Tải bản đầy đủ (.docx) (5 trang)

De kiem tra hoc ki 2 mon van lop 7co dap an

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (137.99 KB, 5 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<i><b>ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ II</b></i>
MƠN: Ngữ Văn 7


Thời gian: 90 phút (không kể phát đề)
I/ PHẦN TRẮC NGHIỆM: (3đ)


Đọc kĩ đoạn trích sau và trả lời câu hỏi từ 1 đến 6 bằng cách khoanh tròn vào chữ cái ở
<b>câu trả lời đúng nhất.</b>


<i> “ Dân ta có một lịng u nước nồng nàn. Đó là truyền thống quý báu của ta. Từ xưa nay, </i>
<i>mỗi khi tổ quốc bị xâm lăng thì tinh thần ấy lại càng sơi nổi, nó kết thành một làn sóng vơ </i>
<i>cùng mạnh mẽ, to lớn, nó lướt qua mọi sự nguy hiểm, khó khăn, nó nhấn chìm tất cả lũ bán </i>
<i>nước và lũ cướp nước”</i>


1/ Đoạn văn trên được trích từ văn bản nào? Tác giả là ai?
A. Đức tính giản dị của Bác Hồ _ Phạm Văn Đồng
B. Tinh thần yêu nước của nhân dân ta _ Hồ Chí Minh
C. Sự giàu đẹp của tiếng Việt _ Đặng Thai Mai


D. Ý nghĩa văn chương _ Hồi Thanh


2/ Đoạn trích trên được viết theo phương thức biểu đạt nào?


A. Tự sự B. Miêu tả C. Nghị luận D. Biểu cảm


3/ Điền vào chỗ trống các cụm động từ diễn tả sức mạnh của tình u nước trong đoạn trích
trên.


A……….
B……….
C……….



4/ Câu rút gọn: <i>“ Có khi được trưng bày trong tủ kính, trong bình pha lê rõ ràng dễ thấy”</i> đã
lược bỏ thành phần nào?


A. Chủ ngữ B. Vị ngữ C. Trạng ngữ D. Cả chủ ngữ và vị ngữ
5/ Xác định vị trí của trạng ngữ trong câu: <i>“ Người Việt Nam ngày nay có lí do đầy đủ và </i>
<i>vững chắc để tự hào với tiếng nói của mình”</i>


A. Ở đầu câu B. Ở giữa câu C. Ở cuối câu
6/ Trong các câu dưới đây, câu nào là câu đặc biệt?


A. Trời mưa tầm tã B. Gần một giờ đêm


C. Sức người khó lịng địch nổi với sức trời D. Quan ngồi uy nghi chễm chện
7/ Câu đặc biệt ở câu 6 được dùng để làm gì?


A. Nêu lên thời gian, nơi chốn diễn ra sự việc
B. Liệt kê, thông báo sự tồn tại của sự vật
C. Bộc lộ cảm xúc


D. Gọi- đáp


8/ Dấu chấm lửng trong câu: <i>“ Ăn nói thì lèm bèm lèm bèm…”</i> được dùng để làm gì?
A. Tỏ ý cịn nhiều sự vật, sự việc chưa liệt kê hết


B. Thể hiện chỗ lời nói bỏ dở hay ngập ngừng ngắt quãng


C. Làm giản nhịp điệu câu văn chuẩn bị sự xuất hiện từ ngữ mới
D. Đánh dấu ranh giới giữa các vế trong câu



</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

A. Bốn nhạc cụ dùng để ca Huế B. Bốn làn điệu dân ca Huế


C. Bốn nhạc khúc mở đầu đêm ca Huế D. Bốn động tác của người nhạc công
10/ Trong câu văn: “ Nhạc cơng dùng các ngón đàn trau chuốt như ngón nhấn, mổ, vả,
ngón bấm, chớp, búng, ngón phi, ngón rãi” tác giả dùng biện pháp nghệ thuật gì?


A. So sánh B. Aån dụ C. Điệp ngữ D. Liệt kê
11/ Em hãy biến đổi câu chủ động sau thành câu bị động.


A. Người ta làm tất cả cánh cửa chùa bằng gỗ lim
B. ………


12/ Câu tục ngữ nào sau đây có nội dung nói về lao động sản xuất?
A. Ráng mỡ gà có nhà thì giữ


B. Tháng bảy kiến bò chỉ lo lại lụt


C. Nhất nước, nhì phân, tam cần, tứ giống
D. Đêm tháng năm chưa nằm đã sáng
<b> II/ PHẦN TỰ LUẬN: (7đ)</b>


Caâu 13: Theo nội dung bài viết của giáo sư Đặng Thai Mai, tiếng Việt ta giàu đẹp về
những phương diện nào?


Câu 14: Hãy chứng minh rằng: “ Bảo vệ môi trường là bảo vệ chính cuộc sống của
chúng ta.”


Bài làm:


<b>Câu 13: </b>

<i>Sự giàu có và khả năng phong phú của tiếng Việt</i>



<i>được thể hiện ở những phương diện:</i>



<i>- Tiếng Việt có hệ thống nguyên âm phụ âm phong phú,</i>


<i>giàu thanh điệu (6 thanh).</i>



<i>- Uyển chuyển, cân đối, nhịp nhàng về mặt cú pháp.</i>


<i>- Từ vựng dồi dào giá trị thơ, nhạc, hoạ.</i>



<i>- Có khả năng dồi dào về cấu tạo từ ngữ và hình thức</i>


<i>diễn đạt.</i>



<i>- Có sự phát triển qua các thời kì lịch sử về cả hai mặt từ</i>


<i>vựng và ngữ pháp. Có khả năng thích ứng với sự phát triển</i>


<i>liên tục của thời đại và cuộc sống.</i>



<i> </i>

<b>Câu 14:Hãy chứng minh rằng: “ Bảo vệ mơi trường là bảo vệ chính cuộc sống của </b>
chúng ta.”


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

“Rừng vàng biển bạc” là câu tục ngữ mà cha ông ta dùng để ca ngợi sự giàu có của thiên nhiên.
Rừng có vai trị vơ cùng quan trọng đối với cuộc sống của mỗi chúng ta. Bởi vậy bảo vệ rừng
chính là chúng ta đang bảo vệ, giữ gìn lấy cuộc sống của mình.


Rừng ở đây được hiểu là một quần thể cây cối sinh sống, nảy nở trên một vùng đất rộng lớn,
cao hơn so với đồng bằng. Rừng được trồng nhiều loại cây, có thể cây lấy gỗ hoặc cây che bóng
mát. Ở Việt Nam, diện tích đồi núi chiếm ¾ so với mặt bằng chung, vì vậy có thể nói nước ta
rất đa dạng và phong phú về nguồn tài nguyên rừng.


Rừng vẫn được xem là nguồn tài nguyên thiên nhiên lưu trữ một lượng gỗ lớn của đất
nước cũng như giúp ngăn ngừa các hiện tượng của tự nhiên như thiên tai, bão lũ, sạt
lở đất, cát lấn.



Hằng ngày chúng ta hít vào khí O2 và thải ra khí CO2. Và nơi cung cấp khí O2 chính
là cây xanh. Cây xanh giúp lọc khí bẩn, điều hịa mơi trường, mang lại sự trong lành
cho con người. Bởi vậy mới có câu nói “Rừng là lá phổi xanh của nhân loại”. Đúng vậy
khu rừng có màu xanh để điểu hịa, thanh lọc khơng khí độc hại, giúp đảm bảo sức
khỏe của con người không bị suy giảm.


Rừng được tạo nên từ cây, hàng nghìn, hàng vạn cây mọc san sát nhau. Lượng khí
O2 mà rừng cung cấp hằng năm nhiều khi chưa đủ cho loài người. Tuy nhiên khi rừng
vẫn được bảo vệ thì cuộc sống con người vẫn được bảo vệ.


Thực trạng thiên tai hằng năm diễn ra ở nước ta rất nhiều như bão lũ, sạt lở đất, cát
lấn. Nếu khơng có hệ thống rừng phịng hộ, rừng ngập mặn được chăm sóc hằng năm
thì liệu rằng con số thiệt hại do thiên tai mang đến không dừng lại ở mức đã thống kê.
Nhờ có rừng mà ngăn chặn được dòng nước lũ, ngăn chặn cát xâm chiếm đồng bằng.
Có thể nói rừng chính là bùa hộ mệnh, giúp cho đời sống con người luôn được bình
an.


Hằng năm, lượng gỗ mà rừng cung cấp khơng đếm hết. Sản lượng gỗ quý ngày càng
gia tăng, giúp tạo ra nhiều sản phẩm mỹ nghệ, điêu khắc tinh xảo, tuyệt đẹp. Hơn hết
rừng còn là nơi trú ngụ, sinh sống của các loài động vật hoang dã. Chúng xem rừng
chính là ngơi nhà bình n nhất,


Rừng có vai trị vơ cùng quan trọng đối với đời sống mỗi người nhưng hiện nay tình
trạng rừng xuống cấp, cháy rừng, đốt rừng làm nương rẫy, phá rừng đang diễn ra
ngày càng trầm trọng. Chính những hành động này đã dẫn đến việc rừng bị suy thối.
Có thể rất nhiều người khơng lường trước được hậu quả nặng nề khi phá rừng bừa
bãi như vậy.


Trái đất đang ngày càng nóng lên, băng tan ra, cát tặc xâm lấn đã gây ra bao nhiêu


bất an cho con người. Nếu như ý thức của người dân về bảo vệ rừng khơng được
nâng cao thì chắc chắn sẽ còn nhiều thiệt hại lớn hơn nữa.


Vào mùa khơ, tình trạng cháy rừng diễn ra tràn lan khiến cho tài nguyên gỗ bị mất đi
rất nhiều, dẫn đến hiện tượng xói mịn đất, phủ xanh đồi trọc đang dần bị mất đi. Bởi
vậy ý thức của mỗi người về bảo vệ rừng cần thiết phải được nâng cao. Đó cũng
chính là trách nhiệm của chúng ta, để bảo vệ chính chúng ta.


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

thiết phải xây dựng cho mình ý thức bảo vệ rừng, cũng như là đang bảo vệ chính cuộc
sống của mình


“Rừng vàng biển bạc” là câu tục ngữ mà cha ông ta dùng để ca ngợi sự giàu có của
thiên nhiên. Rừng có vai trị vơ cùng quan trọng đối với cuộc sống của mỗi chúng ta.
Bởi vậy bảo vệ rừng chính là chúng ta đang bảo vệ, giữ gìn lấy cuộc sống của mình.


<b>ĐÁP ÁN VÀ BIỂU ĐIỂM</b>
I/ PHẦN TRẮC NGHIỆM:


Mỗi câu đúng 0,25 điểm. Tổng: 3 điểm


CAÂU 1 2 4 5 6


ĐÁP ÁN B C A C B


CAÂU 7 8 9 10 12


ĐÁP ÁN A B C D C


Câu 3:



A<i>. </i>nó kết thành làn sóng nó kết thành một làn sóng vơ cùng mạnh mẽ, to lớn
B. nó lướt qua mọi sự nguy hiểm, khó khăn


C<i>. </i>nó nhấn chìm tất cả lũ bán nước và lũ cướp nước


Câu 11: B. Tất cả cánh cửa chùa được người ta làm bằng gỗ lim
II/ PHẦN TỰ LUẬN: (7đ)


Câu 13: Tiếng Việt giàu hệ thống nguyên âm, phụ âm, thanh điệu, từ vựng, ngữ pháp (1đ)
Câu 14:


DAØN Ý
I/ MỞ BAØI: ( 0,5đ)


Nêu vai trò, tầm quan trọng của việc bảo vệ môi trường đối với cuộcsống
chúng ta: “ Bảo vệ mơi trường là bảo vệ chính cuộc sống của chúng ta.”


II/ THÂN BÀI: ( 4đ)


Dùng lí lẽ, dẫn chứng chứng minh:


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

- Tác hại của sự ô nhiễm môi trường đối với cuộc sống con người (Dẫn
chứng)


- Cách bảo vệ mơi trường
III/ KẾT BÀI: ( 0,5đ)


- Khẳng định tầm quan trọng của mơi trường.
- Trách nhiệm của chúng ta.



<b>* Hình thức: 1điểm.</b>
-Trình bày sạch đẹp


- Dùng từ, đặt câu, diễn đạt hợp lí


</div>

<!--links-->
Đề kiểm tra Học kì I môn Văn lớp 2
  • 2
  • 1
  • 8
  • ×