lính, khẩu súng, vầng trăng. Vẻ đẹp hài hòa: chiến sĩ- thi sĩ, cách mạng- lãng mạn, chiến đấu- trữ tình đã tạo nên nét đẹp trong hình tượng anh bộ đội cụ Hồ thời kháng chiến chống Pháp. 4. Vận dụng cao: Viết đoạn văn trình bày hiểu biết của em về suy ngẫm của nhà thơ Nguyễn Duy qua bài Ánh trăng. Đáp án:HS trình bày đuợc các ý sau: - ND:Hình ảnh vầng trăng của quá khứ mang ý nghĩa bịểu tượng cho quá khứ hồn nhiên, đầy tình nghĩa .Vầng trăng của hịên tại gợi sự suy ngẫm của nhà thơ về những năm tháng gian lao, đầy tình nghĩa, nguyên vẹn không phai mờ. .Là lời nhắc nhở về thái độ sống: phải thủy chung, ân nghĩa với quá khứ; uống nuớc nhớ nguồn. - HT: Bố cục mạch lạc Các ý đuợc sắp xếp hợp lí, rõ ràng Không mắc lỗi về chính tả, cách dùng từ, đặt câu, diễn đạt… Câu 2: Em hãy phân tích tình cảm cha con sâu nặng của ông Sáu đối với bé Thu. Đáp án:HS trình bày đuợc các ý sau: - Lần đầu tiên gặp con :Thuyền còn chưa cập bến, ông Sáu đã nhảy thót lên bờ, vừa gọi vừa chìa tay đón con. - Những ngày đoàn tụ: Ông Sáu quan tâm, chờ đợi con gái gọi mình là cha. - Những ngày trở lại chiến khu: + Ông Sáu thực hiện lời hứa với con. Quyết tâm làm chiếc lược ngà, khắc lên dòng chữ nhỏ “Yêu nhớ tặng Thu con của ba”® chính chiếc lược ngà làm dịu đi nỗi ân hận và tình cảm nhớ thương con. + Giờ phút cuối cùng trước lúc hi sinh, anh Sáu yên lòng khi biết cây lược sẽ được chuyển đến tận tay con gái→ chiếc lược ngà đã trở thành một vật quý thiêng liêng về tình cha con. B/ Kiểm tra truyện Trung đại: 1. Câu hỏi nhận biết (5câu): Câu 1: a) Đoạn thơ sau đây không chính xác (còn thiếu 2 câu). Hãy chép lại cho đúng:.

<span class='text_page_counter'>(14)</span> Vân Tiên tả đột hữu xông Khác nào Triệu Tử phá vòng Đương Dang. Phong Lai trở chẳng kịp tay Bị Tiên một gậy thác rày thân vong. b) Đoạn thơ trên được trích trong văn bản nào, của ai ? *Đáp án: a) Chép lại đoạn thơ cho đúng: Vân Tiên tả đột hữu xông Khác nào Triệu Tử phá vòng Đương Dang. Lâu la bốn phía vỡ tan Đều quăng gươm giáo tìm đàng chạy ngay. Phong Lai trở chẳng kịp tay Bị Tiên một gậy thác rày thân vong. b) Trích trong văn bản “Lục Vân Tiên cứu Kiều Nguyệt Nga” – Nguyễn Đình Chiểu. Câu 2: Trình bày những nét chính về nhà thơ Nguyễn Du. *Đáp án: -Nguyễn Du (1765- 1820), hiệu là Thanh Hiên, quê ở làng Tiên Điền, huyện Nghi Xuân, tình Hà Tĩnh. Xuất thân trong gia đình đại quý tộc nhiều đời làm quan, có truyền thống về văn học. -Thời đại có nhiều biến động cuối thế kỉ XVIII- nửa đầu thế kỉ XIX … -Cuộc đời phiêu bạt, sống nhiều năm nơi đất Bắc … -Ông có vốn sống phong phú, sâu rộng … -Các tác phẩm chính gồm chữ Hán và chữ Nôm. -Nguyễn Du là thiên tài văn học, nhà nhân đạo chủ nghĩa lớn. Câu 3: Nêu tóm tắt các giá trị của Truyện Kiều. *Đáp án: -Giá trị nội dung: +Giá trị hiện thực:Truyện Kiều là bức tranh hiện thực về một xã hội bất công, tàn bạo.+Gia trị nhân đạo: Là tiếng nói thương cảm trước số phận bi kịch của con người ; Là tiếng nói lên án, tố cáo những thế lực xấu xa ; Tiếng nói khẳng định, đề cao tài năng, nhân phẩm và những khát vọng chân chính của con người. –Giá trị nghệ thuật: +Với Truyện Kiều, ngôn ngữ văn học dân tộc và thể thơ lục bát đã đạt tới đỉnh cao rực rỡ. +Với Truyện kiều, nghệ thuật tự sự đã có bước phát triển vượt bậc, từ nghệ thuật dẫn chuyện đến nghệ miêu tả thiên nhiên, khắc họa tính cách và miêu tả tâm lí con người. Câu 4: Chuyện người con gái Nam Xương của Nguyễn Dữ được xây dựng kết hợp giữa yếu tố hiện thực và yếu tố kì ảo. Hãy cho biết yếu tố hiện thực và yếu tố kì ảo đó được thể hiện qua những tình tiết, chi tiết nào của truyện ? *Đáp án: -Yếu tố hiện thực: các tình tiết, chi tiết từ phần đầu câu chuyện đến việc Vũ Nương gieo mình xuống sông tự vẫn và sau đó Trương Sing biết rõ vì mình mà vợ chết oan.- Yếu tố kì ảo: các tình tiết, chi tiết phần sau câu chuyện, từ việc Vũ Nương đuôc Linh Phi cứu sống đến việc Trương Sinh lập đàn giải oan cho vợ. Câu 5: Câu thơ: “ Nhớ câu kiến nghĩa bất vi, Làm người thế ấy cũng phi anh hùng”..

<span class='text_page_counter'>(15)</span> Hai câu thơ trên có trong văn bản nào? Câu này ai nói ? Nói với ai ? Nội dung của câu nói này ? *Đáp án: - Có trong văn bản “Lục Vân Tiên cứu Kiều Nguyệt Nga”. - Lục Vân Tiên nói với Kiều Nguyệt Nga. - Nội dung: Thấy việc nghĩa mà bỏ qua không làm, không cứu giúp thì không phải là người anh hùng. 2. Câu hỏi thông hiểu (5 câu): Câu 6: Đọc kĩ đoạn văn:“ Nhà ta ở phường Hà Khẩu, huyện Thọ Xương, trước nhà tiền đường có trồng một cây lê, cao vài mươi trượng, lúc nở hoa, trắng xóa thơm lừng; trước nhà trung đường cũng trồng hai cây lựu trắng, lựu đỏ, lúc ra hoa trông rất đẹp, bà cung nhân ta sai chặt đi cũng vì cớ ấy.” a) Đoạn văn trên trích trong văn bản nào? Đoạn văn kể lại sự việc từng xảy ra ở đâu ? b) Đoạn văn trên thể hiện cảm xúc gì của tác giả? c) Phương thức biểu đạt chính của đoạn văn trên là gì? *Đáp án: a)Trích trong văn bản “Chuyện cũ trong phủ chúa Trịnh”. Kể lại sự việc từng xảy ra ở nhà của tác giả Phạm Đình Hổ. b)Thể hiện thái độ bất bình, phê phán của tác giả trước một triều đại thối nát. c)Phương thức biểu đạt chính của đoạn văn trên là tự sự. Câu 7: Em biết gì về bút pháp ước lệ của Nguyễn Du khi xây dựng nhân vật Thúy Vân và Thúy Kiều? Hãy dẫn một vài câu thơ có sử dụng bút pháp ấy. *Đáp án: -Bút pháp ước lệ là lấy vẻ đẹp của thiên nhiên để gợi tả vẻ đẹp của con người. -Dẫn đúng câu thơ có sử dụng bút pháp ước lệ. Câu 8: Khi miêu tả Thúy Vân, Nguyễn Du viết : “Mây thua nước tóc tuyết nhường màu da”, còn miêu tả Thúy Kiều ông lại viết “Hoa ghen thua thắm liễu hờn kém xanh” là sự dự báo số phận của hai người. Theo em có đúng không ? Tại sao lại như vậy ? *Đáp án: Đúng, vì: Vẻ đẹp của Thúy Vân tạo sự hòa hợp, êm đềm với xung quanh -mây phải thua, tuyết phải nhường- nên nàng sẽ có cuộc đời bình lặng, suôn sẻ. Còn vẻ đẹp của Kiều làm cho tạo hóa phải ghen ghét, đố kị “hoa ghen”, “liễu hờn” nên số phận nàng gặp nhiều sóng gió, tai ương. Câu 9: Các chi tiết kì ảo trong “Chuyện người con gái Nam Xương” có ý nghĩa gì? Đáp án: -Hoàn chình nét đẹp tính cách của Vũ Nương. -Thể hiện ước mơ của nhân dân ta về sự công bằng, làm cho tác phẩm kết thúc có hậu. - Thể hiện niềm thương cảm của tác giả về số phận của người phụ nữ trong xã hội phong kiến. Câu 10: Đọc đoạn văn: “Quân Thanh sang xâm lược nước ta, hiện ở Thăng Long, các ngươi đã biết chưa ? Trong khoảng vũ trụ, đất nào sao ấy, đều đã phân biệt rõ ràng, phương Nam, phương Bắc chia nhau mà cai trị (…). Các ngươi đều là.

<span class='text_page_counter'>(16)</span> những kẻ có lương tri, lương năng, hãy nên cùng ta đồng tâm hiệp lực, để dựng nên công lớn.” (Trích Ngữ văn 9 – tập 1) a) Đoạn văn trên trích trong tác phẩm nào ? Tác giả là ai ? b) Nhà vua nói “đất nào sao ấy, đều đã phân biệt rõ ràng, phương Nam, phương Bắc chia nhau mà cai trị” nhằm khẳng định điều gì ? c) Hãy chép 2 câu thơ có trong bài thơ “Sông núi nước Nam” có nội dung tương tự. *Đáp án: a)Trích trong tác phẩm “Hoàng lê nhất thống chí”. Tác giả là nhóm Ngô Gia Văn Phái, gồm có hai tác giả chính là Ngô Thì Chí và Ngô Thì Du. b) Lời nói của nhà vua (…) nhằm khẳng định chủ quyền của đất nước và sự bình đẳng giữa phương Nam và phương Bắc. c) Hai câu thơ có nội dung tương tự: “Nam quốc sơn hà Nam đế cư Tiệt nhiên định phận tại thiên thư” 3. Câu hỏi vận dụng thấp (3 câu) Câu 11: Tả cảnh ngụ tình là một trong những nét đặc sắc về nghệ thuật của Nguyễn Du trong đoạn trích “Kiều ở lầu Ngưng Bích”. Hãy phân tích tám câu thơ cuối của đoạn trích để làm sáng tỏ nhận định trên. * Đáp án: -Về hình thức: HS viết được đoạn văn, diễn đạt lưu loát, có cảm xúc. -Về nội dung: Có thể trình bày bằng nhiều cách, miễn sao làm nổi bật được: +Tả cảnh ngụ tình là mượn cảnh vật để gửi gấm tâm trạng nhân vật. +Qua cảnh vật trong đoạn trích làm nổi bật nỗi buồn của Kiều: nỗi buồn không vơi, cảnh nào cũng buồn, cũng gợi lên thân phận con người trong cuộc đời vô định. Câu 12: Qua văn bản “Chuyện người con gái Nam Xương” của Nguyễn Dữ, hãy viết một đoạn văn ngắn (khoảng 15 đến 20 dòng) trình bày cảm nhận của em về vẻ đẹp của nhân vật Vũ Nương. *Đáp án: -Về hình thức: HS viết được đoạn văn có độ dài quy định, diễn đạt lưu loát, văn viết có cảm xúc. -Về nội dung: HS trình bày được các ý sau: + Khi sống ở trần gian,Vũ Nương hết lòng vì gia đình, hiếu thảo với mẹ chồng, chung thủy với chồng, rất mực yêu thương con. + Khi chết ở thủy cung, Vũ Nương là người bao dung, vị tha, nặng lòng với gia đình. Câu 13: Viết đoạn văn (khoảng 15 đến 20 dòng) trình bày cảm nhận của em về người anh hùng Nguyễn Huệ (hồi thứ 14) trong chiến thắng mùa xuân năm Kỉ Dậu (1789). *Đáp án: -Về hình thức: HS viết được đoạn văn có độ dài quy định, diễn đạt lưu loát, văn viết có cảm xúc. -Về nội dung: HS trình bày được những nét đẹp về người anh hùng Nguyễn Huệ:.

<span class='text_page_counter'>(17)</span> +Người có hành động mạnh mẽ, quyết đoán. +Người có trí tuệ sáng suốt, nhạy bén. +Người có ý chí quyết thắng và có tầm nhìn xa, trông rộng. +Người có tài dụng binh như thần. + Là hình ảnh lẫm liệt trong chiến trận. 4. Câu hỏi vận dụng cao (2câu): Câu 14: Sau khi học xong tác phẩm “Chuyện người con gái Nam Xương” của Nguyễn Dữ, hãy trình bày cảm nhận của em về số phận của người phụ nữ trong xã hội phong kiến *Đáp án: -Về hình thức: Bài viết đảm bảo các ý mạch lạc, câu văn rõ ràng, không mắc nhiều lỗi chính tả, dùng từ, đặt câu -Về nội dung: Bài làm có thể bằng nhiều cách, miễn sao nổi bật được các ý sau: +Phẩm chất tốt đẹp: thùy mị, nết na, hiếu thảo, thủy chung (2đ) +Số phận bi kịch, oan trái, phải dùng cái chết để kết thúc (1.5đ) +Nêu suy nghĩ theo hướng: Người phụ nữ VN dưới thời phong kiến đẹp người, đẹp nết...lại chịu nhiều bất công, gánh lấy quá nhiều đau khổ (1.5đ) Câu 15: Phân tích đoạn thơ sau để làm sáng tỏ cảm hứng nhân đạo của Nguyễn Du trong Truyện Kiều: ’’Kiều càng sắc sảo mặn mà So bề tài sắc lại là phần hơn Làn thu thủy nét xuân sơn Hoa ghen thua thắm liễu hờn kém xanh Một hai nghiêng nước nghiêng thành Sắc đành đòi một tài đành họa hai Thông minh vốn sẵn tính trời Pha nghề thi họa đủ mùi ca ngâm Cung thương làu bậc ngũ âm Nghề riêng ăn đứt hồ cầm một trương Khúc nhà tay lựa nên chương Một thiên bạc mệnh lại càng não nhân.” *Đáp án: -Về hình thức: Bài viết đảm bảo các ý mạch lạc, câu văn rõ ràng, không mắc nhiều lỗi chính tả, dùng từ, đặt câu -Về nội dung: Bài làm có thể bằng nhiều cách, miễn sao nổi bật được các ý sau: +Thái độ trân trọng, đề cao vẻ đẹp Thúy Kiều (có so sánh với Thúy Vân) +Thái độ trân trọng, đề cao tài năng Thúy Kiều + Đằng sau đó là thái độ trân trọng, ca ngợi người phụ nữ dưới chế độ phong kiến II. Phần 2: Tiếng Việt:.

<span class='text_page_counter'>(18)</span> 2. Câu hỏi nhận biết: Câu 1: Thế nào là từ ngữ địa phương? Cho vd. Đáp án: Từ ngữ địa phương là từ ngữ được sử dụng ở một hoặc một số địa phương nhất định. VD: tía, má, u, … Câu 2: Thế nào là biệt ngữ xã hội? Cho vd. Đáp án: Biệt ngữ xã hội là từ ngữ được sử dụng trong một tầng lớp xã hội nhất định. VD: ngỗng, trúng tủ, cây gậy … được sử dụng trong tầng lớp HS- SV Câu 3: Kể tên các phương châm hội thoại? Đáp án: Có 5 phương châm hội thoại: PC về lượng, PC về chất, PC cách thức, PC quan hệ, PC lịch sự. Đọc văn bản sau và trả lời câu hỏi bằng cách khoanh tròn chữ cái đứng trước câu trả lời đúng và đầy đủ nhất. Có anh tính hay khoe của. Một hôm may được cái áo mới liền đem ra mặc, rồi đứng hóng ở cửa, đợi có ai đi qua người ta khen. Đứng mãi từ sáng đến chiều chả có ai hỏi cả, anh ta tức lắm. Đang tức tối, chợt thấy một anh, tính cũng hay khoe, tất tưởi chạy đến hỏi to: _Bác có thấy con lợn cưới của tôi chạy qua đây không? Anh kia liền giơ ngay vạt áo ra, bảo: _Từ lúc tôi mặc cái áo mới này, chẳng thấy con lợn nào chạy qua đây cả. Câu 4.Hai lời thoại của nhân vật được dẫn theo cách nào? a.Trực tiếp. b.Gián tiếp. c.Một lời trực tiếp, một lời gián tiếp. d.Cả hai không phải lời dẫn. Câu 5.Qua cách xưng hô của hai nhân vật, ta biết họ quan hệ với nhau ra sao? a.Anh áo mới vai trên. b.Anh lợn cưới vai dưới. c.Hai anh ngang vai nhau. d.Hai anh xa lạ, không có quan hệ. Câu 6.Có hai từ cùng nghĩa: lợn và heo. Trong đó, lợn vốn thuộc loại nào sau đây? a.Từ toàn dân. b.Phương ngữ Bắc. c.Phương ngữ Trung. d.Phương ngữ Nam. Câu 7.Từ nào sau đây được vay mượn từ tiếng Hán? a.Vũ trụ b.Nghèo khổ c.Non sông d.Khó khăn 3. Câu hỏi thông hiểu: Đọc văn bản phần trên và trả lời câu hỏi: Câu1.Phương châm hội thoại nào không được tuân thủ trong văn bản trên? a.PC về lượng. b.PC về chất. c.PC cách thức. d.PC lịch sự. Câu 2.Trong phần trích có cụm từ đứng hóng ở cửa. Vậy các từ cửa trong cửa miệng, mở cửa nền kinh tế… được hiểu theo loại nghĩa nào? a.Nghĩa gốc. b.Nghĩa chuyển – hoán dụ. c.Nghĩa chuyển – ẩn dụ. d.Nghĩa mới hình thành thay thế nghĩa cũ..

<span class='text_page_counter'>(19)</span> Câu 3.Cho nhóm từ: mãng xà, xà phòng, ca nô, ca sĩ, nô lệ, ô tô, tham ô. Tập hợp các từ nào sau đây mượn từ ngôn ngữ phương Tây? a.Nô lệ, ca nô, xà phòng. b.Tham ô, mãng xà, ca sĩ. c.Ô tô, ca nô, ca sĩ. d.Xà phòng, ô tô, ca nô. Câu 4. Nhận định nào sau đây là đúng? a.Tiếng Việt là thứ tiếng duy nhất vay mượn từ ngữ nước ngoài. b.Tiếng Việt vay mượn từ ngữ nước ngoài là do sự ép buộc. c.Tiếng Việt vay mượn tiếng nước ngoài để đáp ứng nhu cầu giao tiếp. d.Tiếng Việt ngày nay đã đầy đủ nên không cần vay mượn nữa. Câu 5.Cho nhóm từ: má, mẹ, u, mợ. Từ nào là biệt ngữ xã hội (không phải là từ toàn dân cũng không phải là từ địa phương)? a.Má. b.Mẹ. c.U. d.Mợ. Câu 6. Từ xuân trong câu thơ sau có nghĩa là gì? Ngày xuân em hãy còn dài Xót tình máu mủ thay lời nước non. a.Chỉ sức sống b.Chỉ tuổi tác c.Chỉ mùa xuân d.Chỉ tuổi trẻ Câu 7.Hai câu thơ sau có sử dụng phép tu từ nào? Mặt trời của bắp thì nằm trên đồi Mặt trời của mẹ em nằm trên lưng. a.So sánh b.Nhân hóa c.Hoán dụ d.Ẩn dụ Câu 8.Từ nước trong câu nào sau đây là thuật ngữ? a.Nước là chất lỏng dùng để uống b.Nước là hợp chất của Hiđrô và Ô xi c.Nước có nhiều ở ao, hồ, sông, biển d.Nước là chất lỏng không màu, không mùi 3. Câu hỏi vận dụng thấp: Câu 1.Thế nào là phương châm về chất? Thế nào là phương châm quan hệ? Nêu một tình huống giao tiếp vi phạm một trong hai phương châm này. Đáp án: -Trình bày đúng khái niệm phương châm về chất và phương châm quan hệ -Nêu được tình huống đúng, phân tích được tình huống . Câu 2.Xác định và phân tích các biện pháp tu từ được sử dụng trong bài ca dao sau: Còn trời, còn nước, còn non, Còn cô bán rượu anh còn say sưa. Đáp án: -Xác định đúng hai biện pháp tu từ chơi chữ và điệp ngữ, mỗi biện pháp đúng được 1 điểm. -Phân tích giá trị của hai biện pháp tu từ, mỗi biện pháp 0,5 điểm. +Chơi chữ: tạo cách hiểu bất ngờ, ý vị. +Điệp ngữ: tình cảm sâu đậm và tha thiết. Câu 3: Phân tích hiệu quả diễn đạt của trật tự từ trong những câu in đậm sau: Bước tới Đèo Ngang bóng xế tà Cỏ cây chen đá, lá chen hoa.

<span class='text_page_counter'>(20)</span> Lom khom dưới núi, tiều vài chú, Lác đác bên sông, chợ mấy nhà. Nhớ nước đau lòng, con quốc quốc, Thương nhà mỏi miệng , cái gia gia. Dừng chân đứng lại, trời, non, nước, Một mảnh tình riêng, ta với ta. (Bà Huyện Thanh Quan, Qua Đèo Ngang) Đáp án: Lom khom dưới núi ……………… ………………………………… mấy nhà Nhấn mạnh cảnh vắng vẻ, đìu hiu ở Đèo Ngang Nhớ nước ………………………………… …………………………………….. cái gia gia Nhấn mạnh tâm trạng nhớ nước thương nhà của tg. 4. Câu hỏi vận dụng cao: Câu 1: Viết đoạn văn ngắn ( Chủ đề tự chọn) có sử dụng ít nhất 2 từ địa phương và một biệt ngữ xã hội. Đáp án: Viết đúng đoạn văn theo chủ đề tự chọn có sử dụng từ địa phươ và biệt ngữ. Chỉ ra các từ địa phương và biệt ngử. Câu 2: Thuật lại một cuộc thoại và xác định vai xã hội của những người tham gia hội thoại, số lượt lời trong cuộc thoại. Đáp án: +Viết đoạn đối thoại đúng. +Xác định vai xã hội đúng. + Xác định số lượt lời. HỌC KÌ II: I. Phần 1: Văn bản: A/ Phần thơ: 1. Câu hỏi nhận biết : Đọc kĩ đoạn thơ sau và trả lời câu hỏi bằng cách khoanh tròn chữ cái đầu câu trả lời đúng Mai về miền Nam thương trào nước mắt Muốn làm con chim hót quanh lăng Bác Muốn làm đóa hoa tỏa hương đâu đây Muốn làm cây tre trung hiếu chốn này. Câu 1: Đoạn thơ trên được trích trong bài thơ nào? A. Mùa xuân nho nhỏ B. Viếng lăng Bác C. Sang thu D. Nói với con Câu 2: Trong đoạn thơ trên tác giả đã sử dụng biện pháp nghệ thuật nào là chủ yếu? A. Điệp ngữ B. So sánh C. Ẩn dụ D. Hoán dụ Câu 3 Bài thơ chứa đoạn trích trên được sáng tác ở giai đoạn lịch sử nào? A. 1945 – 1954 B. 1954 – 1964 C. 1964 – 1975 D. Sau 1975.

<span class='text_page_counter'>(21)</span> Câu 4: Tín hiệu nào không phải tín hiệu báo thu về trong bài “Sang thu” của Hữu Thỉnh? A. Hương ổi phả trong gió B. Sương chùng chình qua ngõ C. Bông hoa tím giữa dòng sông D. Chim vội vã tìm mồi Câu 5.Bài thơ nào sau đây ra đời trong giai đoạn 1945 - 1954? A. Bài thơ về tiểu đội xe không kính B. Đồng chí C. Con cò D. Sang thu Câu 6.Trong bài thơ “Mùa xuân nho nhỏ” – Thanh Hải có nhắc đến một làn điệu dân ca mang nét đặc trưng của miền nào? A. Miền Nam B. Miền Bắc C. Miền Trung Câu 7: Chép lại khổ thơ đầu bài “Nói với con” – Y Phương Đáp án: Chép đúng, chính xác khổ thơ Câu 8: Trong bài thơ" Đồng chí" của chính Hữu, em hãy cho biết "Đồng chí" có nghĩa là gì? 'Đáp án: Đồng chí là những người cùng chí hướng, lí tưởng chính trị. Câu 9: Dòng hồi tưởng về ánh trăng của tác giả Nguyễn Duy trong bài thơ “Ánh trăng” được diễn biến theo trình tự nào? Đáp án: hồi nhỏ - hồi chiến tranh ở rừng – hồi về thành phố. 2 Câu hỏi thông hiểu: Mai về miền Nam thương trào nước mắt Muốn làm con chim hót quanh lăng Bác Muốn làm đóa hoa tỏa hương đâu đây Muốn làm cây tre trung hiếu chốn này. Câu 1 Nội dung chính của đoạn thơ trên? A. Cảm xúc của tác giả trước khi đến lăng Bác B. Cảm xúc của tác giả khi đứng trước lăng Bác C. Cảm xúc của tác giả khi vào lăng Bác D. Cảm xúc của tác giả khi sắp rời lăng Bác Câu 2 Tác dụng của biện pháp nghệ thuật điệp ngữ trong đoạn thơ? A. Khắc sâu sự vĩ đại của Bác B. Khắc sâu tâm trạng và ước nguyện của nhà thơ C. Khắc sâu tình cảm thành kính đối với Bác D. Khắc sâu niềm tự hào của nhà thơ đối với Bác Câu 3: Nhà thơ Hữu Thỉnh gửi gắm điều gì qua hai câu thơ: “Sấm cũng bớt bất ngờ Trên hàng cây đứng tuổi”? A. Lúc sang thu, tiếng sấm nhiều và thường xuyên B. Hàng cây bị bất ngờ vì tiếng sấm C. Con người từng trải ít bị tác động bởi ngoại cảnh D. Con người từng trải thì phản ứng chậm chạp Câu 4: Trong bài “Nói với con” của Y Phương người cha mong ước ở con điều gì?.

<span class='text_page_counter'>(22)</span> A. Trở thành con người mạnh mẽ, hùng tráng B. Thành người tự do trong đất nước độc lập C. Thành người có chí khí mạnh mẽ, gan dạ D. Kế tục và phát huy truyền thống quê hương Câu 5 : Câu thơ “Đan lờ cài nan hoa/ Vách nhà ken câu hát” thể hiện điều gì? A. Không khí đầm ấm của gia đình B. Không khí lao động cần cù nhưng vui tươi C. Không khí rộn ràng của quê hương D. Không khí ngày mùa vất vả, khó khăn Câu 6: Tình đồng chí trong bài thơ Đồng chí của Chính Hữu được hình thành trên những cơ sở nào? Đáp án: Tình đồng chí được hình thành trên các cơ sở:Chung hoàn cảnh xuất thân, chung lí tưởng nhiệm vụ. Câu 7: Trong bài thơ “Bài thơ về tiểu đội xe không kính” tác giả Phạm Tiến Duật sáng tạo ra hình ảnh những chiếc xe không kính nhằm mục đích gì? Đáp án: Làm nổi bật hình ảnh những người lính lái xe Trường Sơn với tư thế ung dung, hiên ngang, bất chấp mọi khó khăn nguy hiểm. Câu 8: Ngôn ngữ trong “Bài thơ về tiểu đội xe không kính” của Phạm Tiến Duật có gì khác so với những bài thơ khác mà người đọc vẫn thấy thích thú? Đáp án. - “Bài thơ về tiểu đội xe không kính” của Phạm Tiến Duật ít trau chuốt, gần với lời ăn tiếng nói hằng ngày nhưng người đọc cảm thấy thích thú. 3 Câu hỏi vận dụng thấp: Câu 1: Đoạn thơ: Không có kính rồi xe không có đèn Không mui xe thùng xe có xước Xe vẫn chạy vì miền nam phía trước Chỉ cần trong xe có một trái tim (Bài thơ về tiểu đội xe không kính – Phạm Tiến Duật) Phân tích khổ thơ trên để thấy được tinh thần yêu nước của các chiến sĩ lái xe Đáp án: Phép liệt kê tăng cấp. Mặc dù xe hư hỏng trầm trọng nhưng người lính vẫn bất chấp khó khăn hướng vê miền nam tuột thịt. Đó là lòng yêu nước của tuổi trẻ Việt Nam thời chống Mĩ. Câu 2: Chứng minh bài thơ Ánh trăng (Nguyễn Duy) là một lời tự nhắc nhở thái độ sống “Uống nước nhớ nguồn”. Đáp án: – Hình ảnh vầng trăng : song hành, gắn bó suốt cuộc đời con người + Là người bạn ấu thơ cùng rong ruổi khắp đồng/sông/bể cùng con người (không gian mở rộng nói thời gian lớn lên của con người). + Là tri âm tri kỉ cùng con người đi qua những gian lao thời chiến tranh ở rừng. + Sau chiến tranh, con người về thành phốđã lãng quên tình nghĩa, vầng trăng vẫn im lặng đồng hành che chở con người. – Hình ảnh con người :.

<span class='text_page_counter'>(23)</span> + Từ hồi về thành phố “ánh điện, cửa gương” – những ánh sáng lộng lẫy làm phôi phai ánh trăng bình dị hiền hậu. + Thành phố mất điện : bất ngờ nhận ra vầng trăng – bạn cũ + Thức dậy hồi ức với những kỉ niệm gắn bó với vầng trăng. + Phút đối diện với vầng trăng : Sự im lặng, bao dung của vầng trăng tình nghĩa làm lòng người giật mình tự trách, tự thức tỉnh đạo lí “uống nước nhớ nguồn”. Câu 3: Trình bày ấn tượng của em về hình ảnh những chiếc xe không kính trong bài thơ “Bài thơ về tiểu đội xe không kính” của Phạm Tiến Duật. Đáp án: - Hình ảnh những chiếc xe độc đáo: không kính, không đèn, không mui, thùng xe có xước. - Đây là những chiếc xe vận tải ở Trường Sơn trong chiến tranh chống Mĩ, chịu bom giật, bom rung biết bao lần. - Hình ảnh chiếc xe trần trụi, biến dạng gợi sự tàn phá khốc liệt của chiến tranh và làm nổi bật hình ảnh người lính lái xe dũng cảm. Câu 4: Nhận xét bút pháp xây dựng hình ảnh thơ trong hai bài thơ “Đồng chí” và “Đoàn thuyền đánh cá” Đáp án: Đồng chí”: Sử dụng bút pháp hiện thực đưa những chi tiết, hình ảnh thực của đời sống người lính vào thơ gần như là trực tiếp. “Đoàn thuyền đánh cá”: Sử dụng bút pháp tưởng tượng, phóng đại nhiều liên tưởng so sánh mới mẻ, độc đáo. 4. Câu hỏi vận dụng cao: Câu 1: Hãy phân tích hình ảnh vầng trăng trong bài thơ Ánh trăng (Nguyễn Duy) và rút ra bài học về cách sống cho mình. Đáp án : – Hình ảnh vầng trăng mang nhiều tầng ý nghĩa + Vầng trăng quá khứ. + Vầng trăng tình nghĩa. + Vầng trăng đạo lí. + Vầng trăng thức tỉnh. – Bài học về cách sống : + Không được lãng quên quá khứ, không được vô tâm, bội bạc với kỉ niệm và những con người đã từng gắn bó. + Giữ gìn và phát huy đạo lí uống nước nhớ nguồn Câu 2 : Phân tích đoạn thơ sau: Ta làm con chim hót Ta làm một cành hoa Ta nhập vào hòa ca Một nốt trầm xao xuyến Một mùa xuân nho nhỏ Lặng lẽ dâng cho đời Dù là tuổi hai mươi Dù là khi tóc bạc.

<span class='text_page_counter'>(24)</span> ( Viếng lăng Bác – Viễn Phương) Đáp án : Viết bài văn ngắn có bố cục rõ ràng, có thể đảm bảo các ý sau: Mở bài: Giới thiệu khi quát về tác giả, tác phẩm và lẽ sống cao đẹp của con người trong đoạn thơ. Thân bài: Làm rõ các ý: - Khát vọng được hòa nhập vào cuộc sống của thiên nhiên đất nước thân yêu, được cống hiến cho cuộc đời chung. Đó l ước nguyện vô cùng cao đẹp. - Ước nguyện đó được diễn tả bằng những hình ảnh đẹp, sáng tạo. Kết bài: Ước nguyện của nhà thơ cho ta hiểu mỗi người phải biết sống, cống hiến cho cuộc đời. Thế nhưng, hòa nhập mà vẫn phải giữ được nét riêng của mỗi người... B/ Phần Truyện: 1. Câu hỏi nhận biết * Đọc đoạn văn và trả lời câu hỏi:1,2,3,4,5,6 Tôi, một quả bom trên đồi. Nho, hai quả dưới lòng đường. Chị Thao, một quả dưới chân cái hầm ba-ri-e cũ. Vắng lặng đến phát sợ. Cây còn lại xơ xác. Đất nóng. Khói đen vật vờ từng cụm trong không trung, che đi những gì từ xa. Các anh cao xạ có nhìn thấy chúng tôi không? Chắc có, các anh ấy có những cái ống nhòm có thể thu cả trái đấ tvào tầm mắt. Tôi đến gần quả bom. Cảm thấy có ánh mắt các chiến sĩ dõi theo mình, tôi không sợ nữa. Tôi sẽ không đi khom. Các anh ấy không thích cái kiểu đi khom khi có thể cứ đàng hoàng mà bước tới. Quả bom nằm lạnh lùng trên một bụi cây khô, một đầu vùi xuống đất. Đầu này có vẽ hai vòng tròn màu vàng… ( Theo Ngữ Văn 9, tập 2) Câu 1: Phương thức biểu đạt chính của đoạn văn trên là phương thức nào? A. Tự sự B. Miêu tả C. Biểu cảm D. Kết hợp cả 3 phương thức Câu 2: Nội dung chính của đoạn văn trên là gì? A. Giới thiệu về công việc của ba cô gái trong tổ phá bom. B. Miêu tả cảnh phá bom. C. Mô tả nỗi vất vả của tổ phá bom D. Tả cảnh phá bom và tâm trạng của nhân vật “tôi” khi đi phá bom. Câu 3: Ngôi kể trong truyện ngắn “ Những ngôi sao xa xôi” giống ngôi kể nào trong tác phẩm sau đây? A. Bến quê B. Cố hương C. Làng D. Lặng lẽ SaPa Câu 4: Đoạn văn trên được trích trong văn bản nào? A. Lặng lẽ Sa Pa B. Những ngôi sao xa xôi.

<span class='text_page_counter'>(25)</span> C. Bến quê D. Chiếc lược ngà Câu 5: Văn bản chứa đoạn trích trên sáng tác vào thời kì nào? A. Thời kì chống Pháp B. Thời kì chống Mĩ C. Thời kì sau 1975 D. Không phải 3 thời kì trên Câu 6: Ngôi kể trong đoạn trích trên giống ngôi kể trong tác phẩm nào sau đây? A. Bến quê B. Chiếc lược ngà C. Làng D. Lặng lẽ SaPa Câu 7: “Xây dựng tình huống éo le, bất ngờ, hợp lí” là tình huống đặc sắc của văn bản nào? A. Chiếc lược ngà B. Lặng lẽ Sa Pa C. Làng D. Bến quê 2. Câu hỏi thông hiểu Câu 1: Nội dung chính của đoạn văn trên? A. Giới thiệu về công việc của ba cô gái trong tổ phá bom. B. Miêu tả cảnh phá bom của ba cô gái trên cao điểm ở Trường Sơn. C. Mô tả nỗi vất vả của tổ phá bom trên cao điểm. D. Cảnh phá bom và tâm trạng của nhân vật “tôi” khi đi phá bom. Câu 2: Dòng nào sau đây thể hiện chính xác nhất tâm trạng của nhân vật “tôi” trong đoạn văn trên? A. Hồi hộp, lo lắng B. Thảng thốt, lo âu C. Bình tĩnh, tự tin D. Bình thản, lạnh lùng Câu 3: Điểm đặc sắc nhất về nghệ thuật trong đoạn văn trên là gì? A. Sử dụng linh hoạt các kiểu câu có ý nghĩa biểu đạt cao. B. Nghệ thuật miêu tả tâm lí nhân vật tinh tế. C. Cách kể chuyện xen lẫn miêu tả tự nhiên sinh động. D. Nghệ thuật xây dựng tình huống truyện hấp dẫn. Câu 4: Câu văn “Chắc có, các anh ấy có những cái ống nhòm có thể thu cả trái đất vào tầm mắt” sử dụng biện pháp tu từ nào? A. Ẩn dụ B. So sánh C. Nói quá D. Chơi chữ Câu 5: Dòng nào sau đây thể hiện chính xác nhất tâm trạng của nhân vật “tôi” trong đoạn văn trên? A. Hồi hộp, lo lắng B. Thảng thốt, lo âu C. Bình tĩnh, tự tin D. Bình thản, lạnh lùng Câu 6: Ý nào sau đây được coi là thông điệp phù hợp nhất của “Bến quê” gởi đến người đọc: A. Dù có đi đâu thì quê hương vẫn là chỗ dừng chân cuối cùng của cuộc đời con người B. Hãy trân trọng những vẻ đẹp bình dị, gần gũi của cuộc sống quê hương.

<span class='text_page_counter'>(26)</span> C. “ Quê hương nếu ai không nhớ – sẽ không lớn nỗi thành người” D. Trước khi ra ngoài, phải đi đầy đủ các nơi ở quê hương mình Câu 7 : Đoạn văn sau đây cho thấy nét đẹp gì ở nhân vật anh thanh niên? “ Không, bác đừng mất công vẽ cháu! Cháu giới thiệu với Bác ông kĩ sư vườn rau dưới SaPa!... Hay là, đồng chí nghiên cứu khoa học ở cơ quan cháu ở dưới đấy!” A. Dũng cảm, gan dạ C. Khiêm tốn, thành thật B. Chăm chỉ, cần cù D. Cởi mở, hào phóng Câu 8: Truyện “ Lặng lẽ Sa Pa” chủ yếu được kể qua cái nhìn của ai? A. Tác giả Nguyễn Thành Long C. Ông hoạ sĩ già B. Anh thanh niên D. Cô kĩ sư trẻ Câu 9: Trong văn bản “Làng” mục đích của việc ông Hai trò chuyện với đứa con út là gì? A. Để tỏ lòng yêu thương đặc biệt đứa con út của mình. B. Để cho bớt cô đơn và buồn chán vì không có ai để nói chuyện. C. Để thổ lộ nỗi lòng và làm vơi bớt nỗi buồn khổ. D. Để mong đứa con hiểu được tấm lòng anh. Câu 10: Vì sao cây lược lại có ý nghĩa quí giá, thiêng liêng đối với ông Sáu? A. Vì nó làm dịu đi nỗi ân hận và chứa đựng tình cảm nhớ thương con. B. Vì nó chứng tỏ, ông là người giữ đúng lời hứa với dứa con gái bé bỏng của mình. C. Vì ông mất nhiều công sức và thời gian để làm ra chiếc lược. D. Vì lúc bấy giờ việc có được cây lược làm bằng ngà voi là vô cùng hiếm hoi. Câu 11: Dòng nào thể hiện đúng tâm trạng của ông Hai khi nghe tin làng chợ Dầu theo Tây? A. Xót xa, tủi hổ B. Xót xa, ân hận C. Bàng hoàng, thảng thốt D. Bình thản, lạnh lùng Câu 12: Tác phẩm nào sau đây tác giả xây dựng tình huống đặc sắc? A. Những ngôi sao xa xôi B. Làng C. Lặng lẽ Sa Pa D. Tiếng nói của văn nghệ 3. Câu hỏi vận dụng thấp : Câu 1: Hình ảnh các thế hệ con người VN qua hai cuộc kháng chiến chống Pháp và chống Mĩ đã được miêu tả qua các nhân vật nào trong các văn bản truyện hiện đại (NV 9)? Hãy nêu những nét phẩm chất của các nhân vật ấy? Đáp án: Liệt kê đầy đủ các nv kèm những nét phẩm chất của họ: - Ông Hai: Tình yêu làng gắn bó, hòa quyện với tình yêu nước và tinh thần kháng chiến. - Anh thanh niên: có cách sống đẹp, cống hiến hết sức mình cho đất nước trong một công việc hết sức thầm lặng, một mình trên đỉnh núi cao. - Bé Thu: Cá tính cứng cỏi, tình cảm nồng nàn với cha..

<span class='text_page_counter'>(27)</span> - Ông Sáu: rất mực thương con, tình cha con sâu nặng, tha thiết trong hoàn cảnh éo le, xa cách của chiến tranh. - Ba cô gái thanh niên xung phong: tinh thần dũng cảm không sợ hi sinh khi làm nhiệm vụ hết sức nguy hiểm, tình cảm trong sáng hồn nhiên, lạc quan trong hoàn cảnh chiến tranh hết sức ác liệt. Câu 2: Tóm tắt ngắn gọn nội dung văn bản “Chiếc lược ngà” – Nguyễn Quang Sáng Đáp án: * Tóm tắt đầy đủ nội dung chính của văn bản: - Ông Sáu xa nhà đi kháng chiến đến khi bé Thu lên 8 tuổi ông mới về thăm nhà. - Bé Thu không nhận ông Sáu là cha vì vết sẹo trên mặt. - Đến khi Thu nhận ông Sáu là cha cũng là lúc ông Sáu phải ra đi. - Ở chiến khu ông Sáu dồn hết tình cảm vào việc làm chiếc lược ngà cho con, trong một trận càn ông Sáu hi sinh, trước lúc hi sinh ông còn kịp trao cây lược lại cho người bạn. * Diễn đạt mạch lạc, đảm bảo tính liên kết chặt chẽ. 4. Câu hỏi vận dụng cao Câu 1: Viết đoạn văn tối đa 10 câu cảm nhận của về vẽ đẹp về nhân vật anh thanh niên của truyện Lặng lẽ SaPa Đáp án: HS có thể trình bày cảm nhận riêng theo chủ quan của mình với đoạn văn khoảng 10 dòng. Có thể viết theo những ý gợi ý sau: Anh thanh niên yêu nghề, tinh thần trách nhiệm cao Có suy nghĩ đúng đắn và cách sống đẹp Câu 2: Viết đoạn văn tối đa 10 câu cảm nhận về tình yêu làng yêu nước của ông hai trong truyện ngắn làng của Kim Lân. Đáp án: HS có thể trình bày cảm nhận riêng theo chủ quan của mình với đoạn văn khoảng 10 dòng. Có thể viết theo những ý gợi ý sau: a- Nội dung : tình yêu làng bộc lộ qua ông sống nơi tản cư và tình huống làng chợ Dầu theo Tây b-Hình thức đoạn văn : trình bày đúng thể thức đoạn văn theo các cách: diễn dịch (quy nạp hoặc tổng - phân -hợp). Câu 3: Qua các tác phẩm Những ngôi sao Xa xôi em nhận xét như thế nào về thế hệ thanh niên trong thời kì kháng chiến chống Mỹ? Hãy viết một đoạn văn làm rõ ý kiến của em. Đáp án: HS có thể trình bày cảm nhận riêng theo chủ quan của mình với đoạn văn khoảng 10 dòng. Có thể viết theo những ý gợi ý sau: a- Nội dung: HS có thể trình bày cảm nhận riêng theo chủ quan của mình với đoạn văn khoảng 10 dòng. Có thể trình bày được những ý sau:.

<span class='text_page_counter'>(28)</span> - Nhận xét về công việc và tinh thần yêu nước - So sánh với thế hệ thanh niên hiện nay b-Hình thức đoạn văn : trình bày đúng thể thức đoạn văn theo các cách: diễn dịch (quy nạp hoặc tổng - phân -hợp). II. Phần 2: Tiếng Việt: * Câu hỏi nhận biết: Đọc kỹ đoạn văn sau và trả lời câu hỏi bằng cách khoanh tròn chữ cái đầu câu trả lời đúng. (1)Vừa lúc ấy tôi đã đến gần anh. (2) Với lòng mong nhớ của anh, chắc anh nghĩ rằng, con anh sẽ chạy xô vào lòng anh, sẽ ôm chặt lấy cổ anh. (3) Anh vừa bước, vừa khom người đưa tay đón chờ con. (4) Con bé giật mình, tròn mắt nhìn. (5) Nó ngơ ngác lạ lùng. (6) Còn anh, anh không ghìm nỗi xúc động. (7) Mỗi lần bị xúc động, vết thẹo dài bên má phải lại đỏ ửng lên, giần giật trông rất dễ sợ. (8) Với vẻ mặt xúc động ấy, và hai tay vẫn đưa về phía trước, anh chầm chậm bước tới giọng lập bập run run … Câu 1: Từ tròn trong câu (4) thuộc trường hợp nào sau đây? A. Là danh từ được dùng như tính từ B. Là tính từ được dùng như động từ C. Là danh từ được dùng như động từ D. Là tính từ được dùng đúng tính từ Câu 2: Câu (5) thuộc kiểu câu gì? A. Câu đơn B. Câu ghép C. Câu rút gọn D. Câu đặc biệt Câu 3: Câu “Còn anh, anh không ghìm nỗi xúc động” có chứa thành phần gì? A. Thành phần khởi ngữ B. Thành phần phụ chú C. Thành phần tình thái D. Thành phần cảm thán Câu 4: Câu “Vừa lúc ấy tôi đã đến gần anh.” thuộc kiểu câu gì? A. Câu trần thuật B. Câu cầu khiến C. Câu cảm thán D. Câu nghi vấn Câu 5: Từ chắc trong câu “Với lòng mong nhớ của anh, chắc anh nghĩ rằng, con anh sẽ chạy xô vào lòng anh, sẽ ôm chặt lấy cổ anh.” là thành phần gì? A. Thành phần gọi đáp B. Thành phần phụ chú C. Thành phần tình thái D. Thành phần cảm thán Câu 6. . Nhận định nào sau đây nói đúng về khởi ngữ ? a. Khởi ngữ là thành phần chính của câu b. Khởi ngữ luôn đúng sau chủ ngữ c. Khởi ngữ là thành phần diễn đạt ý nghĩa của câu d. Khởi ngữ nêu lên đề tài được nói đến trong câu Câu 7. Câu nào dưới đây có chứa thành phần khởi ngữ ? a. Ngày mai, chúng tôi đi Hà Nội. b. Lịch sử càng tiến lên, di sản tinh thần nhân loại càng phong phú..

<span class='text_page_counter'>(29)</span> c. Về việc này, còn nhiều ý kiến khác nhau. d. Năm phút trước đây, vợ anh đến và đã hỏi tôi việc này. Câu 8. Trong các từ sau đây, từ nào có độ tin cậy cao nhất khi dùng để thể hiện thái độ của người nói ? a. Hình như b. Có lẽ c. Chắc là d. Chắc chắn Câu 9. Trong câu : “ Chúng tôi, mọi người – kể cả anh, đều tưởng con bé đứng yên đó thôi” có chứa thành phần nào? a. Gọi – đáp b. Cảm thán c. Phụ chú d. Tình thái *Câu hỏi thông hiểu: Câu 1: Từ Còn trong câu “Còn anh, anh không ghìm nỗi xúc động.” có vai trò gì? A. Làm thành phần khởi ngữ trong câu B. Làm từ kết nối câu chứa nó với câu trước C. Làm thành phần trạng ngữ trong câu D. Làm từ chỉ xuất xứ của câu văn Câu 2: Từ in đậm trong câu ca dao sau thuộc thành phần gì? “Ăn thì ăn những miếng ngon Làm thì chọn việc cỏn con mà làm” A.Thành phần tình thái B. Thành phần phụ chú C. Thành phần cảm thán D. Thành phần khởi ngữ Câu 3: Trong đoạn “Nhìn lũ con, tủi thân, nước mắt ông lão cứ giàn ra. Chúng nó cũng là trẻ con làng Việt gian đấy ư?” sử dụng phép liên kết nào? A. Phép thế B. Phép nối C. Phép lặp D. Phép liên tưởng Câu 4: Trong các câu sau, câu nào có thành phần phụ chú? A. Này, hãy đến đây nhanh lên. B. Tôi đoán chắc ngày mai anh ta sẽ đến. C. Mọi người, kể cả nó, đều nghĩ là sẽ muộn. D. Chao ôi, đêm trăng đẹp quá. Câu 5: Các câu “Gió. Mưa. Não nùng.” thuộc kiểu câu gì? A. Câu đơn B. Câu ghép C. Câu rút gọn D. Câu đặc biệt Câu 6: Tình huống: “Lớp trưởng đang nói, nhưng mọi người sốt ruột tỏ ý muốn về. Lớp trưởng liếc đồng hồ của mình và tuyên bố: - Bây giờ mới 11 giờ thôi.” Câu nói đó có hàm ý gì? A. Đã muộn lắm rồi, có thể nghỉ B. Còn sớm lắm, tôi vẫn tiếp tục C. Tôi sẽ ngừng nói bây giờ D. Tôi sẽ kết thúc cuộc họp. Câu 7: Hai vế trong câu ghép “ Quả bom tung lên và nổ trên không, nên hầm của Nho bị sập.” có quan hệ ý nghĩa gì? A. Quan hệ nguyên nhân B. Quan hệ điều kiện-giả thiết.

<span class='text_page_counter'>(30)</span> C. Quan hệ tương phản D. Quan hệ nhượng bộ Câu 8. Nhận định nào sau đây không đúng về nghĩa tường minh ? a. Nghĩa trường minh đối lập với nghĩa hàm ý b. Nghĩa trường minh được thể hiện trực tiếp bằng từ ngữ c. Nghĩa trường minh đôi khi cũng khó nhận ra d. Văn bản nghệ thuật không có nghĩa tường minh. Câu 9. Câu nào dưới đây chứa hàm ý ? a. Cơm sôi rồi, chắt nước dùm cái! b. Cơm sôi rồi, nhão bây giờ! c. Cơm mà nhão, mẹ cháu về thế nào cũng bị ăn đòn. d. Sao cháu không gọi ba cháu? Câu 10. Xét về mục đích nói, câu thơ “ Ngủ đi! Ngủ đi!” thuộc kiểu câu gì ? a. Trần thuật b. Nghi vấn c. Cầu khiến d. Cảm thán * Câu hỏi vận dụng thấp: Câu 1: Phân biệt nghĩa tường minh và hàm ý. Cho đoạn hội thoại có sử dụng hàm ý. ĐÁP ÁN Nêu đúng định nghĩa và cho được ví dụ Câu 2 . Đặt 2 câu có chứa khởi ngữ Đáp án: Đặt câu đúng và chỉ ra được thành phần khởi ngữ. Câu 3: Chỉ ra các phép liên kết giữa các câu trong đoạn văn (phần I). Đáp án: Các phép liên kết: Câu 1 – 2: lặp “anh” Câu 2 – 3: lặp “anh” Câu 3 – 4: thế “con – con bé” Câu 4 – 5: thế “con bé – nó” Câu 5 – 6: nối “Còn” Câu 6 -7: lặp “xúc động” Câu 7 – 8: nối “Với” Câu 4: Đưa một tình huống trong đó có câu nói chứa hàm ý, giải nghĩa hàm ý đó. Đáp án: Hs đưa ra được tình huống có câu nói chứa hàm ý. Giải nghĩa hàm ý đúng. * Câu hỏi vận dụng cao: Câu 2: Viết đoạn văn ngắn giới thiệu truyện ngắn “Lặng lẽ Sa Pa” của Nguyễn Thành Long, trong đó có ít nhất một câu chứa khởi ngữ, một câu chứa thành phần tình thái. Đáp án: Viết được đạn văn mạch lạc, đúng chủ đề. Sử dụng được 2 thành phần theo yêu cầu và xác định đúng..

<span class='text_page_counter'>(31)</span> Câu 3: Viết đoạn văn ngắn giới thiệu truyện ngắn “ Những ngôi sao xa xôi” của Lê Minh Khuê có sử dụng khởi ngữ và các thành phần biệt lập tình thái hoặc phụ chú. ( chú thích rõ các thành phần đó) Đáp án: Viết đúng đoạn văn và chỉ ra theo yêu cầu.

<span class='text_page_counter'>(32)</span>

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×