Tải bản đầy đủ (.docx) (3 trang)

Tuan 26 Hoa 8 Tiet 51

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (107.28 KB, 3 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>Tuần: 26 Tiết : 51. Ngày soạn: 25/02/2017 Ngày dạy : 27/02/2017. Bài 36. NƯỚC (TIẾT 1) I. MỤC TIÊU: Sau tiết này HS phải: 1. Kiến thức: Biết được: - Thành phần định tính và định lượng của nước. 2. Kĩ năng: - Quan sát thí nghiệm hoặc hình ảnh thí nghiệm phân tích và tổng hợp nước, rút ra được nhận xét về thành phần của nước. 3. Thái độ: - Giúp HS có thái độ yêu thích học bộ môn hoá học. 4. Trọng tâm: - Thành phần khối lượng của các nguyên tố H, O trong nước. 5. Năng lực cần hướng tới: - Năng lực sử dụng ngôn ngữ hóa học. - Năng lực giải quyết vấn đề thông qua môn hóa học. - Năng lực thực hành hóa học. II. CHUẨN BỊ: 1. Giáo viên và học sinh: a. Giáo viên: Hình 5.10 và 5.11 SGK/121 – 122. Bài tập vận dụng. b. Học sinh: Tìm hiểu nội dung bài học trước khi lên lớp. 2. Phương pháp: - Trực quan, vấn đáp, làm việc nhóm, làm việc với SGK. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC: 1. Ổn định lớp(1’): 8A1:......................................................................................................... 8A2:......................................................................................................... 2. Kiểm tra bài cũ: 3. Vào bài mới: * Giới thiệu bài:(1') Có những nguyên tố hoá hoc nào trong thành phần của nước. Chúng hoá hợp với nhau theo tỉ lệ nào về thể tích và khối lượng. Để trả lời những câu hỏi này ta vào bài học hôm nay bài 36 “nước”..

<span class='text_page_counter'>(2)</span> Hoạt động của GV Hoạt động của HS Hoạt động 1. Sự phân huỷ nước(15’). -GV: Treo tranh hình 5.10 -HS: Quan sát và nghe giảng. SGK/121 và giới thiệu cách phân huỷ nước bằng dòng điện. -GV: Cho HS nhận xét thể tích -HS: Thể tích ở ống nghiệm A khí ở hai ống nghiệm. gấp đôi ống nghiệm B. -GV: Đốt khí ở ống nghiệm A -HS: Nghe giảng và trả lời: ( điện cực âm) sẽ có tiếng nổ nhẹ Khí hiđro. tạo ra nước. Đó là khí gì? -GV: Khí ở ống nghiệm B ( điện -HS: Lắng nghe và trả lời: Khí cực dương) làm que đóm bùng oxi. cháy. Đó là khí gì? -GV Vậy khi phân tích nước ta -HS: Khí hidro và khí oxi. được khí gì? -GV: Cho biết tỉ lệ về thể tích -HS: Khí hidro gần đôi khí oxi của chất khí ở hai ống nghiệm? H2 : O2 = 2 : 1 -GV: Yêu cầu HS viết phương -HS: Viết PTHH xảy ra: dp trình phản ứng? 2H2O   2H2 + O2 Hoạt động 2. Sự tổng hợp nước(20’). -GV: Treo tranh vẽ 5.11 -HS: Các nhóm quan sát. Nội dung ghi bảng I. THÀNH PHẦN HOÁ HỌC CỦA NƯỚC: 1. Sự phân huỷ nước a. Thí nghiệm b. Nhận xét - Khi cho dòng điện một chiều đi qua nước trên bề mặt 2 điện cực sẽ sinh ra khí hidro và khí oxi - Thể tích khí hidro bằng 2 lần khí oxi c. Phương trình hoá học dp 2H2O   2H2 + O2 2. Sự tổng hợp nước.

<span class='text_page_counter'>(3)</span> 4. Củng cố(7’): HS nhắc lại nội dung chính của tiết học. GV yêu cầu HS làm bài tập 1, 3 SGK/125. 5. Nhận xét và dặn dò:(1': - Nhận xét khả năng tiếp thu bài và đánh giá khả năng vận dụng kiến thức vào bài tập - Bài tập về nhà: 2 SGK/ 125, chuẩn bị tiếp phần còn lại. IV.RÚT KINH NGHIỆM: …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………….

<span class='text_page_counter'>(4)</span>

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×