Tải bản đầy đủ (.docx) (5 trang)

giao an toan lop 5 cong so do thoi gian

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (117.08 KB, 5 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>Trường: TH Lý Tự Trọng Ngày soạn: 28 tháng 2 năm 2017 Ngày dạy: 2 tháng 3 năm 2017 Người dạy: Phan Thị Thủy Lớp : 5A Giáo án : Toán – lớp 5 Bài : CỘNG SỐ ĐO THỜI GIAN I/ Mục tiêu Giúp học sinh: - Biết cách cộng số đo thời gian - Vận dụng phép cộng số đo thời gian để giải các bài toán có liên quan II/ Đồ dùng dạy học:  Bảng phụ  Tranh minh họa. III/ Các hoạt động dạy học HOẠT ĐỘNG DẠY. TG 1’. 1. Khởi động 2. Bài cũ - 1 học sinh đứng tại chỗ đọc các số đo thời gian theo thứ tự từ bé đến lớn. - 2 học sinh lên bảng làm bài: 4 năm 2 tháng =…… tháng phút = ………. giây 72 phút = ……. giờ 1,5 giờ = …… phút - Chữa bài, nhận xét và tuyên dương. 3. Bài mới a) Giới thiệu bài - Trong tiết học toán trước chúng ta đã học bài “ bảng đơn vị đo thời gian” vậy để cộng các số đo 1’ thời gian như thế nào thì hôm nay chúng ta cùng vào bài mới bài “ cộng số đo thời gian”. b) Các hoạt động dạy HĐ1: Thực hiện phép cộng số đo thời gian - Treo bảng phụ ghi bài toán ví dụ 1 trong sách 8’ giáo khoa lên bảng. + Bài toán cho ta biết gì?. + Bài toán hỏi ta điều gì?. HOẠT ĐỘNG HỌC - Lớp hát tập thể - 1 học sinh đứng tại chỗ nêu. - 2 học sinh lên bảng làm bài 4 năm 2 tháng = 50 tháng phút = 30 giây 72 phút = 1 giờ 12 phút 1,5 giờ = 90 phút - Nhận xét bài làm của bạn. - Học sinh lắng nghe. + 2 đến 3 học sinh nối tiệp đọc tên bài.. - Cả lớp quan sát lên bảng, 1 học sinh đọc thành tiếng cho cả lớp nghe + Bài toán cho biết một ôtô đi từ Hà Nội đến Thanh Hóa hết 3 giờ 15 phút rồi đi tiếp đến Vinh hết 2 giờ 35 phút. + Bài toán hỏi ôtô đó đi cả quãng đường từ Hà Nội đến Vinh hết bao nhiêu thời.

<span class='text_page_counter'>(2)</span> + Xe ôtô đi từ Hà Nội đến Thanh Hóa hết bao nhiêu lâu? + Xe tiếp tục đi từ Thanh Hóa đến Vinh hết bao lâu?. gian? + Xe ô tô đi từ Hà Nội đến Thanh Hóa hết 3 giờ 15 phút. + Xe đi từ Thanh Hóa đến Vinh hết 2 giờ 35 phút. + Tính quãng đường xe đi từ Hà Nội đến Vinh.. + Bài toán yêu cầu các em tính gì? - Giáo viên nhận xét và chốt lại nội dung bài toán bằng sơ đồ.. + Để tính được thời gian xe đi được từ Hà Nội đến Vinh ta phải làm phép tính gì?. + Để tính được quãng đường xe đi được từ Hà Nội đến Vinh ta làm phép tính cộng: 3 giờ 15 phút + 2 giờ 35 phút.. - Đó chính là một phép cộng hai số đo thời gian. Các em hãy thảo luận nhóm đôi để tìm cách thực hiện phép cộng này. - Mời một số học sinh trình bày cách tính.. - Học sinh thảo luận nhóm đôi. - Học sinh trình bày ý kiến: + Đổi ra số thập phân rồi tính + Đổi ra phút rồi tính + Đặt tính rồi tính.. - Yêu cầu một học sinh lên bảng đặt tính rồi tính, dưới lớp làm vào vở.. - Một học sinh lên bảng đặt tính 3 giờ 15 phút + 2 giờ 35 phút. - Yêu cầu học sinh nêu cách tính. - Yêu cầu học sinh nhận xét bài làm của bạn, giáo viên nhận xét và kết luận. + 3 giờ 15 phút cộng 2 giờ 35 phút bằng 5 giờ 50 phút.. 5 giờ 50 phút - Học sinh nêu.. * Ví dụ 2 - Yêu cầu học sinh quan sát, một học sinh đọc. 8’.

<span class='text_page_counter'>(3)</span> thành tiếng cho cả lớp nghe. + Bài toán cho biết gì?. + Bài toán hỏi gì? + Nhận xét và chốt lại nội dung bài toán bằng sơ đồ:. + Như vậy muốn biết người đua xe đạp đi cả hai quãng đường hết thời gian là bao nhiêu ta phải thực hiện phép tính gì? + Tương tự như phép tính ở ví dụ 1 các em hãy đặt tính và thực hiện phép tính trên. - Mời học sinh nhận xét bài làm của bạn trên bảng và hỏi: + 83 giấy có thể đổi ra phút không? ( đổi thành bao nhiêu phút bao nhiêu giây) + Như vậy có thể viết 45 phút 83 giây thành 46 phút 23 giây. - Giao viên treo bảng phụ có quy tắc yêu cầu 1 học sinh đọc. Khi cộng số đo thời gian cần cộng số đo theo cùng một loại đơn vị đo, cộng phải thẳng cột với nhau và cộng từng cột như với phép cộng số tự nhiên. Trong trường hợp số đo theo đơn vị phút, giây lơn hơn hoặc bằng 60 thì cần đổi sang đơn vị hàng lớn hơn đơn vị hàng kề. HĐ 2: Thực hành Bài tập 1: - Giáo viên yêu cầu một học sinh đọc yêu cầu bài tập một. 5’ + Yêu cầu học sinh thảo luận nhóm 4, phát bảng phụ cho 2 nhóm. a) 7 năm 9 tháng + 5 năm 6 tháng = 12 năm 15 tháng (hay 13 năm 4 tháng) 3 giờ 5 phút + 6 giờ 32 phút = 9 giờ 37. - Một học sinh đọc thành tiếng cho cả lớp nghe. + Một người tham gia đua xe đạp, quãng đường đầu tiên đi hết 22 phút 58 giây, quãng đường thứ hai đi hết 23 phút 25 giây. + Đi cả hai quãng đường hết bao nhiêu thời gian?. + Ta phải thực hiện phép cộng: 22 phút 58 giây + 23 phút 25 giây + Một học sinh lên bảng làm 22 phút 58 giây + 23 phút 25 giây 45 phút 83 giây + 1 phút 23 giây.. - 1 học sinh đọc thành tiếng cho cả lớp nghe. - 1 học sinh đọc thành tiếng cho cả lớp nghe. + Học sinh thảo luận nhóm 4, 2 nhóm lên treo bảng phụ..

<span class='text_page_counter'>(4)</span> phút 12 giờ 18 phút + 8 giờ 12 phút = 20 giờ 30 phút 4 giờ 35 phút +8 giờ 42 phút =12 giờ 35 phút b) 3 ngày 20 giờ + 4 ngày 15 giờ = 7 ngày 35 giờ (hay 8 ngày 11 giờ) 4 phút 13 giây + 5 phút 15 giây = 9 phút 28 giây 8 phút 45 giây + 6 phút 15 giây =14 phút 60 giây 12 phút 43 giây + 5 phút 37 giây = 18 phút 20 giây * Tại sao 12 năm 15 tháng = 13 năm 3 tháng và 7 ngày 35 giờ = 8 ngày 11 giờ. - Yêu cầu học sinh nhận xét chéo, giáo viên nhận xét và kết luận. Bài tập 2: - Giáo viên yêu cầu một học sinh đọc bài toán. - Bài toán cho ta biết gì? - Bài toán hỏi gì? - Giáo viên nhận xét và chốt lại bài toán.( ghi tóm tắt lên bảng) * Đi từ nhà đến bến xe: 35 phút. * Đi ô tô: 2 giờ 20 phút. Hỏi: Lâm đi từ nhà đến viện Bảo tàng hết bao nhiêu thời gian? - Giáo viên hỏi: Muốn biết Lâm đi hết bao nhiêu thời gian ta phải thực hiện phép tính gì? - Yêu cầu học sinh làm bài vào vở, phát bảng phụ cho q học sinh.. - Yêu cầu học sinh nhận xét bài làm trên bảng và đổi vở nhận xét chéo. Giáo viên nhận xét và kết luận.. - Vì : * 15 tháng = 1 năm 3 tháng. * 35 giờ = 1 ngày 11 giờ. - Học sinh nhận xét chéo bài làm của các tổ.. 6’. - 1 học sinh đọc thành tiếng cho cả lớp nghe - Bài toán cho biết “ Lâm đi từ nhà đến bến xe hết 35 phút, đi ô tô hết 2 giờ 20 phút. - Lâm đi từ nhà đến viện Bảo tàng hết bao nhiêu thời gian?. - Muốn biết Lâm đi hết bao nhiêu thời gian ta phải thực hiện phép tính cộng. - Một học sinh lên treo bảng phụ đã làm cả lớp làm vào vở. Giải: Thời gian Lâm đi từ nhà đến viện bảo tàng lịch sử là: 35 phút + 2 giờ 20 phút = 2 giờ 55 phút Đáp số: 2 giờ 55 phút. - Học sinh nhận xét chéo.

<span class='text_page_counter'>(5)</span> 4.Củng cố và dặn dò: - Củng cố lại nội dung bài học + Gọi 1 học sinh nêu lại quy tắc Khi cộng số đo thời gian cần cộng số đo theo cùng một loại đơn vị đo, cộng phải thẳng cột với 3’ nhau và cộng từng cột như với phép cộng số tự nhiên. Trong trường hợp số đo theo đơn vị phút, giây lơn hơn hoặc bằng 60 thì cần đổi sang đơn vị hàng lớn hơn đơn vị hàng kề. - Nhận xét tiết học - Dặn học sinh về nhà hoàn thành bài tập vào vở. - 1 học sinh nêu cả lớp lắng nghe.

<span class='text_page_counter'>(6)</span>

×