Tải bản đầy đủ (.docx) (2 trang)

Tuan 6 Tiet 11 CN8

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (77.63 KB, 2 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>Tuần: 06 Tiết : 11. Ngày soạn: 24-09-2016 Ngày dạy : 26-09-2016. Bài 12: THỰC HÀNH ĐỌC BẢN VẼ CHI TIẾT ĐƠN GIẢN CÓ REN I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: - Nắm được trình tự, cách đọc bản vẽ chi tiết có hình cắt và có Ren. 2. Kĩ năng: - Hình thành kĩ năng đọc bản vẽ chi tiết có hình cắt và có Ren. -Hình thành phong cách làm việc theo qui trình. 3. Thái độ: - Nghiêm túc trong giờ học. II. Chuẩn bị: 1. GV: - Hình cắt ống lót, côn có Ren, bản vẽ chi tiết có Ren. 2. HS: - Kẽ trước các bảng theo yêu cầu của GV trong bài trước. III. Tổ chức hoạt động dạy và học: 1. Ổn định lớp: (1’) 8A1:……………………………………………………………….. 8A2:……………………………………………………………….. 2. Kiểm tra bài cũ: (7’) - Thế nào là hình cắt? Công dụng của hình cắt? - Ren dùng để làm gì? Nêu một số chi tiết có ren mà em biết? 3. Đặt vấn đề: (1’) - Hình cắt được ứng dụng nhiều trong các bản vẽ và chi tiết có ren là chi tiết thường gặp trong cuộc sống. Để làm quen và đọc BVCT có hình cắt và có ren cần có tác phong làm việc theo qui trình => giới thiệu bài thực hành. 4. Tiến trình: HOẠT ĐỘNG CỦA HS TRỢ GIÚP CỦA GV Hoạt động 1: Giới thiệu nội dung bài thực hành: (7’) - Học sinh quan sát và trả lời. - Giáo viên giới thiệu bài thực hành: + Nêu mục tiêu bài thực hành. + Trình bày nội dung. + Trình tự tiến hành. Hoạt động 2: Thực hành đọc Bản vẽ côn có ren: (20’) - Học sinh tiến hành đọc tương tự theo nhóm. - Cho nhóm thảo luận trình tự đọc bản vẽ và ghi nội dung đọc vào bảng nhóm. - Đại diện nhóm lên trình bày cách đọc. - Mời đại diện nhóm lên trình bày cách đọc. - Giáo viên chuẩn bị giấy vẽ khổ A4. - HS theo dõi. - Hướng dẫn Học sinh trình bày hai hình chiếu cân xứng giữa khung bản vẽ. - Tìm hiểu kí hiệu các loại ren và giải thích ý - Chú ý cho Học sinh kí hiệu các loại ren cách nghĩa đọc và ý nghĩa. - M (meter): Ren hệ mét - Tr (Trapezium): Ren hình than cân. - Sq (Square): Ren hình vuông. - Rd (Round): Ren hình cung tròn. + Hướng xoắn phải không ghi kí hiệu. + Hướng xoắn trái LH (left-hand). + d: đường kính ngoài của ren..

<span class='text_page_counter'>(2)</span> + p: bước ren. Hoạt động 3: Tổng kết và đánh giá: (7’) - Nhận xét, đánh giá bài thực hành theo hướng - Nhận xét bài thực hành. dẫn của giáo viên. - Hướng dẫn HS tự nhận xét kết quả bài thực hành. Hoạt động 4: Củng cố, hướng dẫn về nhà: (2’) - HS chú ý lắng nghe. - GV chốt lại nội dung kiến thức bài học. - Cho HS đọc phần có thể em chưa biết. - Lắng nghe dặn dò - Đọc trước bài 13 SGK. 5. Ghi bảng: I.Chuẩn bị: -Dụng cụ vẽ: Thước, êke, compa… -Vật liệu: giấy vẽ khổ A4, bút chì, giấy nháp… II.Nội dung: - Đọc bản vẽ côn có ren. Vẽ hình 12.1 lên giấy A4. III.Các bước tiến hành: -Bước 1: Đọc khung tên. -Bước 2: Phân tích hình biểu diễn -Bước 3: Phân tích kích thước. -Bước 4: Yêu cầu kỹ thuật. -Bước 5: Tổng hợp. Bản vẽ côn có ren: Trình tự đọc 1.Khung tên. 2.Hình biểu diễn. 3.Kích thước. 4.Yêu cầu kĩ thuật. 5.Tổng hợp.. Nội dung cần hiểu - Tên gọi chi tiết. - Vật liệu. - Tỉ lệ. - Tên gọi hình chiếu. - Vị trí hình cắt. - Kích thước chung của chi tiết. - Kích thước các phần của chi tiết. - Gia công. - Xử lý bề mặt. - Mô tả hình dạng, cấu tạo. - Công dụng của chi tiết.. Bản vẽ chi tiết côn có ren - Côn có ren. - Thép. - 1:1 - HCC. - Cắt ở hình chiếu đứng - Φ18, 10 - Đầu lớn Φ18, đầu nhỏ Φ14, M8x1 - Tôi cứng. - Mạ kẽm. - Hình nón cụt, có lỗ ren ở giữa. - Dùng để lắp cọc với trục lái.. IV. Rút kinh nghiệm:................................................................................................................................. ...................................................................................................................................................................

<span class='text_page_counter'>(3)</span>

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×