Tải bản đầy đủ (.docx) (4 trang)

TC VĂN 7 - TIẾT 8

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (113.63 KB, 4 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

Ngày soạn: 23 / 10 / 2020


Tiết
<b>ÔN TẬP TIẾNG VIỆT: QUAN HỆ TỪ</b>


I. Mục tiêu:
<b>1. Kiến thức: </b>


- Trình bày được khái niệm, cách sử dụng quan hệ từ
- Cách sử dụng quan hệ từ


<b>2. Kĩ năng:</b>
* KNBH:


- Phân tích tác dụng của quan hệ từ
- Vận dụng khi nói, khi viết.


<b>*Kĩ năng sống.</b>


- Ra quyết định: lựa chọn cách sử dụng đại từ phù hợp với thực tiễn giao tiếp
của bản thân.


- Kn giao tiếp: trình bày suy nghĩ, ý tưởng, thảo luận và chia sẻ quan điểm cá
nhân về cách sử dụng đại từ.


<i><b>3. Thái độ: Có ý thức khi dùng đại từ. Giữ gìn sự trong sáng của tiếng Việt</b></i>
4. Phát triển năng lực: rèn HS năng lực tự học ( Lựa chọn các nguồn tài liệu có
liên quan ở sách tham khảo, internet, thực hiện soạn bài ở nhà có chất lượng
,hình thành cách ghi nhớ kiến thức, ghi nhớ được bài giảng của GV theo các
kiến thức đã học), năng lực giải quyết vấn đề (phát hiện và phân tích được ngữ
liệu ), năng lực sáng tạo ( có hứng thú, chủ động nêu ý kiến), năng lực sử dụng


<i>ngơn ngữ khi nói, khi tạo lập đoạn văn; năng lực hợp tác khi thực hiện nhiệm vụ</i>
được giao trong nhóm; năng lực giao tiếp trong việc lắng nghe tích cực, thể hiện
sự tự tin chủ động trong việc chiếm lĩnh kiến thức bài học.


<b>II. Chuẩn bị:</b>


- Giáo viên: nghiên cứu kĩ sách giáo khoa, sách bài tập, sách giáo viên, hướng
dẫn chuẩn kiến thức kĩ năng, tài liệu tham khảo; chuẩn bị kế hoạch dạy học
- Học sinh: đọc kĩ sách giáo khoa, sách bài tập, những tài liệu liên quan; soạn
bài; và chuẩn bị đầy đủ theo hướng dẫn về nhà của giáo viên.


<b>III. Phương pháp – Kĩ thuật:</b>


- Phương pháp: vấn đáp, thuyết trình, luyện tập, thảo luận nhóm.
- Kĩ thuật : Động não, chia nhóm, trình bày một phút


<b>IV. Tiến trình dạy học và giáo dục</b>
<b>1. Ổn định.( 1’) </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

7C 31/10/2020 32
<b>2. Kiểm tra bài cũ.</b>


Kết hợp trong giờ học.
<b>3. Bài mới</b>


<b>3.1. Khởi động:</b>


<i>- Mục tiêu: đặt vấn đề tiếp cận bài học.</i>
<i>- Phương pháp: thuyết trình</i>



<i>- Kĩ thuật: động não.</i>
<i>- Thời gian: 2p </i>


Để giúp các em nắm chắc kiến thức về quan hệ từ. Giúp các em có thể
nhận biết, đặt câu, viết đoạn văn bài văn có sử dụng quan hệ từ. Cơ sẽ hướng
dẫn các em trong tiết học này.


<b>3.2. Ôn tập củng cố kiến thức:</b>


<i>- Mục tiêu: Ôn tập củng cố kiến thức về đại từ</i>
<i>- Phương pháp: vấn đáp, thuyết trình</i>


<i>- Kĩ thuật: động não</i>
<i>- Thời gian: 7p </i>


<b>Hoạt động của GV và HS</b> <b>Nội dung cầnđạt</b>


<i>? Hãy cho biết thế nào là quan hệ từ?</i>
<i>cách sử dụng?</i>


- HS suy nghĩ trả lời. Gv chốt vấn đề.


<i>- Một số lỗi thường gặp khi sử dụng </i>
<i>quan hệ từ?</i>


- HS suy nghĩ trả lời


<b>Điều chỉnh, bổ sung giáo án</b>


<i>...</i>


………


<b>1. Khái niệm</b>


Quan hệ từ dùng để biểu thị các ý
nghĩa quan hệ như sở hữu, so sánh, nhân
quả,… giữa các bộ phận của câu hay
giữa câu với câu trong đoạn văn


<b>2. Cách sử dụng quan hệ từ</b>


- Khi nói hoặc viết có những trường hợp
bắt buộc sử dụng quan hệ từ, nếu khơng
có quan hệ từ câu văn sẽ đổi nghĩa hoặc
không rõ nghĩa.


+ Một số quan hệ từ được sử dụng
thành cặp


<b>3. Các lỗi về quan hệ từ</b>
+ Thừa quan hệ từ.
+ Thiếu quan hệ từ.


+ Dùng quan hệ từ không phù hợp.


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

<b>3.3. Luyện tập - Vận dụng</b>


<i>- Mục tiêu: Hướng dẫn HS thực hành kiến thức.</i>


<i>- Phương pháp: vấn đáp, thuyết trình, luyện tập, thảo luận nhóm.</i>


<i>- Kĩ thuật : Động não, chia nhóm,</i>


<i>- Thời gian: 30p </i>


- GV: Chiếu bài tập trên phông chiếu, cho học sinh nêu yêu cầu bài tập.
HS quan sát bài tập trên phông chiếu.


- Cho cá nhân HS tự thực hiện -> lớp nhận xét, sữa chữa, bổ sung.


- Gv tổng hợp ý kiến của HS, bổ sung sửa chữa cho hoàn chỉnh, giúp các em rút
kinh nghiệm.


<b>Bài tập 1: điền quan hệ từ thích hợp</b>
để điền vào chỗ trống:


(Tuy…nhưng; của; nhưng; vì… nên; bằng; để)


a. Những cái bút …………tơi khơng cịn mới ……….vẫn tốt.


b. Tơi vào thành phố Hồ Chí Minh………máy bay………kịp cuộc họp ngày
mai.


c. ……trờimưa to……nước sông dâng cao .


d. …….cái áo ấy khơng đẹp………nó là kỉ niệm của những ngày chiến đấu anh
dũng.


<b>Bài tập 2 : đặt câu với những cặp QHT.</b>
a) Nếu trời mưa thì trận bóng đó hỗn lại



b) Vì Lan siêng năng nên đã đạt thành tích tốt trong học tập.
c) Tuy trời mưa nhưng tơi vẫn đi học.


d) Sở dĩ anh ta thànhcơng vì anh ta luôn lạc quan, tin tưởng vào bản thân.
<b>Bàitập 3: thêm QHT</b>


a)……….và nông thôn.
b)……..để ông bà…….
c) …….bằng xe……….
d) …….cho bạn Nam .


<b>Bài tập 4 :Viết một đoạn văn ngắn có sử dụng quan hệ từ.</b>
<b>3.4. Tìm tịi - mở rộng</b>


<i>- Mục tiêu: </i>


<i>+ Học sinh liên hệ thực tiễn, tìm tịi mở rộng kiến thức</i>
<i>+ Định hướng phát triển năng lực tự học, sáng tạo</i>
<i>- Phương pháp: thuyết trình</i>


<i>- Kỹ thuật: Giao nhiệm vụ</i>
<i>- Thời gian: 3 phút</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

<b>4. hướng dẫn về nhà (2p)</b>
<b>* Đối với tiết học này:</b>
- Ơn tập, củng cố lý thuyết.
- Hồn thành bài tập trên lớp


<b>* Đối với tiết học sau:</b>



</div>

<!--links-->

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×