Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (171.2 KB, 1 trang )
<span class='text_page_counter'>(1)</span>Nguyễn Đình Hành – THCS Chu Văn An, Đak Pơ, Gia Lai. SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO THÀNH PHỐ ĐÀ NẴNG. 1. KÌ THI HỌC SINH GIỎI THÀNH PHỐ Năm học 2016-2017 Môn thi: HÓA HỌC LỚP 9 Thời gian làm bài: 150 phút (không tính thời gian giao đề). ĐỀ CHÍNH THỨC: Cho: 1 đvC = 1,6605.10-27kg ; H =1, C =12, O =16, Br = 80, I =127, Na =23, Ca = 40, Al = 27 Ba =137, Zn =65, Ag =108, Cu = 64, Cl = 35,5. Câu 1: (2 điểm) a) Trong côn nghiệp, H2SO4 được sản xuất theo sơ đồ: O. O. H SO ñaëc. H O. 2 SO 2 4 2 2 FeS2 H2SO4.nSO3 H2SO4 SO3 2 t0 0 V O , t ,p 2 5. Viết phương trình hóa học của các phản ứng theo sơ đồ trên b) Cho một hỗn hợp X gồm SO 2 và O2 theo tỷ lệ mol 1:1 đi qua V2O5 nóng xúc tác, thu được hỗn hợp Y có khối lượng 19,2 gam. Hòa tan hỗn hợp Y trong nước sau đó thêm Ba(NO3)2 dư thu được kết tủa có khối lượng 37,28 gam. Tính hiệu suất phản ứng giữa SO2 và O2. c) Trong phòng thí nghiệm có dung dịch H2SO4 10M, nước cất và các dụng cụ cần thiết. Trình bày cách pha chế để có 100ml dung dịch H2SO4 1M. d) Nêu tác dụng của phân lân supephotphat kép đối với cây trồng và tính hàm lượng P2O5 trong một loại phân supephotphat kép có chứa 80% Ca(H2PO4)2, biết tạp chất trong phân không có P. Câu 2: (2 điểm) a) A, B, C là những kim loại trong dãy sau: Ag, Cu, Mg, Zn, Fe, K. Biết: - Hỗn hợp A và B có thể tan hết trong nước dư. - Hỗn hợp C và D chỉ tan một phần trong dung dịch HCl dư. - A tác dụng với dung dịch FeCl3 giai đoạn đầu tạo ra hai muối. - D dẫn điện tốt nhất trong các kim loại - C không tác dụng với dung dịch muối clorua của A. Giải thích vắn tắt để xác định A, B, C, D và viết phương trình hóa học minh họa. b) Khối lượng một nguyên tử của nguyên tố X là 4,483.10-26 kg. Cho 5,4 gam đơn chất X tác dụng vừa đủ với m (gam) halogen Y2 thu được 26,7 gam muối. Xác định nguyên tử khối và tên của X,Y. c) Trình bày phương pháp hóa học để tách riêng các chất khí: propan (C3 H8), propin(CH3-C≡CH), sunfurơ ra khỏi hỗn hợp. Viết phương trình hóa học của các phản ứng xảy ra. Câu 3: (2 điểm) a) Viết các phương trình hóa học, ghi rõ điều kiện thực hiện chuyển hóa sau: NaOH,t 0. 0. O ,men. 1500 C 2 A B D E G H A (1) (2) (3) (4) (5) (6). + H 2O X. (7). (8). Y. Biết B, D, E, Y đều là hidrocacbon; A, X là muối. b) Cho 8 lít hỗn hợp X gồm C2 H2, C3H6 và H2 có tỷ lệ thể tích tương ứng 2:2:1 qua bình chứa xúc tác Ni nung nóng. Sau một thời gian thu được 7 lít hỗn hợp Y chứa 5 chất khí. Các thể tích khí đều đo ở cùng điều kiện nhiệt độ, áp suất. b1 ) Tính thể tích H2 trong Y. b2 ) Tính thể tích O2 tối thiểu cần dùng để đốt cháy hoàn toàn Y. c) Nêu một số biện pháp để sử dụng nhiên liệu hiệu quả. Câu 4: (2 điểm) Cho m gam Fe vào 200ml dung dịch AgNO 3 0,2M và Cu(NO3)2 0,3M, sau một thời gian thu được 3,44 gam hỗn hợp kim loại E và dung dịch X. Tách bỏ kim loại và cho tiếp 2,7 gam Al vào dug dịch X, lắc đều đến khi phản ứng hoàn toàn thu được 8,6 gam hỗn hợp kim loại F và dung dịch Y. a) Hãy lập luận để viết phương trình hóa học của các phản ứng xảy ra. b) Tính thể tích dung dịch NaOH 1M cần thêm vào dung dịch Y để thu được 3,9 gam kết tủa. Câu 5: (2 điểm) a) Nêu hiện tượng xảy ra khi cho 2ml dầu hỏa hoặc xăng vào cốc nước nhỏ. Thí nghiệm này minh họa tính chất gì của hidrocacbon? Tại sao trên thực tế người ta không dùng nước để dập tắt các đám cháy do xăng dầu? b) Hỗn hợp X gồm axetilen, etilen và một hidrocacbo mạch hở A. Đốt cháy hoàn toàn X thu được CO2 và H2O theo tỷ lệ mol 1:1. Sục X vào bình Br2 dư thấy khối lượng Br2 tham gia phản ứng là 6,4 gam, khí thoát ra có thể tích 0,224 lít và khi đốt cháy hoàn toàn thì thu được m gam CO2 và (m - 0,6) gam H2O. Tìm công thức phân tử của A, viết công thức cấu tạo phù hợp và tính % thể tích của A trong X. Các thể tích khí đều đo ở điều kiện tiêu chuẩn. c) Thực hiện phản ứng este hóa hỗn hợp gồm 0,15 mol axit đơn chức X và 0,1 mol ancol etylic (CH3OH) với hiệu suất H% thu được 6 gam este Y. Tách lấy lượng ancol và axit còn lại cho tác dụng với Na dư thu được 1,456 lít H2(đktc). Xác định công thức cấu tạo của X (biết X có mạch cacbon phân nhánh) và tính H%. --------HẾT--------. Nguồn: cung cấp bởi học sinh Quân (Đà Nẵng).
<span class='text_page_counter'>(2)</span>