Tải bản đầy đủ (.docx) (7 trang)

Chuong III 7 Phep cong phan so

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (140.16 KB, 7 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>`Tuần 25. Tiết 78. Ngày soạn: 23/02/2016. §7: PHÉP CỘNG PHÂN SỐ I. Mục tiêu : 1. Kiến thức:  Hiểu và áp dụng được quy tắc cộng hai phân số cùng mẫu và không cùng mẫu. 2. Kĩ năng:  Cộng phân số nhanh và đúng. 3. Thái độ:  Có ý thức nhận xét đặc điểm của các phân số để cộng nhanh và đúng (có thể rút gọn các phân số trước khi cộng). rèn luyện trí thong minh, nhạy bén. II. Chuẩn bị của giáo viên và học sinh : 1. Giáo viên: SGK, thước thẳng, bảng phụ 2. Học sinh: SGK, thước thẳng, đồ dùng học tập. III. Tiến trình dạy học : Hoạt động của GV và HS Nội Dung Hoạt động 1 : Kiểm Tra Bài Cũ Câu hỏi: a. Nêu quy tắc so sánh hai phân số không cùng mẫu số b. Vận dụng: So sánh hai phân số sau −12 9 và 9 5. HS: a. Quy tắc : Muốn so sánh hai phân số không cùng mẫu, ta viết chúng dưới dạng hai phân số có cùng mẫu dương rồi so sánh các tử với nhau: Phân số nào có tử lớn hơn thì lớn hơn. b. Áp dụng -Cách 1: −12 −4 = 9 3 MC :15 Quy đồng :.

<span class='text_page_counter'>(2)</span> −4 −4.5 −20 9 9.3 27 = = ; = = 3 3.5 15 5 5.3 15 Vậy. −20 27 −12 9 < hay < 15 15 9 5. GV: Còn cách nào so sánh nhanh hơn không? -Cách 2: Sử dụng nhận xét: Phân số có tử và mẫu là hai số nguyên cùng dấu thì lớn hơn 0 . Phân số có tử và mẫu là hai số nguyên khác dấu thì bé hơn 0. −12 9 <0 ; > 0 9 5 −12 9 Nên < 9 5. HS: Dưới lớp làm ra giấy nháp. GV: Nhận xét , đánh giá. Hoạt động 2 : Cộng Hai Phân Số Cùng Mẫu GV: Ta đã biết so sánh hai phân số rồi, §7: PHÉP CỘNG PHÂN SỐ vậy cộng hai phân số ta làm như thế nào? 1. Cộng hai phân số cùng mẫu Chúng ta sẽ đi vào bài hôm nay. VD: Thực hiện phép tính 4 1 4+1 5 Chúng ta sẽ đi vào bài hôm nay + = = 3 3 “§7:PHÉP CỘNG PHÂN SỐ” 3 3 1. Cộng hai phân số cùng mẫu GV:Các em hãy thực hiện phép tính: 4 1 + 3 3. HS:. 4 1 4+1 5 + = = 3 3 3 3. GV: Cho cô biết , hai phân số trên có cùng mẫu không? HS: Cùng mẫu GV: Em hãy nhắc lại quy tắc cộng hai phân số cùng mẫu đã học ở tiểu học. HS: Muốn cộng hai phân số có cũng mẫu , ta cộng các tử với nhau và giữ nguyên mẫu. GV: Quy tắc này vẫn đúng đối với các phân số có tử và mẫu là các số nguyên  GV đưa ra ví dụ 7 −8 4 5 + ; + 25 25 9 −9. GV: Nhận xét hai phân số. 7 −8 và 25 25. ..

<span class='text_page_counter'>(3)</span> HS: Hai phân số có cùng mẫu. GV : Như vậy để thực hiện phép cộng hai phân số trên ta làm gì?Yêu cầu HS thực hiện . HS:. 7 −8 7+(−8) −1 + = = 25 25 25 25. 7 −8 7+(−8) −1 + = = 25 25 25 25. GV: Em hãy nhận xét hai phân số 4 5 và 9 −9. HS: Hai phân số không cùng mẫu GV : Làm thế nào để cộng hai phân số trên? HS : Đưa phân số. 5 −9. về phân số có. mẫu dương và bằng nó. 5 −5 = −9 9. GV: Hai phân số đã cùng mẫu rồi, vậy bây giờ ta thực hiện phép cộng hai phân số được không ? Yêu cầu học sinh thực hiện. HS : Thực hiện phép cộng phân số. 4 −5 4+(−5) −1 + = = 9 9 9 9. 4 −5 4+(−5) −1 + = = 9 9 9 9. GV: Qua các VD trên , em hãy phát biểu quy tắc cộng phân số có cùng mẫu. HS : Phát biểu quy tắc SGK/25 GV: Ghi bảng công thức tổng quát. HS : Ghi bài vào vở. GV: Cho HS thực hiện ?1. Gọi 3 HS đứng tại chỗ trả lời. HS :. 3 5 3+5 8 a¿ + = = =1 8 8 8 8. GV : Lưu ý rút gọn phân số HS: 1 −4 1+(−4) −3 b¿ + = = 7 7 7 7. Quy tắc : SGK/25. a b a+ b + = (với m ≠ 0) m m m. ?1 8 =¿ 8. 3 5 3+5 8 a¿ + = = =1 8 8 8 8. 1.

<span class='text_page_counter'>(4)</span> GV: c ¿. 6 −14 + 18 21. . Em có nhận xét gì. về mẫu số của hai phân số trên ? HS: Hai phân số trên không cùng mẫu. GV:Hai phân số này đã tối giản chưa? Nếu chưa ta phải làm gì? HS :Hai phân số trên chưa tối giản . Ta phải rút gọn phân số. GV : Yêu cầu HS thực hiện rút gọn hai phân số. 1 −4 1+(−4) −3 b¿ + = = 7 7 7 7. 6 −14 ; 18 21. HS:. 6 1 −14 −2 = ; = 18 3 21 3. GV : Sau khi rút gọn hai phân số trên , ta thấy chúng đã cùng mẫu . Em hãy áp dụng quy tắc để cộng hai phân số trên . HS: 6 −14 1 −2 1+(−2) −1 + = + = = 18 21 3 3 3 3. GV : Lưu ý: Trước khi thực hiện phép tính ta nên quan sát xem các phân số đã cho tối 6 −14 1 −2 1+(−2) −1 c¿ + = + = = giản chưa. Nếu chưa tối giản ta nên rút 18 21 3 3 3 3 gọn rồi mới thực hiện phép tính. GV: Yêu cầu HS đọc ?2 GV : Trước khi làm ?2 cô có VD : 2+3=5 GV : Theo em , số nguyên có viết được ?2 SGK/24 dưới dạng phân số không? Nếu viết được thì mẫu là bao nhiêu? HS: Mọi số nguyên đều viết được dưới dạng phân số có mẫu bằng 1 GV: Vậy các em hãy viết số 2 và số 3 dưới dạng phân số ? và tiến hành cộng hai phân số đó , so sánh kết quả với kết quả ban đầu. HS : 2+3. =. 2 3 5 + = =¿ 1 1 1. 5. GV : Vậy chúng ta vừa giải thích được tại sao “cộng hai số nguyên là trường hợp riêng của cộng hai phân số”.

<span class='text_page_counter'>(5)</span> Hoạt động 3 : Cộng Hai Phân Số Không Cùng Mẫu GV: Như các em đã biết , nắm vững quy 2. Cộng hai phân số không cùng mẫu tắc quy đồng mẫu giúp ích chúng ta rất VD: 2 5 8 15 8+ 15 23 nhiều trong việc so sánh hai phân số + = + = = 3 4 12 12 12 12 không cùng mẫu , thêm một lần nữa chúng ta lại vận dụng quy tắc này để thực hiện phép cộng hai phân số không cùng mẫu . Để rõ hơn chúng ta sang phần 2 nhỏ “Cộng hai phân số không cùng mẫu” GV: Cô có VD như sau: Cộng hai phân số 2 5 + 3 4. GV: Nhận xét hai phân số trên. HS : Hai phân số không cùng mẫu. GV: Vậy để cộng hai phân số này , ta phải làm gì? HS: Ta phải đưa về hai phân số cùng mẫu GV : Để đưa hai phân số này về hai phân số có cùng mẫu ta làm gì? HS : Quy đồng mẫu GV : Hai phân số đã cùng mẫu rồi, chúng ta thực hiện phép cộng được hay chưa? HS: Được rồi. GV:Vậy dựa vào VD trên, để cộng hai phân số trên người ta đã tiến hành các bước nào ? HS : Thực hiện quy đồng mẫu, áp dụng quy tắc cộng hai phân số cùng mẫu GV: Yêu cầu HS áp dụng làm VD 6 −14 + 12 39. GV: Muốn cộng hai phân số không cũng mẫu ta làm gì? HS: Nêu quy tắc SGK/26 GV: Yêu cầu HS thực hiện ?3 ?3 : Cộng các phân số sau :. 6 −14 18 −14 18+(−14) + = + = 13 39 39 39 39 −4 ¿ 39. Quy tắc : SGK/26 ?3 −2 4 −10 4 (−10)+4 + = + = 3 15 15 15 15 −6 −2 ¿ = 15 5 a,.

<span class='text_page_counter'>(6)</span> a,. −2 4 11 9 1 + b, + c, +3 3 15 15 −10 −7. GV : Đây là phép cộng hai phân số không cùng mẫu .Ở câu b,c có các phân số có mẫu âm. Vậy thì trước tiên ta phải làm gì? HS: Đối với những phân số có mẫu âm 11 ta 9 11 −9 22 −27 22+(−27) −5 −1 b, + = + = + = = = phải đưa về phân số có mẫu dương. 15 −10 15 10 30 30 30 30 6 1 −1 3 −1 21 GV: Các phân số trên đã tối giản hay c, +3= + = + −7 7 1 7 7 chưa? HS : Các phân số trên là các phân số tối (−1)+ 21 20 giản ¿ = 7 7 GV: Bước tiếp theo chúng ta quy đồng mẫu , rồi mới thực hiện phép tính. Yêu cầu 3 HS lên bảng thực hiện ?3 GV : Lưu ý cho HS ở câu c: 3 ¿. 3 1. HS: Làm và quan sát GV: Nhận xét, sửa sai. GV : Qua ?3 chúng ta cần lưu ý điều gì? HS: Rút gọn kết quả. Hoạt động 4: Củng Cố GV: Yêu cầu HS thực hiện bài 42SGK/26 3.Luyện Tập 1 −5 4 4 b, + d, + 6 6 5 −18. GV:Yêu cầu HS nhận xét hai phân số câu d. 4 HS : Phân số −18. là phân số có mẫu. 1 −5 1+(−5) −4 −2 b, + = = = 6 6 6 6 3 4 4 4 −2 36 −10 36+(−10) 26 d, + = + = + = = 5 −18 5 9 45 45 45 45. âm đồng thời là phân số chưa tối giản .Vì vậy ta phải đưa về phân số có mẫu dương rồi rút gọn bằng cách chia tử và mẫu cho 2. GV: Yêu cầu 2 HS lên bảng trình bày . HS : Nhận xét GV : Nhận xét và chốt lại lưu ý Hoạt động 5: Dặn Dò -Làm bài tập 43,44,45,46 SGK/26,27 -Học thuộc quy tắc -Chuẩn bị bài “ Tính chất cơ bản của phép cộng phân số” IV. Rút kinh nghiệm.

<span class='text_page_counter'>(7)</span> ...........................................

<span class='text_page_counter'>(8)</span>

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×