Tải bản đầy đủ (.pptx) (37 trang)

Bai 13 Cong dan voi cong dong

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (5.38 MB, 37 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>Bài 13 CÔNG DÂN VỚI CỘNG ĐỒNG.

<span class='text_page_counter'>(2)</span> BÀI 13: CÔNG DÂN VỚI CỘNG ĐỒNG NỘI DUNG BÀI HỌC. * Nhân nghĩa * Hòa nhập.

<span class='text_page_counter'>(3)</span> BÀI 13: CÔNG DÂN VỚI CỘNG ĐỒNG * Nhân nghĩa  THẢO LUẬN NHÓM . Nhân là gì? Nghĩa là gì? Thế nào là nhân nghĩa?. 60 27 10 30 29 23 25 4 5 3 18 17 11 8 7 12 24 1 15 20 6 2 19 13 26 9 16 14 28 22 21. Biểu hiện của lòng nhân nghĩa? Bạn hãy cho biết ý nghĩa của câu tục ngữ : Thương người như thể thương thân ?.

<span class='text_page_counter'>(4)</span> BÀI 13: CÔNG DÂN VỚI CỘNG ĐỒNG * Nhân nghĩa. ?. Nhân là gì ? Nhân là lòng thương người. ?. Nghĩa là gì ? Nghĩa là cách xử thế theo lẽ phải. Nhân. Nghĩa. =. Nhân nghĩa. =. . +. Lòng thương người và đối xử với con người theo lẽ phải..

<span class='text_page_counter'>(5)</span> “ Thương người như thể thương thân”.  Ý nghĩa  Giúp cho cuộc sống của con người tốt đẹp hơn, ý nghĩa hơn. Giúp con người thêm yêu cuộc sống và có thêm sức mạnh vượt qua mọi khó khăn. Là truyền thống đạo đức cao đẹp của dân tộc ta được hun đúc qua bao thế hệ..

<span class='text_page_counter'>(6)</span>  Biểu hiện của lòng nhân nghĩa + Lòng nhân ái, sự thương yêu, giúp đỡ lẫn nhau trong hoạn nạn, lúc khó khăn, không đắn đo tính toán. + Đạo lí nhường nhịn, đùm bọc nhau lúc sa cơ lỡ bước. VD : Giúp đỡ người nghèo. + Sự tương trợ, giúp đỡ lẫn nhau trong lao động, trong cuộc sống hằng ngày với mong muốn mọi người hạnh phúc, ấm no. VD : hàng xóm tối lửa tắt đèn có nhau. + Lòng vị tha, cao thượng, không cố chấp với người có lỗi lầm biết hối cải, đối xử khoan hồng ngay cả với tù binh và hàng binh trong chiến tranh. VD : Hằng năm cứ đến 2.9 hằng năm Đảng và nhà nước ta có lệnh ân xá cho những người phạm tội cải tạo tốt ra tù trước thời hạn….

<span class='text_page_counter'>(7)</span> BÀI 13: CÔNG DÂN VỚI CỘNG ĐỒNG. . * Nhân nghĩa. Biểu hiện của lòng nhân nghĩa Chia sẻ, giúp Giúp đỡ nhau trong lao động. đỡ người gặp khó khăn, hoạn nạn.

<span class='text_page_counter'>(8)</span> BÀI 13: CÔNG DÂN VỚI CỘNG ĐỒNG 8. * Nhân nghĩa - Kính trọng, biết ơn, hiếu thảo với cha mẹ, ông bà, biết quan tâm chăm sóc ông bà, cha mẹ khi ốm đau, lúc già yếu.. Phát huy truyền thống nhân nghĩa của dân tộc học sinh cần. -Quan tâm, chia sẻ, nhường nhịn với những người xung quanh.. -Cảm thông và giúp đỡ mọi người khi gặp khó khăn, hoạn nạn, tích cực tham gia các hoạt động uống nước nhớ nguồn, hoạt động đền ơn đáp nghĩa, các hoạt động nhân đạo do lớp, trường, cộng đồng dân cư tổ chức. Kính trọng và biết ơn các vị anh hùng dân tộc, những người có công với đất nước, với dân tộc.

<span class='text_page_counter'>(9)</span> Một số câu ca dao, tục ngữ, thành ngữ nói về nhân nghĩa : Môi hở răng lạnh. Lá lành đùm lá rách. Bầu ơi thương lấy bí cùng Tuy rằng khác giống nhưng chung một giàn Nhường cơm sẻ áo. Thương người như thể thương thân. Nhiễu điều phủ lấy giá gương Người trong một nước phải thương nhau cùng.

<span class='text_page_counter'>(10)</span> BÀI 13: CÔNG DÂN VỚI CỘNG ĐỒNG * Hòa nhập. Xem những hình ảnh sau và trả lời câu hỏi.

<span class='text_page_counter'>(11)</span> Bác Hồ có phải là người hòa Bác Hồ với các cháu thiếu nhi Bác Hồ với người cao tuổi nhập không?. Bác Hồ nói chuyện với cán bộ, công nhân. Bác Hồ dùng thử máy cày với nông dân.

<span class='text_page_counter'>(12)</span> BÀI 13: CÔNG DÂN VỚI CỘNG ĐỒNG * Hòa nhập • Khái niệm: Sống hòa nhập là: + Sống gần gũi, chan hòa, không xa lánh mọi người + Không gây mâu thuẫn, bất hòa với người khác + Có ý thức tham gia các hoạt động chung của cộng đồng..

<span class='text_page_counter'>(13)</span>

<span class='text_page_counter'>(14)</span> BÀI 13: CÔNG DÂN VỚI CỘNG ĐỒNG * Hòa nhập Ý nghĩa: - Người sống hòa nhập với cộng đồng sẽ có thêm niềm vui và sức mạnh để vượt qua khó khăn trong cuộc sống. - Người sống không hòa nhập sẽ cảm thấy cô độc, buồn tẻ, cuộc sống sẽ kém ý nghĩa..

<span class='text_page_counter'>(15)</span> Câu hỏi tình huống: Vào lớp 10, Lan được chuyển tới ngôi trường mới, tất cả đều xa lạ. Lan cảm thấy thật khó khăn để hòa nhập với mọi người? Nếu là Lan, bạn sẽ làm gì?.

<span class='text_page_counter'>(16)</span> BÀI 13: CÔNG DÂN VỚI CỘNG ĐỒNG * Hòa nhập * Để rèn luyện lối sống hòa nhập, mỗi học sinh cần: - Tôn trọng, đoàn kết, quan tâm, giúp đỡ, vui vẻ, cởi mở, chan hòa với mọi người. - Tích cực tham gia các hoạt động tập thể, hoạt động xã hội do nhà trường, địa phương tổ chức; đồng thời vận động mọi người cùng tham gia..

<span class='text_page_counter'>(17)</span> Trò chơi:. Đuổi hình bắt chữ.

<span class='text_page_counter'>(18)</span> 1. 2. 3. 4. 5. 6. 7. 8. 9.

<span class='text_page_counter'>(19)</span> Chị ngã em nâng.

<span class='text_page_counter'>(20)</span> 1. 2. 3. 4. 5. 6. 7. 8. 9.

<span class='text_page_counter'>(21)</span> Một cây làm chẳng nên non Ba cây chụm lại nên hòn núi cao.

<span class='text_page_counter'>(22)</span> 2. 3. 4. 5. 6. 7. 8. 9.

<span class='text_page_counter'>(23)</span> Nhường cơm sẻ áo.

<span class='text_page_counter'>(24)</span> 3 4. 5. 6. 7. 8. 9.

<span class='text_page_counter'>(25)</span> Một giọt máu đào hơn ao nước lã.

<span class='text_page_counter'>(26)</span> 4. 5. 6. 7. 8. 9.

<span class='text_page_counter'>(27)</span> Lá lành đùm lá rách.

<span class='text_page_counter'>(28)</span> 7. 5. 6. 8. 9.

<span class='text_page_counter'>(29)</span> Môi hở răng lạnh.

<span class='text_page_counter'>(30)</span> 6 7. 8. 9.

<span class='text_page_counter'>(31)</span> Một con chim én không làm thành mùa xuân.

<span class='text_page_counter'>(32)</span> 7. 8. 9.

<span class='text_page_counter'>(33)</span> Anh em như thể tay chân.

<span class='text_page_counter'>(34)</span> 8. 9.

<span class='text_page_counter'>(35)</span> Máu chảy ruột mềm. SOFT.

<span class='text_page_counter'>(36)</span> Góp gió thành bão 9.

<span class='text_page_counter'>(37)</span> Goodbye!.

<span class='text_page_counter'>(38)</span>

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×