Tải bản đầy đủ (.doc) (5 trang)

TUAN 6 tiet 11,12.docx

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (114.28 KB, 5 trang )

Trường PTCS Nhơn Châu Năm học: 2009 – 2010
Ngày soạn: 04/10/2009 Ngày
dạy: 07/10/2009
Tuần: 6 - Tiết :11
LUYỆN TẬP
I. MỤC TIÊU:
1. Kiến thức: Củng cố kiến thức về hai hình đối xứng nhau qua một đường thẳng, về
hình có trục đối xứng.
2. Kó năng:
+ Rèn kó năng vẽ hình đối xứng của một hình(dạng hình đơn giản) qua một trục đối
xứng.
+ Kó năng nhận biết hai hình đối xứng nhau qua một trục, hình có trục đối xứng
trong thực tế cuộc sống.
3. Thái độ: Giáo dục luật an toàn giao thông qua bài tập 40 SGK.
II. CHUẨN BỊ:
1. Giáo viên: Compa; thước thẳng; bảng phụ; phấn màu; bút dạ.
2. Học sinh: Compa; thước thẳng; bảng nhóm; bút dạ.
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
1. Ổn đònh tình hình lớp: (1
/
)Kiểm tra só số học sinh
2. Kiểm tra bài cũ: (8
/
)
Câu 1: Nêu đònh nghóa 2 điểm đối xứng qua một đường thẳng? Vẽ hình đối xứng của
tam giác ABC qua đường thẳng d?
Câu 2: Vẽ hình đối xứng của đường thẳng a qua đường thẳng d? hình đối xứng của
góc xOy qua đường thẳng t?
3. Giảng bài mới:
* Giới thiệu bài: (1
/


) Vận dụng những kiến thức về trục đối xứng vào việc giải các
bài tập như thế nào? Hôm nay ta tiến hành luyện tập.
* Tiến trình bài dạy :
TG HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS NỘI DUNG
10
/
HĐ1: Bài tập 36/SGK
- Cho HS hoạt động nhóm
bài tập 36 SGK
- Theo dõi việc hoạt động
nhóm của HS và nhận xét
việc làm của các em.
- HS hoạt động nhóm:
- Cử đại diện nhóm trình
bày bài giải của nhóm
mình; các HS khác nhận
xét.
Bài 36 SGK:
a) Theo đầu bài ta có:
Ox là trung trực của AB

OA = OB
Oy là trung trực của AC

OA = OC

OB = OC ( =OA)
b) Tam giác AOB cân tại O

Ô

1
= Ô
2
= ½ .
·
AOB
Tam giác AOC cân tại O


·
3 4
1
O = O = AOC
2

·
·


( )
2 3
2AOB AOC O O+ = +
·
·
BOC = 2.xOy
= 2.50
0
= 100
0
GV: Võ Minh Phú Hình Học 8

Trang 1
Trường PTCS Nhơn Châu Năm học: 2009 – 2010
TG HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS NỘI DUNG
Vây BOC = 100
0

10
/
HĐ2: Bài tập 39 SGK
GV: Đọc to đề bài, ngắt từng
ý, yêu cầu HS vẽ hình theo
lời GV đọc.
GV: Ghi kết luận:
AD+DB < AE+EB
GV(?) Hãy phát hiện trên
hình những cặp đoạn thẳng
bằng nhau? Giải thích?
GV: Vậy tổng AD+DB= ?
AE+EB = ?
GV: Tại sao AD+DB lại nhỏ
hơn AE+EB?
GV: Áp dụng kết quả câu a
để trả lời câu b?
HS: 1 em lên bảng vẽ
hình.Cả lớp vẽ vào vở.
HS: Do A đối xứng với C
qua d nên d là trung trực
của đoạn AC

AD = CD; AE = CE

HS: Nêu được.
HS: Trả lời được.
Bài tập 39SGK :
a) Do A đối xứng với C
qua d nên d là trung trực
của đoạn AC

AD = CD; AE = CE
Vậy: AD + DB = CD+DB
= CB < CE +BE = AE +
BE
b) Con đường ngắn nhất
mà bạn T nên đi là con
đường ADB.
12
/
HĐ3: Bài tập tìm hình có
trục đối xứng:
GV đưa hình vẽ 59 của bài
tập 37 SGK lên bảng phụ và
cho HS thực hiện(giải
miệng).
* Đưa đề bài và hình vẽ bài
tập 40 trên bảng phụ.
- Yêu cầu HS quan sát, mô tả
từng biển báo giao thông và
HS: Tìm hình có trục đối
xứng trước .
HS (2 em) Lên bảng vẽ
trục đối xứng của các

hình.
- HS làm việc cá nhân
bài 40 sgk.
Bài tập 37 SGK :
Hình 59a: 2 trục đối xứng
Hình 59b, c, d, e, i: mỗi
hình có một trục đối xứng.
Hình 59g có 5 trục đối
xứng.
Hình 59h không có trục đối
xứng.
Bài 40 SGK :
+ Biển a; b; d: mỗi biển có
một trục đối xứng.
+ Biển c không có trục đối
xứng.
GV: Võ Minh Phú Hình Học 8
Trang 2
Trường PTCS Nhơn Châu Năm học: 2009 – 2010
TG HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS NỘI DUNG
quy đònh của luật giao
thông.Sau đó trả lời Biển
nào có trục đối xứng?
4. Dặn dò HS chuẩn bò cho tiết học tiếp theo: (3
/
)
+ Cần ôn tập kỹ lý thuyết của bài học: Đối xứng trục
+ BTVN: 60; 62; 64; 65; 66; 71 trang 66-67 SBT
+ Đọc mục: Có thể em chưa biết trang 89 SGK.
IV. RÚT KINH NGHIỆM – BỔ SUNG:

---------------------------------------------------------------------------------------------------------
---------------------------------------------------------------------------------------------------------
---------------------------------------------------------------------------------------------------------
---------------------------------------------------------------------------------------------------------
---------------------------------------------------------------------------------------------------------
---------------------------------------------------------------------------------------------------------
---------------------------------------------------------------------------------------------------------
Ngày soạn: 06/10/2009
Ngày dạy : 09/10/2009
Tuần: 6 - Tiết :12
§7. HÌNH BÌNH HÀNH
I. MỤC TIÊU:
1. Kiến thức: HS nắm được đònh nghóa, tính chất, dấu hiệu nhận biết một tứ giác là
hình bình hành.
2. Kó năng: Biết vẽ hình bình hành, biết chứng minh một tứ giác là hình bình hành.
3. Thái độ: Giáo dục tính cẩn thận khi vẽ hình bình hành.
II. CHUẨN BỊ:
1. Giáo viên: Thước thẳng; compa; bảng phụ; phấn màu.
2. Học sinh: Thước thẳng; compa; bảng nhóm; bút dạ.
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
1. Ổn đònh tình hình lớp: (1
/
) Kiểm tra só số học sinh
2. Kiểm tra bài cũ: (Không kiểm tra)
3. Giảng bài mới:
* Giới thiệu bài : (3
/
) Chúng ta đã biết được một dạng đặc biệt của tứ giác, đó là hình
thang. Hãy quan sát tứ giác ABCD trên hình 66 SGK, cho biết tứ giác đó có điều gì
đặc biệt? (HS: Có các cạnh đối song song.)

GV: Tứ giác có các cạnh đối song song gọi là hình bình hành. Hình bình hành có
những tính chất gì? Dấu hiệu nhận biết ra sao? Nội dung tiết học hôm nay ta sẽ
nghiên cứu.
* Tiến trình bài dạy:
TG HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS NỘI DUNG
8
/
HĐ1: Đònh nghóa:
- Yêu cầu HS đọc đònh nghóa
hbh trong SGK?
- Hướng dẫn HS vẽ hình.
- Đọc đònh nghóa và vẽ hình
dưới sự hướng dẫn của GV.
- AB // CD và AC // BC
1. Đònh nghóa:
Hình bình hành là tứ
giác có các cạnh đối
song song.
GV: Võ Minh Phú Hình Học 8
Trang 3
Trường PTCS Nhơn Châu Năm học: 2009 – 2010
TG HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS NỘI DUNG
- Tứ giác ABCD là hbh khi
nào?
- Hình thang có phải là hbh?
- Hình bình hành có phải là
hình thang?
- Hãy tìm trong thực tế hình
ảnh của hình bình hành?
-(Chuyển ý): Hình bình hành

là trường hợp đặc biệt của
hình thang nên nó có đầy đủ
mọi tính chất của hình thang.
Ngoài ra hbh còn có những
tính chất nào nữa?
- Không phải…
- hbh là một hình thang đặc
biệt có hai cạnh bên song
song.
- Khung cửa; khung bảng đen,
….
Tứ giác ABCD là
hình bình hành

AB//CD; AD //BC
12
/
HĐ2: Tính chất:
- Cho HS làm ?2 SGK
- Làm ?2 SGK
- Biết gắn vào 2 tam giác
tương ứng để suy ra các tính
chất của hình bình hành.
2. Tính chất:
*Đònh lí: (SGK)
ABCD là hbh
AC cắt BD tại O
a) AB = CD
b) A = C; B = D
c) OA = OC;

OB = OD
Chứng minh: ( SGK)
- Khẳng đònh và nêu đònh lí
và hướng dẫn HS chứng minh
như SGK
- Lưu ý: hình bình hành có 3
tính chất:
• Về cạnh
• Về góc
• Về đường chéo.
10
/
HĐ3: Dấu hiệu nhận biết:
- Nhờ vào dấu hiệu gì để
nhận biết một tứ giác là hbh?
- Khẳng đònh đúng. Còn có
thể dựa vào dấu hiệu nào nữa
không?
- Đưa 5dấu hiệu nhận biết
hbh lên bảng phụ và nhấn
mạnh từng dấu hiệu.
- Trong 5 dấu hiệu này có:
3 dấu hiệu về cạnh
1 dấu hiệu về góc
1 dấu hiệu về đường chéo.
- Yêu cầu HS về nhà hứng
minh các dấu hiệu đó.
- Cho Hs làm ?3 SGK trên
bảng phụ.
- Dựa vào đònh nghóa: Tứ giác

có các cặp cạnh đối song song
là hbh.
- Theo dõi 5 dấu hiệu trên
bảng phụ.
- Về nhà chứng minh.
- Giải miệng ?3 SGK.
3. Dấu hiệu nhận
biết:
(5 dấu hiệu ở SGK)
8
/
HĐ4: Củng cố:
- Treo bảng phụ hình vẽ 71
HS hoạt động nhóm bài tập 43
SGK:
GV: Võ Minh Phú Hình Học 8
Trang 4
Trường PTCS Nhơn Châu Năm học: 2009 – 2010
TG HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS NỘI DUNG
SGK để cho HS làm bài tập
43
- (Lưu ý): Có thể có nhiều
cách giải thích khác nhau.
- Treo bảng phụ cho HS giải
miệng bài tập 46 SGK
( bài tập trắc nghiệm)
- Nhóm 1 + 2: xét tứ giác
ABCD
- Nhóm 3 + 4: xét tứ giác EFGH
- Nhóm 5 + 6:xét tứ giác MNPQ

* Cử đại diện nhóm trình bày
- Giải miệng bài tập 46 SGK.
4. Dặn dò HS chuẩn bò cho tiết học tiếp theo: (3
/
)
+ Nắm vững đònh nghóa, tính chất và dấu hiệu nhận biết một tứ giác là hbh.
+ Chứng minh các dấu hiệu; BTVN: 44; 45; 47; 48; 49 SGK.
+ GVHD bài 47: Chứng minh AH// CK và AH = CK để suy ra AHCK là hbh.
IV. RÚT KINH NGHIỆM – BỔ SUNG:
---------------------------------------------------------------------------------------------------------
---------------------------------------------------------------------------------------------------------
---------------------------------------------------------------------------------------------------------
---------------------------------------------------------------------------------------------------------
GV: Võ Minh Phú Hình Học 8
Trang 5

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×