Tải bản đầy đủ (.pptx) (28 trang)

Bai 25 Nhen va su da dang cua lop Hinh nhen

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.04 MB, 28 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>SINH HỌC 7.

<span class='text_page_counter'>(2)</span> Kể tên một số động vật nhà em cho rằng thuộc ngành chân khớp.

<span class='text_page_counter'>(3)</span>

<span class='text_page_counter'>(4)</span> Lớp hình nhện Bài 25 : Nhện và đa dạng lớp hì I- Nhện : 1. Đặc điểm cấu tạo 2. Tập tính II- Sự đa dạng của lớp hình nhện : 1. Một số đại diện 2. Ý nghĩa thực tiễn.

<span class='text_page_counter'>(5)</span> Lớp hình nhện Bài 25 : nhện và sự đa dạng của lớp hình nhện. I- Nhện : 1.Đặc điểm cấu tạo :.

<span class='text_page_counter'>(6)</span> I- Nhện : 1.Đặc điểm cấu tạo : 3 Chân bò. Kìm 1 Chân xúc giác2. 4 Khe thở Núm tuyến tơ 6 5Lỗ sinh dục Cấu tạo ngoài của nhện.

<span class='text_page_counter'>(7)</span> Kìm 1. 3Chaân boø. I/ NHEÄN: Chaân xuùc giaùc2 1. Ñaëc ñieåm caáu taïo: 4Khe thở Nuùm tuyeán tô 6. 5Loã sinh duïc. Cô theå nheän goàm maáy phaàn chính? Cô theå nheän goàm 2 phaàn: + Phần đầu – ngực + Phaàn buïng Mỗi phần có những bộ phận nào? + Phần đầu – ngực: đôi kìm, đôi chân xuùc giaùc, 4 ñoâi chaân boø. + Phần bụng: khe thở, lỗ sinh dục, núm tuyeán tô..

<span class='text_page_counter'>(8)</span> Dự đoán chức năng của các bộ phận. Phần Số Tên bộ phận Chức năng Phầ n đầu ngự c Phầ n bụn g. 1 2. 3 4 5 6. Đôi kìm có tuyến độc Đôi chân xúc giác (phủ đầy lông) 4 đôi chân bò Đôi khe thở Lỗ sinh dục Núm tuyến tơ. Bắt mồi và tự vệ Cảm giác về khứu giác và xúc giác Di chuyển và chăng lưới Hô hấp Sinh sản Sinh ra tơ nhện. Bắt mồi & tự vệ, Cảm giác về khứu-xúc giác,.

<span class='text_page_counter'>(9)</span> I- Nhện : 1.Đặc điểm cấu tạo : Phần. Tên bộ phận. Đôi kìm có Phần đầu tuyến độc ngực Đôi chân xúc giác (phủ đầy lông) 4 đôi chân bò. Phần bụng. Đôi khe thở Lỗ sinh dục Núm tuyến tơ. Chức năng. Bắt mồi và tự vệ Cảm nhận xúckhứu giác Di chuyển và chăng lưới Hô hấp Sinh sản Sinh ra tơ nhện.

<span class='text_page_counter'>(10)</span> 2. Tập tính : Quan sát hình. A. B. C. Quá trình chăng lưới không đúng trình tự. D.

<span class='text_page_counter'>(11)</span> a)- Chăng lưới Đánh số theo thứ tự đúng với tập tính chăng lưới ở nhện. A. Chờ mồi (Thường ở trung tâm lưới) B. Chăng dây tơ phóng xạ C. Chăng dây tơ khung D. Chăng các sợi tơ vòng. 4 2 1 3. * Nhện chăng lưới vào lúc nào ? - Nhện thường chăng lưới về đêm..

<span class='text_page_counter'>(12)</span> a. Chăng lưới.

<span class='text_page_counter'>(13)</span> b)- Bắt mồi : Đánh dấu vào ô trống theo thứ tự hợp lý - Nhện hút dịch lỏng ở con mồi - Nhện ngoạm chặt mồi chích nọc độc - Tiết dịch tiêu hóa vào cơ thể con mồi. 4 1 2 Trói chặt mồi rồi treo vào lưới để một thời gian. 3.

<span class='text_page_counter'>(14)</span> I- Nhện : 1.Đặc điểm cấu tạo : 2. Tập tính : Nhện có tập tính chăng lưới và săn bắt mồi sống.

<span class='text_page_counter'>(15)</span> II - SỰ ĐA DẠNG CỦA LỚP HÌNH NHỆN 1 - Một số đại diện :.

<span class='text_page_counter'>(16)</span> II - SỰ ĐA DẠNG CỦA LỚP HÌNH NHỆN 1 - Một số đại diện : Bọ cạp sống ở đâu? Ăn gì? Sống nơi khô ráo, kín đáo; ăn sâu bọ Bọ cạp có vai trò gì? Làm thực phẩm và vật trang trí..

<span class='text_page_counter'>(17)</span> Cái ghẻ sống ở đâu? Có hại thế nào? Con cái đào hang dưới da, đẻ trứng gây ngứa và sinh mụn ghẻ.. * Ve bò sống ở đâu? Có hại thế nào Sống trên cơ thể gia súc, làm gia súc yếu, truyền bệnh..

<span class='text_page_counter'>(18)</span> Bài 25 : Nhện và sự đa dạng của lớp hình nhện. I. Nhện. Nhện lông Mêxicô. Nhện lông Lạc đà. Nhện Cobaltblue. Nhện lông Mêxicô. Nhện goá phụ đen. Nhện. Nhện lông Mêxicô. Nhện nhảy. Nhện nhảy. Nhện lông Mêxicô. Nhện sát thủ. Nhện lông vùng.

<span class='text_page_counter'>(19)</span> II- Sự đa dạng của lớp hình nhện : a. Bọ cạp: sống ở nơi khô ráo, kín đáo; ăn sâu bọ. - Tác dụng: làm thực phẩm, dược phẩm, đồ trang trí. b. Cái ghẻ: sống kí sinh trên da người, động vật. - Tác hại: gây ghẻ lở, ngứa ngáy, đau nhức. c. Ve bò: sống kí sinh trên da gia súc - Tác hại: làm gia súc yếu và truyền bệnh.

<span class='text_page_counter'>(20)</span> 2 - Ý nghĩa thực tiễn Hoàn thành bảng dựa vào thông tin đã học. STT 1 2 3 4 5. Các đại diện Nhện chăng lưới Nhện nhà Bò cạp Cái ghẻ Ve bò. Nơi sống. Hình sống. thức Ảnh hưởng người. Ký sinh. Ăn thịt. Có lợi. đến. con. Có hại.

<span class='text_page_counter'>(21)</span> Bài 25 : Nhện và sự đa dạng của lớp hình nhện. I. Nhện II. Sự đa dạng của lớp hình 1. MộtEm số đại diện. nhện. thấy lớp hình nhện đa dạng ở mặt nào?. 2. Ý nghĩa tiễn. - Sốthực lượng loài và tập tính đa dạng. Nhận xét về vai trò của lớp hình nhện. - Nghiên cứu thông tin SGK và hoàn thành bảng Vừa có lợi, vừa có hại. STT. 1 2. Các đại diện. Nhện chăng lưới. Nơi sống. Hình thức sống. Ảnh hưởng tới con người. Kí sinh. Có lợi. Ăn thịt. Trong nhà, ngoài vườn. 3. Bọ cạp. Hang hốc, nơi khô ráo, kín đáo. 4. Cái ghẻ. Da người. 5. Ve bò. Lông, da trâu bò.  . Nhện nhà (con cái Trong nhà, ở thường ôm kén các khe tường trứng). . . Có hại.   .  . .

<span class='text_page_counter'>(22)</span> TỔNG KẾT. 1- CƠ THỂ NHỆN CÓ CÁC PHẦN nào? Hai phần đầu-ngực và bụng..

<span class='text_page_counter'>(23)</span> 2 - NHỆN CÓ MẤY ĐÔI CHÂN BÒ? 4 đôi chân bò. 3.- TẬP TÍNH CỦA NHỆN GỒM CÓ: Tập tính chăng lưới Tập tính bắt mồi sống..

<span class='text_page_counter'>(24)</span> 4. Tuyến nộc độc ở nhện và bọ cạp có vị trí khác nhau như thế nào?  Tuyến. nọc độc của nhện nằm đôi kìm..  Tuyến. nọc độc của bọ cạp nằm ở đuôi..

<span class='text_page_counter'>(25)</span> 5. Nhện con biết chăng và lưới và bắt mồi là nhờ : a. Nhện mẹ dạy b. Nhện bố dạy c. Có tính bẩm sinh được truyền từ thế hệ này sang thế hệ khác d. Nhện con vừa làm vừa rút kinh nghiệm để đấu tranh sinh tồn . 6. Phần đầu ngực của nhện, bộ phận nào có chức năng bắt mồi và tự vệ ? a. Đôi chân xúc giác b. Đôi kìm có tuyến độc c. Núm tuyến tơ d. Bốn đôi chân bò.

<span class='text_page_counter'>(26)</span>

<span class='text_page_counter'>(27)</span>

<span class='text_page_counter'>(28)</span> Cám ơn quý thầy cô đã tham dự tiết dạy.

<span class='text_page_counter'>(29)</span>

×