Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (964.57 KB, 31 trang )
<span class='text_page_counter'>(1)</span>TIẾNG VIỆT: LỚP 7/5.
<span class='text_page_counter'>(2)</span> kiÓm tra bµi cò. Đầu - Đuôi.
<span class='text_page_counter'>(3)</span> Nhắm - Mở.
<span class='text_page_counter'>(4)</span> Khãc - Cêi.
<span class='text_page_counter'>(5)</span> Dài - Ngắn.
<span class='text_page_counter'>(6)</span> Nhanh - chậm.
<span class='text_page_counter'>(7)</span> TiÕt 43 :. từ đồng âm. I. Tìm hiểu bài: 1. Thế nào là từ đồng âm? a. Ví dụ: (Sgk/135) a. Ví dụ: Sgk/135 a. Con ngựa đang đứng bỗng lồng lên. b. Mua được con chim, bạn tôi nhốt ngay vào lồng. Giải thích nghĩa của từ lồng trong hai ví dụ trên?.
<span class='text_page_counter'>(8)</span> TiÕt 43 :. từ đồng âm. a. Ví dụ: (Sgk/135) a. Con ngựa đang đứng bỗng lồng lên. b. Mua được con chim, bạn tôi nhốt ngay vào lồng.. Miêu tả trạng thái con ngựa đang đứng bỗng lồng lên.. Kể sự việc một người mua được con chim đem nhốt vào lồng.. là nhảy dựng lên. chỉ đồ vật. Động từ. Danh từ.
<span class='text_page_counter'>(9)</span> TiÕt 43 :. từ đồng âm Thế nào là từ đồng âm ?. Qua phân tích, em thấy nghĩa từ lồng trong hai ví dụ đó Từ có gì giống vàLà khác nhau. đồng âm: những từ giống nhau về âm thanh a. Con ngựa đang đứng bỗng lên. nhưng nghĩa khác xalồng nhau, không quan gì tôi vớinhốt nhau. b. Mua được conliên chim, bạn ngay vào lồng... Giống nhau: Âm đọc giống nhau. Khác nhau: - Nghĩa khác xa nhau. - Không liên quan gì đến nhau...
<span class='text_page_counter'>(10)</span> TiÕt 43 : I. Tìm hiểu bài: 1. Thế nào là từ đồng âm? a. Ví dụ: (Sgk/135) b. Ghi nhớ1: (Sgk/135).. từ đồng âm.
<span class='text_page_counter'>(11)</span> TiÕt 43 :. từ đồng âm. Bài tập nhanh. Em hãy tìm cặp từ đồng âm trong hai câu sau? 1. Ruồi đậu mâm xôi, mâm xôi đậu. đậu... 2. Kiến bò đĩa thịt, đĩa thịt bò. bò... Mmm Hành động của con ruồi Một lại đỗ Hành động của con kiến Thịt bò. ? Em phát hiện ra có điều gì đặc biệt trong hai câu này? ? Hãy đặt một câu có cặp từ đồng âm..
<span class='text_page_counter'>(12)</span> TiÕt 43 :. từ đồng âm Từ chân(1) (1)và vàchân chân(2) (2)trong tronghai hai câu sau Từ chân câu có là từ âmâm không. VìVì sao? sauphải có phải là đồng từ đồng không. sao? a. Nam bị ngã nên đau chân. (1) Chân (1) bộ phận cuối cùng của cơ thể, dùng để đi, đứng, chạy, nhảy... b. Cái bàn này chân bị gãy rồi. (2) Chân (2) bộ phận cuối cùng của mặt bàn, có tác dụng đỡ cho các vật khác.... Chân (1) và chân (2) chúng có nghĩa khác nhau nhưng đều có chung một nét nghĩa làm cơ sở là Từ nhiều nghĩa. “bộ phận, phần dưới cùng”.
<span class='text_page_counter'>(13)</span> TiÕt 43 :. từ đồng âm. Làm thế nào để phân biệt từ đồng âm và từ nhiều nghĩa. Giống nhau về mặt âm thanh Từ đồng âm: Nghĩa hoàn toàn khác nhau, không liên quan đến nhau.. Từ nhiều nghĩa: Có một nét nghĩa chung giống nhau làm cơ sở..
<span class='text_page_counter'>(14)</span> TiÕt 43 :. từ đồng âm. I. Tìm hiểu bài: 1. Thế nào là từ đồng âm? a. Ví dụ: (Sgk/135) b. Ghi nhớ1: (SGK - 135). Lưu ý: - Từ đồng âm: Nghĩa hoàn toàn khác nhau, không liên quan đến nhau. - Từ nhiều nghĩa: Có một nét nghĩa chung giống nhau làm cơ sở. 2. Sử dụng từ đồng âm:.
<span class='text_page_counter'>(15)</span> Cănmà cứ vào ngữ cảnh, dựa vào Nhờ-đâu em phân biệt được nghĩa của tình huống cụ thể đó. nhau? các từ lồng trong hai câucủa nàycâu khác a. Con ngựa đang đứng bỗng lồng lên. b. Mua được con chim, bạn tôi nhốt ngay vào lồng.. Miêu tả trạng thái con ngựa đang đứng bỗng lồng lên. là nhảy dựng lên. Động từ. Kể sự việc một người mua được con chim đem nhốt vào lồng. chỉ đồ vật. Danh từ.
<span class='text_page_counter'>(16)</span> TiÕt 43 :. từ đồng âm. I. Tìm hiều bài: 1. Thế nào là từ đồng âm? a. Ví dụ: (Sgk/135) b. Ghi nhớ1: (Sgk/135). 2. Sử dụng từ đồng âm: Ghi nhớ2: (Sgk/136).. “Đem cá về kho !”. Đây là lời yêu cầu mang cá về kho (để ăn).. Đây là lời yêu cầu mang cá về để nhập vào kho.. Là một hoạt động. Là nơi chứa đựng. Ào là từ đồng âm. Động từ. Nói nước đôi. Danh từ. ? Để Hiện tránhtượng hiểu lầm doâm hiện đồng. tượng đồng âm gây ra, em cần chú ý điều gì khi giao tiếp..
<span class='text_page_counter'>(17)</span> “Trïng trôc nh con bß thui chÝn m¾t, chÝn mòi, chÝn ®u«i, chÝn ®Çu ®Çu.””. (C©u(C©u đố) đố). Anh ba mua về ba con chim..
<span class='text_page_counter'>(18)</span> TiÕt 43 :. từ đồng âm. I. Tìm hiểu bài: 1. Thế nào là từ đồng âm?) a. Ví dụ: (Sgk/135) b. Ghi nhớ1: (Sgk/135). 2. Sử dụng từ đồng âm: Ghi nhớ 2: (Sgk/136). II. Luyện tập: Bài tập 1/136.
<span class='text_page_counter'>(19)</span> Bài tập 1(136). ? Tìm từ đồng âm với các từ: thu, cao, ba, tranh, sang, nam, sức, nhè, tuốt, môi.. “Tháng tám, thu cao, gió thét già, Cuộn mất ba lớp tranh nhà ta. Tranh bay sang sông rải khắp bờ, Mảnh cao treo tót ngọn rừng xa, Mảnh thấp quay lộn vào mương sa. Trẻ con thôn nam khinh ta già không sức, Nỡ nhè trước mặt xô cướp giật, Cắp tranh đi tuốt vào lũy tre Môi khô miệng cháy gào chẳng được, Quay về chống gậy lòng ấm ức!” (Trích: “Bài ca nhà tranh bị gió thu phá”).
<span class='text_page_counter'>(20)</span> Bài tập 1(136) Cao lớn - Cao: Cao trăng Ba má - Ba: Số ba. - Tuốt: - Môi:. Tuốt gươm Tuốt lúa Khô môi. LƯU Ý: BÀI NÀY SẼ HƯỚNG DẪN HS VỀ NHÀ LÀM KHỎI MẤT THỜI GIAN. Môi trường. “Tháng tám, thu cao, gió thét già,. Nhà tranh - Tranh: Cuộn mất ba lớp tranh nhà ta. Tranh giành. Tranh bay sang sông rải khắp bờ,, Sang trọng Mảnh cao treo tót ngọn rừng xa, - Sang: Mảnh thấp quay lộn vào mương sa. Sửa sang - Nam: Phương nam Trẻ con thôn nam khinh ta già không sức, Nỡ nhè trước mặt xô cướp giật, Nam giới Cắp tranh đi tuốt vào lũy tre - Sức: Sức khỏe Sức lực Môi khô miệng cháy gào chẳng được, Quay về chống gậy lòng ấm ức!” Khóc nhè - Nhè: (Trích: “Bài ca nhà tranh bị gió thu phá”) Nhè mặt.
<span class='text_page_counter'>(21)</span> Bài tập 1(136) Cao lớn - Cao: Cao trăng Ba má - Ba: Số ba. - Tuốt: - Môi:. Tuốt gươm Tuốt lúa Khô môi. LƯU Ý: BÀI NÀY SẼ HƯỚNG DẪN HS VỀ NHÀ LÀM KHỎI MẤT THỜI GIAN. Môi trường. “Tháng tám, thu cao, gió thét già,. Nhà tranh - Tranh: Cuộn mất ba lớp tranh nhà ta. Tranh giành. Tranh bay sang sông rải khắp bờ,, Sang trọng Mảnh cao treo tót ngọn rừng xa, - Sang: Mảnh thấp quay lộn vào mương sa. Sửa sang - Nam: Phương nam Trẻ con thôn nam khinh ta già không sức, Nỡ nhè trước mặt xô cướp giật, Nam giới Cắp tranh đi tuốt vào lũy tre - Sức: Sức khỏe Sức lực Môi khô miệng cháy gào chẳng được, Quay về chống gậy lòng ấm ức!” Khóc nhè - Nhè: (Trích: “Bài ca nhà tranh bị gió thu phá”) Nhè mặt.
<span class='text_page_counter'>(22)</span> TiÕt 43 : I. Tìm hiểu bài: 1. Thế nào là từ đồng âm? a. Ví dụ: Sgk/135 b. Ghi nhớ1: (Sgk/135). 2. Sử dụng từ đồng âm: Ghi nhớ 2: (Sgk/136). II. Luyện tập: Bài tập 1/136 Bài tập 2/136. từ đồng âm.
<span class='text_page_counter'>(23)</span> TiÕt 43 :. từ đồng âm. Bài tập 2/136 a. Tìm các nghĩa khác nhau của DT: Cổ. * Nghĩa gốc: - Cổ: Phần cơ thể nối đầu với thân mình: Cổ họng, hươu cao cổ ... * Nghĩa chuyển: - Cổ tay: Phần giữa bàn tay với cánh tay. - Cổ áo: Phần trên nhất của chiếc áo. - Cổ chai: Phần giữa miệng chai và thân chai..
<span class='text_page_counter'>(24)</span> TiÕt 43 :. từ đồng âm. Bài tập 2(136) a. Tìm các nghĩa khác nhau của DT: Cổ * Nghĩa gốc: - Cổ: phần cơ thể nối đầu với thân mình: Cổ họng, hươu cao cổ ... * Nghĩa chuyển: - Cổ tay: phần giữa bàn tay với cánh tay. - Cổ áo: phần trên nhất của chiếc áo. - Cổ chai: phần giữa miệng chai và thân chai.. Giữa nghĩa gốc và nghĩa b. Tìm từ đồng âmliên với quan DT: Cổ chuyển có mối gì? Đều có một nét nghĩa chung giống nhau làm cơ sở. Dựa trên cơ sở vị trí ở giữa của hai phần nào đó..
<span class='text_page_counter'>(25)</span> TiÕt 43 :. từ đồng âm. I. Tìm hiểu bài: 1. Thế nào là từ đồng âm? a. Ví dụ: Sgk/135 b. Ghi nhớ1:(Sgk/135). 2. Sử dụng từ đồng âm: Ghi nhớ 2: (Sgk/136).v II. Luyện tập: Bài tập 1(136) Bài tập 2(136) LƯU Ý: CỔ ĐẠI, CỔ KÍNH, CỔ PHẦN, CỔ ĐÔNG LÀ DT CỔ: NGHĨA LÀ XƯA.. Còn cổ đô-cổ chân là từ đồng âm. b. Tìm từ đồng âm với DT: Cổ Cổ: xưa Ví dụ: Cổ đô - cổ chân; Mông cổ - hươu cao cổ. - Cổ đại: Thời đại xưa nhất trong lịch sử. - Cổ kính: Công trình xây dựng từ rất lâu, có vẻ trang nghiêm. - Cổ phần: Phần vốn góp vào một tổ chức kinh doanh. - Cổ đông: Người có cổ phần trong một công ty..
<span class='text_page_counter'>(26)</span> TiÕt 43 : I. Tìm hiểu bài: 1. Thế nào là từ đồng âm? a. Ví dụ: (Sgk/135) b. Ghi nhớ1: (Sgk/135). 2. Sử dụng từ đồng âm: Ghi nhớ 2: (Sgk/136). II. Luyện tập: Bài tập 1/136 Bài tập 2/136 Bài tập 3/136. từ đồng âm. ? Đặt câu với mỗi cặp từ đồng âm sau: * bàn (Danh từ) – bàn (Động từ) Tôi và bạn cứ ngồi vào bàn uống nước đã rồi ta sẽ bàn việc sau. * sâu (Danh từ) – sâu (Tính từ) Con sâu bị rơi xuống hố sâu. * năm (Danh từ) – năm ( Số từ) Năm xưa em học lớp năm..
<span class='text_page_counter'>(27)</span> TiÕt 43 : I. Tìm hiểu bài: 1. Thế nào là từ đồng âm? a. Ví dụ: (Sgk/135) b. Ghi nhớ1: (Sgk/135). 2. Sử dụng từ đồng âm: Ghi nhớ 2: (Sgk/136). II. Luyện tập: Bài tập 1/136 Bài tập 2/136 Bài tập 3/136 Bài tập 4/136. từ đồng âm.
<span class='text_page_counter'>(28)</span> Bài tập 4/136. Em h·y đọcluận vµ nªu yªu cÇu cña bµi tËp. Thảo nhóm. Ngày xa có anh chàng mợn của hàng xóm một cái vạc đồng. ít lâu sau, anh ta trả cho ngời hàng xóm hai con cò, nói là vạc đã bị mất nên đền hai con cò này. Ngời hàng xóm đi kiện. Quan gọi hai ngời đến xử. Ngời hàng xóm tha: “Bẩm quan, con cho hắn mợn vạc, hắn không trả.” Anh chàng nói: “Bẩm quan, con đã đền cho anh ta cß.” - Nhng v¹c cña con lµ v¹c thËt. - Dễ cò của tôi là cò giả đấy phỏng? - Anh chàng trả lời. - Bẩm quan, vạc của con là vạc đồng. - Dễ cò của tôi là cò nhà đấy phỏng?. ?Anh chàng trong câu chuyện đã sử dụng biện pháp gì để không phải trả cái vạc cho anh hàng xóm?. ? Nếu em là viên quan xử kiện, em sẽ làm như thế nào?.
<span class='text_page_counter'>(29)</span> Bài tập 4(136). Thảo luận nhóm. Ngày xa có anh chàng mợn của hàng xóm một cái vạc đồng. ít lâu sau, anh ta trả cho ngời hàng xóm hai con cò, nói là vạc đã bị mất nên đền hai con cò này. Ngời hàng xóm đi kiện. Quan gọi hai ngời đến xử. Ngời hàng xóm tha: “Bẩm quan, con cho h¾n mîn v¹c, h¾n kh«ng tr¶. ” Anh chµng nãi: “BÈm quan, con đã đền cho anh ta cò.” : Cái vạc làm bằng đồng. - Nhng v¹c cña con lµ vạc thật - Dễ cò của tôi là cò giả đấy phỏng? - Anh chàng trả lời. Cỏiđồng. vạc làm bằng đồng. - BÈm quan, v¹c cña con lµ :v¹c - Dễ cò của tôi là cò nhà đấy phỏng?. - Anh chàng trong truyện đã sử dụng từ đồng âm để lấy cái vạc của nhà anh hàng xóm (cái vạc và con vạc); vạc đồng (vạc làm bằng đồng) và con vạc (con vạc sống ở ngoài đồng). - Nếu xử kiện, cần đặt từ vạc vào ngữ cảnh cụ thể để chỉ cái vạc là một dụng cụ chứ không phải là con vạc ở ngoài đồng thì anh chàng kia chắc chắn sẽ chịu thua. ( Là: Cái vạc làm bằng đồng ).
<span class='text_page_counter'>(30)</span> TiÕt 43 :. từ đồng âm. I. Tìm hiểu bài: 1. Thế nào là từ đồng âm? a. Ví dụ: Sgk/135 b. Ghi nhớ1: (Sgk/135. 2. Sử dụng từ đồng âm: Ghi nhớ 2; Sgk/136. II. Luyện tập: Bài tập 1(136) Bài tập 2(136) Bài tập 3(136) Bài tập 4(136). CỦNG CỐ: Thế nào là từ đồng âm? Khi sử dụng từ đồng âm, cần chú ý điều gì? DẶN DÒ: Häc thuéc lßng ghi nhí. Hoµn thµnh bµi tËp trong Sgk/136. Ôn lại các bài Tiếng Việt đã häc tõ ®Çu n¨m đến nay chuÈn bÞ tuÇn sau kiÓm tra 1 tiÕt..
<span class='text_page_counter'>(31)</span> TiÕng viÖt 7.
<span class='text_page_counter'>(32)</span>