Tải bản đầy đủ (.docx) (38 trang)

Nhan so co bon chu so voi so co mot chu so

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (294.48 KB, 38 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>TUẦN 24 Ngày soạn: 22/2/2017 Ngày dạy: Thø hai, 27/2/2017 Toán: Tiết 116. LUYỆN TẬP I. Mục tiêu. - Có kĩ năng chia số có 4 chữ số với số có 1 chữ số trường hợp thương có chữ số 0 và giải bài toán có một, hai phép tính. II. Các hoạt động dạy- học: 1. Bài cũ - Gọi hs lên bảng làm BT2 trang 119. - 1 hs lên bảng làm - Nhận xét. - Cả lớp theo dõi nhận xét 2. Bài mới: Bài 1: Gọi học sinh nêu bài tập 1. - Đọc yêu cầu bài 1. - Yêu cầu hs thực hiện vào vở. - Cả lớp thực hiện làm vào vở. - Mời 3hs lên bảng thực hiện. - Lên bảng thực hiện, lớp n/x. - Giáo viên n/x, chữa bài. - Y/c từng cặp đổi vở chéo để KT bài nhau. - Đổi chéo vở để kiểm tra bài Bài 2a, b Gọi hs nêu yêu cầu bài tập 2. - Một em đọc yêu cầu bài. - Yêu cầu cả lớp làm bài vào vở. - 2 em nêu lại cách tìm thừa số chưa biết. - Mời 2 hs lên bảng giải bài. - Lớp thực hiện làm vào vở, 2 hs lên bảng giải bài, lớp nhận xét - Yêu cầu lớp theo dõi và chữa bài. chữa bài. - Giáo viên n/x, đánh giá. a. x x 7 = 2107 b. 8 x x = 1640 x = 2107 : 7 x = 1640 : 8 Bài 3: x = 301 x = 205 - Gọi hs đọc bài 3. - Một em đọc bài toán. - Hướng dẫn hs phân tích bài toán. - Cả lớp cùng gv phân tích bài - Yêu cầu cả lớp thực hiện vào vở. toán và làm bài vào vở. - Chấm vở 1 số em, nhận xét chữa bài. - Một hs lên bảng giải bài, lớp n/x, chữa bài Giải : Số kg gạo cửa hàng đã bán là : 2024 : 4 = 506 (kg ) Số kg gạo cửa hàng còn lại : 2024 – 50 6 = 1518 (kg) Đ/S : 1518 kg Bài 4: Gọi một hs đọc yêu cầu bài. - Một em nêu yêu cầu của bài: - Yêu cầu cả lớp làm bài cá nhân. - Một số học sinh nêu miệng kết - Gọi 1 số em nêu miệng kết quả. quả nhẩm, cả lớp n/x, bổ sung. 6000 : 2 = 3000 8000 : 4 = 2000 - N/x, chốt lại lời giải đúng 9000 : 3 = 3000 10000 : 5 = 2000 3. Củng cố, dặn dò: - Nhận xét đánh giá tiết học..

<span class='text_page_counter'>(2)</span> Tập đọc - Kể chuyện: ĐỐI ĐÁP VUA I. Mục tiêu: 1. Kiến thức, kĩ nămg A.Tập đọc - Biết ngắt nghỉ hơi đúng sau các dấu câu, giữa các cụm từ. - Hiểu được nội dung ý nghĩa của câu chuyện : Ca ngợi Cao Bá Quát thông minh, đối đáp giỏi có bản lĩnh từ nhỏ.( Trả lời được các câu hỏi trong SGK) B. Kể chuyện. - Biết sắp xếp tranh theo trình tự của câu chuyện, dựa vào trí nhớ và tranh kể lại được toàn bộ câu chuyện với giọng kể phù hợp - Chăm chú nghe bạn kể, học được ưu điểm của bạn. 2. Thái độ : Khâm phục sự bình tĩnh, thông minh của Cao Bá Quát *GDKNS: Thể hiện sự tự tin, tự nhận thức, tư duy sáng tạo, ra quyết định. II. Chuẩn bị : Tranh minh họa truyện trong sách giáo khoa. III. Các hoạt động dạy- học: A. TẬP ĐỌC 1. Kiểm tra bài cũ: - Đọc bài Chương trình xiếc đặc sắc và - 1 học sinh lên bảng đọc bài và nêu nd bài TLCH - Giáo viên nhận xét . - Cả lớp theo dõi, nhận xét. 2.Bài mới: a. Luyện đọc * Đọc diễn cảm toàn bài. - Lớp lắng nghe giáo viên đọc mẫu. * Hướng dẫn luyện đọc kết hợp giải nghĩa từ: - Yêu cầu hs đọc từng câu, gv theo dõi - Nối tiếp nhau đọc từng câu. uốn nắn khi hs phát âm sai. - Luyện đọc các từ khó - Yêu cầu hs đọc từng đoạn trước lớp. - 4 em đọc nối tiếp 4 đoạn của bài. - Giúp hs hiểu nghĩa các từ mới/ SGK. - Giải nghĩa các từ sau bài đọc (Phần chú thích). - Y/c hs đọc từng đoạn trong nhóm. - Học sinh đọc theo nhóm đôi. - Yêu cầu cả lớp đọc đồng thanh cả bài. - Lớp đọc đồng thanh cả bài. b. Hướng dẫn tìm hiểu bài - Y/c lớp đọc thầm đoạn 1 và TLCH : - Lớp đọc thầm đoạn 1, trả lời câu hỏi của giáo viên. + Vua Minh Mạng ngắm cảnh ở đâu ? + Vua Minh Mạng đang ngắm cảnh ở Hồ Tây. - Y/c cả lớp đọc thầm đoạn 2, TLCH:. - Lớp đọc thầm đoạn 2 câu chuyện. + Cậu bé Cao Bá Quát có mong muốn + Muốn nhìn rõ mặt nhà vua nhưng gì ? vua đi đến đâu quân lính cũng thét đuổi mọi người không cho đến gần... + Cậu đã làm gì để thực hiện mong + Cởi quần áo nhảy xuống hồ tắm, muốn đó? làm quân lính hốt hoảng xúm vào bắt trói..

<span class='text_page_counter'>(3)</span> - Yêu cầu 2 em đọc thành tiếng đoạn 3, 4 lớp đọc thầm lại. + Vì sao vua bắt Cao Bá Quát đối ? + Vua ra vế đối như thế nào ? + Cao Bá Quát đã đối lại ra sao ? + Truyện ca ngợi ai ? c. Luyện đọc lại - Đọc diễn cảm đoạn - Hướng dẫn hs đọc đúng đoạn văn. - Mời 3 hs thi đọc đoạn văn. - Mời 1hs đọc cả bài. - Theo dõi bình chọn em đọc hay nhất. B. KỂ CHUYỆN 1. Giáo viên nêu nhiệm vụ: SGK - Gọi một hs đọc các câu hỏi gợi ý. 2. HD hs kể từng đoạn câu chuyện: - Yêu cầu hs tự sắp xếp lại 4 tranh theo đúng thứ tự 4 đoạn trong truyện. - Gọi hs nêu thứ tự của từng bức tranh qua đó nói vắn tắt nội dung tranh. - Nhận xét chốt lại ý đúng (3- 1- 2- 4). - Mời 4 em dựa vào thứ tự đúng của 4 tranh, nối tiếp nhau kể lại câu chuyện. - Mời hai hs kể lại cả câu chuyện. - Nhận xét bình chọn bạn kể hay nhất. 3. Củng cố, dặn dò - Em biết câu tục ngữ nào có hai vế đối nhau?. - 2 em đọc thành tiếng, cả lớp đọc thầm đoạn 3 và 4. + Vì vua nghe nói cậu là một học trò nên muốn thử tài cậu. + Nước trong leo lẻo cá đớp cá. + Trời nắng chang chang người trói người. + Ca ngợi Cao Bá Quát ngay từ nhỏ đã bộc lộ tài năng xuất sắc và tính cách khảng khái, tự tin. - Lớp lắng nghe gv đọc mẫu. - 3 em thi đọc lại đoạn 3 của bài. - 1 em đọc cả bài. - Lớp theo dõi n/x, bình chọn bạn đọc hay nhất. - Lắng nghe nêu n/v của tiết học. - Đọc các câu hỏi gợi ý câu chuyện. - Cả lớp quan sát các bức tranh minh họa về câu chuyện rồi tự sắp xếp các bức tranh theo thứ tự phù hợp với nội dung của từng đoạn trong câu chuyện kết hợp nói vắn tắt về nội dung từng bức tranh. - 4 em tiếp nối nhau kể lại 4 đoạn của câu chuyện - Hai em kể lại toàn bộ câu chuyện. - Lớp theo dõi bình chọn bạn kể hay nhất . - Tnn nêu: Gần mực thì đen,..../ Nhai kĩ no lâu, .../ Đông sao thì nắng,.... *************************************** BUỔI CHIỀU Đạo đức: TÔN TRỌNG ĐÁM TANG (tiết 2) I. Mục tiêu : - Hs biết được những việc cần làm khi gặp đám tang. - Hscó thái độ tôn trọng đám tang, cảm thông với nỗi đau khổ của những gia đình có người vừa mất. - Biết chia sẻ, cảm thông với bạn và những người thân khi gia đình học có đám tang *GDKNS: Thể hiện sự cảm thông, ứng xử phù hợp. II. Đồ dùng dạy - học: Vở bài tập đạo đức. Các tấm bìa xanh, đỏ, trắng..

<span class='text_page_counter'>(4)</span> III. Các hoạt động dạy- học:. 1. Bài cũ + Em cần làm gì khi gặp đám tang ? + Vì sao cần phải tôn trọng đám tang ? - Nhận xét đánh giá. 2. Bài mới: a. Hoạt động 1. Bày tỏ ý kiến (BT3) - Giáo viên lần lượt đọc to từng ý kiến. - Yêu cầu lớp theo dõi và bày tỏ thái độ của mình bằng 3 cách ( đồng ý, không đồng ý, lưỡng lự ). - Sau mỗi ý kiến giáo viên yêu cầu thảo luận về các lí do mình chọn. - Kết luận: + Nên tán thành với các ý kiến b, c. + Không tán thành với ý kiến a. b. Hoạt động 2: Xử lí tình huống (BT4) - Chia lớp thành 4 nhóm. Yêu cầu mỗi nhóm thảo luận 1 tình huống ở BT4 trong VBT. - Mời đại diện các nhóm lên trình bày trước lớp. - Yêu cầu cả lớp nhận xét bổ sung. - Giáo viên kết luận: + Tình huống a: Không nên gọi bạn. Nểu có thể, em nên đi cùng bạn một đoạn đường. + Tình huống b: Không nên chạy nhảy, cười đùa, vặn to đài, ti vi ... + Tình huống c: Nên hỏi thăm và chia buồn cùng bạn. +Tình huống d: Nên khuyên ngăn các bạn. c. Hoạt động 3: Chơi trò chơi : Nên và không nên - Chia nhóm 6 - GV phổ biến cách chơi và luật chơi: Trong 5 phút, các nhóm thảo luận, liệt kê những việc nên làm và không nên làm khi gặp đám tang lên tờ giấy theo 2 cột. Nhóm nào ghi được nhiều việc nhất thì nhóm đó sẽ thắng. - Yêu cầu các nhóm dán kết quả lên bảng. - N/x đánh giá về kết quả công việc của. - 2 em trả lời câu hỏi. - Lớp lắng nghe giáo viên nêu các ý kiến. - Lần lượt bày tỏ thái độ đồng tình giơ bảng màu đỏ, không đồng tình đưa màu xanh và lưỡng lự đưa màu trắng theo như quy ước. - Thảo luận để đưa ra lời giải thích cho ý kiến của mình. - Lớp nhận xét .. - Trao đổi thảo luận trong nhóm để hoàn thành bài tập trong phiếu. - Lần lượt đại diện các nhóm lên trình bày về cách ứng xử các tình huống của nhóm mình. - Các nhóm khác nhận xét bổ sung.. - Lắng nghe GV phổ biến cách chơi và luật chơi. - Các nhóm tiến hành chơi TC. - Đại diện các nhóm trình bày kq - Cả lớp nhận xét, đánh giá, bình.

<span class='text_page_counter'>(5)</span> các nhóm. Biểu dương nhóm thắng cuộc. * Kết luận chung: SGV. 3. Dặn dò: - Nhắc hs áp dụng bài học vào cuộc sống hàng ngày.. chọn nhóm thắng cuộc. - HS nhắc lại bài học trong SGK.. Tự nhiên và xã hội: HOA I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: - Nêu được chức năng của hoa đối với đời sống của thực vật và ích lợi của hoa đối với đời sống con người. - Nhận biết được các bộ phận của hoa: cuống, đài, cánh, nhị và nhụy. 2. Kĩ năng: Có thái độ biết bảo vệ, chăm sóc các loài hoa có ích cho con người. *GDKNS: Kỹ năng quan sỏt, so sỏnh, mụ tả để tìm ra sự khác nhau về đặc điểm bªn ngoµi cña mét sè lo¹i hoa. - Tổng hợp, phân tích thông tin để biết chức năng và ích lợi đối với đời sống thực vật, đời sống con ngời của các loài hoa. II. Chuẩn bị : - Các hình trong sgk trang 90, 91. Sưu tầm các loại hoa khác nhau mang đến lớp. - Các phương pháp: - Bàn tay nặn bột.(HĐ2) Quan s¸t vµ th¶o luËn thùc tÕ, lµm viÖc nhãm III. Các hoạt động dạy học :. 1. Bài cũ: Khả năng kì diệu của lá cây - Trong quá trình hô hấp, lá cây hấp thụ khí gì và thải ra khí gì? - Ngoài chức năng quang hợp và hô hấp, lá cây còn có chức năng gì ? - Giáo viên nhận xét, đánh giá. 2. Bài mới a. Hoạt động 1: Sự đa dạng về màu sắc, h×nh d¹ng, mïi h¬ng cña hoa *Bíc 1: Lµm viÖc theo nhãm: + Hoa cã nh÷ng mµu s¾c nh thÕ nµo? + Mïi h¬ng cña c¸c loµi hoa gièng hay kh¸c nhau? + H×nh d¹ng cña c¸ loµi hoa kh¸c nhau nh thÕ nµo? * Bíc 2: Lµm viÖc c¶ líp: - Cho hs trình bày - GV cho hs xem c¸c loài hoa như SGK đã sưu tầm, y/c hs nªu tªn c¸c loµi hoa * KÕt luËn: C¸c lo¹i hoa thêng kh¸c nhau vÒ h×nh d¹ng mµu s¾c, mïi h¬ng. b. Hoạt động 2: Các bộ phận của hoa Bước 1: Tình huống xuất phát - nêu vấn đề. - Học sinh trình bày. - Hs lµm viÖc trªn vËt thËt, trao đổi trong nhóm trả lời CH. - §¹i diÖn c¸c nhãm tr×nh bµy. - Nêu tên.

<span class='text_page_counter'>(6)</span> - Hãy trình bày những hiểu biết của em về các bộ phận của một bông hoa Bước 2: Bộc lộ biểu tượng ban đầu - Cấu tạo của hoa ntn? Đặc điểm của mỗi bộ phận ra sao? Các em hay suy nghĩ viết hoặc vẽ vào vở thực hành (hoặc giấy) hình vẽ mô tả các bộ phận của nó. - Cho các nhóm đưa ra dự đoán - Gv giúp hs loại bỏ những quan niệm chưa chính xác. Bước 3: Đề xuất câu hỏi, phương án tìm tòi - Cho hs đề xuất các câu hỏi liên quan đế nội dung kiến thức tìm hiểu.. - Ntn nêu. - Hoạt động cá nhân: viết hoặc vẽ vào vở thực hành những biểu tượng ban đầu về hoa. - Thảo luận N 6, thống nhất ý kiến chung trong nhóm và viết(vẽ) ra giấy. - Đại diện nhóm lên dán bảng lớp và trình bày ý kiến trước lớp. - Các nhóm khác bổ sung ý kiến. - HS q/s nêu: + Hoa gồm có những bộ phận nào? + Có phải hoa có cuống, cánh và nhị? + Hình dạng cuống hoa ntn? Có vai trò gì? + Có phải hoa nào cũng có nhị và nhụy? - Để tìm hiểu về các bộ phận của một bông + Đài hoa nằm ở đâu? Cánh hoa có hoa có thể lựa chọn phương án nào? đặc điểm gì? - HS tổ chức thảo luận, đề xuất phương án tìm tòi để trả lời câu hỏi: - GV công nhận các phương án và chọn p/a + Bóc hoa ra để xem cấu tạo bên tách hoa để kiểm tra (cho mỗi nhóm một trong số hoa). + Tách hoa ra xem cấu tạo bên Bước 4.Thực hiện phương án tìm tòi trong - Lần lượt tổ chức cho hs cho hs tiến hành + Xem hình vẽ trong SGK... quan sát vật thật Bước 1: Tổ chức cho hs lµm viÖc theo - Hs làm việc nhóm nhóm quan s¸t, so sánh + Bóc tách hoa Bíc 2: Lµm viÖc c¶ líp: Cho hs báo cáo + Phân loại các bộ phận của hoa + Nhận biết đặc điểm và gọi tên các kÕt qu¶ th¶o luËn. + Nãi vÒ các bộ phận cña một bông bộ phận của hoa. hoa quan sát đợc. + Hãy chỉ đâu là cuống hoa, đài hoa, - Hs báo cáo c¸nh hoa, nhÞ hoa. Bước 5. Kết luận và hợp thức hóa kiến thức: - HD hs so sánh với dự đoán ban đầu - Y/c hs nêu kết luận.

<span class='text_page_counter'>(7)</span> - GV kết luận: * KÕt luËn: Mçi b«ng hoa thêng cã cuèng hoa, đài hoa, cánh hoa, nhị hoa. c. Hoạt động 3: Vai trò và ích lợi của hoa - Yªu cÇu hs quan s¸t c¸c h×nh 5, 6, 7, 8 sgk vµ TLCH: + Hoa cã chøc n¨ng g× ? + Hoa thờng đợc dùng để làm gì ? Nêu ví dô. - Cho hs xem mét sè s¶n phÈm tõ hoa. * GVKL: - Hoa cã h¬ng th¬m nhng chóng ta cã nªn ngöi nhiÒu h¬ng th¬m cña hoa kh«ng? Điều gì sẽ xảy ra, nếu chúng ta để quá nhiều hoa trong phòng ngủ đóng kín cửa? - Mét số phÊn hoa nh hoa m¬... cã thÓ g©y ngøa nªn chóng ta cÇn chó ý khi tiÕp xóc víi c¸c lo¹i hoa. 3. Cñng cè, dÆn dß: - Y/c hs đọc lại kết luận bài. - NhËn xÐt giê häc. - Nêu KQ và so sánh với dự đoán - Nêu KL. - Q/s, suy nghĩ TLCH - Tnn nêu - Xem mét sè s¶n phÈm tõ hoa. - Nghe - Nêu theo sự hiểu biết. Âm nhạc: ÔN BÀI HÁT: EM YÊU TRƯỜNG EM, CÙNG MÚA HÁT DƯỚI TRĂNG. TẬP NHẬN BIẾT TÊN MỘT SỐ NỐT NHẠC TRÊN KHUÔNG I- Mục tiêu: - Hát thuộc lời ca 2 bài hát, đúng giai điệu, đúng nhịp, đều giọng. - Biết hát kết hợp gõ đệm theo nhịp, phách, tiết tấu lời ca, hát diễn cảm, vận động phụ hoạ theo bài hát. - HS tập nhận biết các nốt nhạc trên khuông nhạc khoá son. II- Giáo viên chuẩn bị: - Trực quan: Bảng phụ chép sẵn khuông nhạc. - Tài liệu: Nghiên cứu trò chơi để hướng dẫn cho HS . III- Các hoạt động Dạy- Học chủ yếu:. 1. Kiểm tra bài cũ - Kiểm tra đan xen trong quá trình dạy học. 2. Bài mới a. Nội dung 1: Ôn bài Em yêu trường em - Cho HS nghe giai điệu, yêu cầu HS nhắc tên bài hát, tác giả. - Hướng dẫn HS hát ôn bài bằng nhiều hình thức: (kết hợp kiểm tra đánh giá HS trong quá trình ôn hát). -hướng dẫn HS ôn hát kết hợp sử dụng các nhạc cụ gõ đệm theo nhịp phách, tiết. - Hát ôn bài theo hướng dẫn của GV: + Hát tập thể. + Từng dãy. + Cá nhân. - HS hát ôn kết hợp gõ đệm theo hướng dẫn của GV. + Hát gõ đệm theo nhịp . + Hát gõ đệm theo phách . + Hát gõ đệm theo tiết tấu lời ca..

<span class='text_page_counter'>(8)</span> tấu lời ca. - GV nhận xét. b. Nội dung 2: Ôn bài hát Cùng múa hát dưới trăng - Cho HS hát ôn bài bằng nhiều hình thức : Hát đồng thanh, nhóm- dãy- cá nhân, hát nối tiếp - Nhận xét c. Nội dung 3: Tập nhận biết tên một số nốt nhạc trên khuông 1. Ôn tên nốt và vị trí các nốt nhạc trên khoá son. 2. Ôn hình nốt: Để ghi độ dài ngắn của âm thanh người ta dùng các hình nốt (đã hướng dẫn ở tiết trước). 3. Giới thiệu nốt nhạc : Gồm tên nốt và hình nốt. - Hướng dẫn HS cách đọc kết hợp cả tên nốt và hình nốt. - Cho HS tham gia trò chơi nói đúng tên nốt : Chỉ trên bảng phụ các nốt nhạc khác và cho HS nói tên đúng với các hình nốt. 3. Củng cố - Dặn dò - HS nhắc lại tên các bài hát, tác giả vừa ôn.. - Lắng nghe GV nhận xét. - Thực hiện ôn bài hát theo GV hướng dẫn. - Thực hiện hát theo hướng dẫn của GV. - Hát kết hợp vận động theo nhạc như hướng dẫn của GV. - Lắng nghe GV nhận xét. - Ôn tập các kí hiệu ghi chép nhạc theo hướng dẫn của GV. + Ôn tập các kí hiệu ghi độ dài. - Tham gia trò chơi để củng cố bài.. Ngày soạn: 22/2/2017 Ngày dạy: Thø ba, 28/2/2017 Toán: Tiết 117. LUYỆN TẬP CHUNG I. Mục tiêu: - Củng cố cách thực hiện phép tính nhân, chia số có 4 chữ số với số có 1chữ số. - Rèn luyện kĩ năng giải bài toán bằng hai phép tính. II. Các hoạt động dạy- học: 1.Bài cũ - Gọi hs lên bảng làm 1 trang 120. - 1 em lên bảng làm - Nhận xét - Cả lớp theo dõi nhận xét bài bạn. 2.Bài mới: Bài 1: Gọi hs nêu bài tập 1. - Yêu cầu hs thực hiện vào vở. - Mời 3 hs lên bảng thực hiện. - Một hs nêu yêu cầu bài 1. - Cả lớp thực hiện làm vào vở. - 3 hs lên bảng thực hiện, lớp bổ sung. - Giáo viên n/x, chữa bài. 821 x 4 = 3284 3284 : 4 = 821.

<span class='text_page_counter'>(9)</span> - Y/c từng cặp đổi vở chéo để KT bài nhau. Bài 2: Gọi hs nêu yêu cầu bài tập 2. - Yêu cầu cả lớp làm bài vào vở. - Mời 3 học sinh lên bảng giải bài. - Giáo viên n/x, đánh giá. Bài 4: Gọi học sinh đọc bài 3. - Hướng dẫn hs phân tích bài toán. - Yêu cầu cả lớp thực hiện vào vở. - Chấm vở một số em, n/x chữa bài.. 3. Củng cố - dặn dò - Nhận xét đánh giá tiết học.. 1012 x 5 = 5060 5060 : 5 = 1012 1230 x 6 = 7380 7380 : 6 = 1230 - Đổi chéo vở để kiểm tra bài nhau. - Một em đọc yêu cầu bài. - Lớp thực hiện làm vào vở. - 3 hs lên bảng giải bài, lớp n/x, chữa bài. - Một em đọc bài toán. - Cả lớp cùng gv phân tích bài toán sau đó làm bài vào vở. - Một hs lên bảng giải bài, lớp n/x Giải Chiều dài sân vận động là: 95 x 3 = 285 (m) Chu vi sân vận động là: (285 + 95) x 2 = 760 (m) Đ/S : 760 m. ****************************************** BUỔI CHIỀU Chính tả: ĐỐI ĐÁP VỚI VUA I. Mục tiêu: - Nghe viết chính xác, trình bày đúng một đoạn trong bài Đối đáp với vua. - Làm đúng bài tập 3b. II. Chuẩn bị : Ba tờ giấy khổ to viết nội dung bài tập 3a. III. Các hoạt động dạy- học: 1. Kiểm tra bài cũ - Yêu cầu 2 hs viết ở bảng lớp, cả lớp - Thực hiện theo y/c. viết vào vở nháp các từ : chúc mừng, nhục nhã; nhút nhát, cao vút. - Nhận xét . 2. Bài mới: a. Giới thiệu bài b. Hướng dẫn hs nghe viết - Đọc đoạn chính tả 1 lần: Thấy nói là - Lớp lắng nghe gv đọc. học trò ... người cởi trói. - Y/c 2 em đọc lại bài cả lớp đọc thầm - 2 hs đọc lại bài. và nêu nd đoạn văn. - Cả lớp đọc thầm tìm hiểu nội dung bài. + Những chữ nào trong bài viết hoa? + Viết hoa các chữ đầu tên bài, đầu dòng thơ, tên riêng của người. + Hai vế đối trong đoạn chính tả viết + Viết giữa trang vở, cách lề 2 ô..

<span class='text_page_counter'>(10)</span> như thế nào ? - Yêu cầu hs luyện viết từ khó vào bảng con. * Đọc cho hs viết bài vào vở. * Chấm, chữa bài. c. Hướng dẫn làm bài tập Bài 2a : Gọi hs đọc yêu cầu của bài tập. - Yêu cầu hs tự làm bài vào vở. - Mời hs đọc kết quả. - N/x chốt lại lời giải đúng. Bài 3a: - Giúp hs nắm vững yêu cầu đề bài.. - Cả lớp viết từ khó vào bảng con: lệnh, mặt hồ, nghĩ ngợi, … - Cả lớp nghe và viết bài vào vở. - Nghe và tự sửa lỗi bằng bút chì. - 2 em đọc yêu cầu bài: Tìm từ chứa tiếng bắt đầu s hay x. - Học sinh làm vào vở. - 3 hs nêu kết quả. - Cả lớp nhận xét bổ sung: sáo xiếc.. - 2 hs đọc y/c bài: Tìm TN chỉ hoạt động chứa tiếng bắt đầu s hay x. - Yêu cầu hs tự làm bài. - Tự làm bài. - Dán ba tờ phiếu lên bảng. Mời ba - 3 nhóm lên bảng thi làm bài. nhóm làm bài dưới hình thức thi tiếp - Cả lớp nhận xét bình chọn nhóm sức. thắng cuộc. - Gọi hs nhìn bảng đọc lại kết quả. - 3 em đọc lại lời giải đúng. - Nhận xét chốt lại kết quả đúng. - Cả lớp làm bài vào VBT theo lời - Cả lớp viết lời giải đúng. giải đúng. + san sẻ, soi đuốc, soi gương, so sánh, sửa soạn, sa ngã, ... 3. Củng cố - dặn dò + xé vải, xào rau, xới đất, xơi cơm, - Giáo viên nhận xét đánh giá tiết học. xẻo thịt, ... _____________________________ Toán: LUYỆN TẬP I. Mục tiêu: Giúp hs rèn luyện kĩ năng thực hiện phép tính, kĩ năng giải bài toán có hai phép tính. II. Chuẩn bị: Vở Luyện tập toán III. Hoạt động dạy học. 1. Kiểm tra bài cũ 2. Bài mới: Hướng dẫn hs làm bài tập Bài 1. - Y/c hs thực hiện phép chia ra vở nháp rồi khoanh vào chữ đặt trước số chỉ thương. - Chốt KQ: B. 501 Bài 2. - Y/c hs tự làm bài trong VLTT - Cho hs chữa bài. Bài 3. Y/c hs tự nêu thứ tự thực hiện biểu thức.. - Hs tự làm bài - 1 hs nêu KQ, lớp n/x - Thực hiện phép chia và nối PC với thương - Tính theo thứ tự từ trái sang phải.

<span class='text_page_counter'>(11)</span> - Y/c hs tự làm, rồi chữa bài Bài 4. Nêu cách tìm thừa số chưa biết - Cho hs tự làm bài Bài 5. - Nêu cách tính chu vi hình chữ nhật - Y/c hs nêu các bước giải - Cho hs làm bài. Bài 6. - Nêu cách tìm số bị chia - Cho hs làm bài Bài 7. - Y/c hs hs tự làm Bài 8. Y/c hs tự làm - Bao quát lớp, giúp đỡ hs yếu. - Thu chấm một số bài Bài 20. Y/c hs đọc kĩ BT, phân tích rồi giải. - Chữa bài. 3. Củng cố, dặn dò: - Nhận xét tiết học. - Hs làm vào VBT. - 1 hs nêu - 1 hs làm trên bảng, lớp làm vào VBT - 1 hs nêu - Tìm chiều rộng, tính chu vi. - Tự làm. 1 hs nêu đáp án, lớp n/x, TNKQ: D. 6660 m - 1 hs nêu - Tự làm bài. 1 hs nêu KQ, lớp n/x, TNKQ: B. x = 9664 - Lớp làm vào vở, 1 hs làm trên bảng lớp và giải thích cách làm. -Tự làm vào vở BT - Lớp làm vào vở, 1 hs giải trên bảng, lớp n/x. Sinh ho¹t tËp thÓ Gi÷ g×n truyÒn thèng v¨n ho¸ d©n téc (Gi¸o dôc vÖ sinh r¨ng miÖng) I. Môc tiªu: - Gióp hs biÕt gi÷ g×n r¨ng miÖng vµ b¶o vÖ r¨ng thËt tèt, tr¸nh c¸c bÖnh r¨ng miÖng - Có ý thức súc miệng sau khi ăn và đánh răng hàng ngày. II. Lªn líp: 1. Hoạt động 1: - GV cho HS quan s¸t tranh - GV nêu yêu cầu: Viết chữ đ vào ô trống dới hình vẽ thể hiện việc làm đúng. - GV yªu cÇu HS quan s¸t tõng tranh vµ tr¶ lêi c©u hái + Tranh vÏ b¹n nhá ®ang lµm g×? +Việc làm của bạn có đúng không? + Thêng xuyªn ¨n kÑo b¸nh vµo buæi tèi cã tèt cho r¨ng kh«ng? + Hằng ngày ta nên đánh răng vào thời điểm nào? - HS lần lợt trả lời từng câu hỏi rồi điền chữ đ vào ô trống thể hiện việc làm đúng. - GV nhËn xÐt . 2. Hoạt động 2: Thùc hµnh - Gv hớng dẫn HS cách đánh răng.

<span class='text_page_counter'>(12)</span> - Cho một số em làm mẫu sau đó cả lớp thực hành - Gv theo dõi giúp đỡ những Hs còn lúng túng. - DÆn dß: thùc hµnh tù b¶o vÖ vµ ch¨m sãc r¨ng. Ngày soạn: 22/2/2017 Ngày dạy: Thø tư, 1/3/2017 Toán: Tiết 118. LÀM QUEN VỚI CHỮ SỐ LA MÃ I. Mục tiêu: - Học sinh bước đầu làm quen với chữ số La Mã. Nhận biết một vài số viết bằng chữ số La Mã như các số viết từ 1 đến 12 để xem được đồng hồ ; số 20, 21 để đọc viết tên thể kỉ. II. Đồ dùng dạy - học - Mặt đồng hồ có ghi các chữ số La Mã. III. Các hoạt động dạy- học: 1. Kiểm tra bài cũ - Gọi hai em lên bảng làm lại bài 1 /120. - 2 em lên bảng làm - Nhận xét. - Cả lớp theo dõi n/x bài bạn. 2. Bài mới: a. Giới thiệu bài b. Dạy bài mới * Giới thiệu một số chữ số La Mã và một vài số La Mã thường gặp. - Lớp theo dõi để nắm về các - Giới thiệu mặt đồng hồ có các số viết bằng chữ số La Mã được ghi trên chữ số La Mã. đồng hồ. - Gọi hs đứng tại chỗ cho biết đồng hồ chỉ - Một số hs chỉ và đọc giờ mấy giờ. - Giới thiệu từng chữ số thường dùng I, V, X - Lớp theo dõi như sách giáo khoa. * Giới thiệu cách đọc số La Mã từ I - XII. - Giáo viên ghi bảng I ( một ) đến XII ( mười - Quan sát và đọc theo giáo hai) viên: I (đọc là một); - Hướng dẫn hs đọc và nhận biết các số. V (đọc là năm) ; VII (đọc là bảy); X (mười) - Tương tự như trên hs nhận biết khi thêm I hay II hoặc III vào bên phải một số nào đó có nghĩa là giá trị số đó tăng thêm một, hai, ba đơn vị. - Yêu cầu đọc và ghi nhớ. - Lớp viết và đọc các số. c. Luyện tập Bài 1: Gọi hs nêu yêu cầu của bài. - 1 em đọc yêu cầu BT. - Ghi bảng lần lượt từng số La Mã, gọi hs đọc. - Lần lượt từng hs nhìn bảng - Nhận xét đánh giá. đọc các số La Mã. Bài 2: - Lớp theo dõi n/x, bổ sung..

<span class='text_page_counter'>(13)</span> - Gọi hs nêu yêu cầu bài tập. - Yêu cầu hs tập xem đồng hồ bằng chữ số La Mã. - Gọi một số em nêu giờ sau khi đã xem. - Giáo viên nhận xét đánh giá Bài 3a: Yêu cầu hs nêu đề bài. - Yêu cầu cả lớp thực hiện vào vở. - Mời hai em lên bảng viết các số đã cho theo thứ tự từ bé đến lớn và ngược lại. - Giáo viên n/x, đánh giá. Bài 4: Gọi hs nêu yêu cầu bài tập. - Yêu hs tự làm bài vào vở. - Chấm vở một số em, n/x chữa bài. 3. Củng cố - dặn dò - Cho hs đọc giờ trên mặt đồng hồ ghi bằng chữ số La Mã.. - 1hs đọc yêu cầu bài. - Cả lớp tập xem đồng hồ. - Một số em chỉ và nêu giờ trên đồng hồ bằng chữ số La Mã: 6giờ, 12giờ, 3giờ. - Một em đọc yêu cầu bài . - Cả lớp làm vào vở bài tập. - Một hs lên bảng viết, lớp bổ sung. - Đổi chéo vở để chấm bài kết hợp tự sửa bài. - 1hs đọc :Viết các số từ một đến 12 bằng chữ số La Mã. - Cả làm bài vào vở. 1hs lên bảng chữa bài.. Tập đọc : TIẾNG ĐÀN I. Mục tiêu - Biết ngắt nghỉ hơi đúng sau các dấu câu giữa các cụm từ. - Hiểu được nội dung bài : Tiếng đàn của Thủy trong trẻo, hồn nhiên như tuổi thơ của em. Nó hòa hợp với khung cảnh thiên nhiên và cuộc sống xung quanh.( Trả lời được các câu hỏi rong SGK) - Hs có thái độ yêu thích nghệ thuật. II. Đồ dùng dạy - học -Tranh minh họa bài đọc trong SGK, tranh ảnh đàn vi-ô-lông III. Các hoạt động dạy- học: 1. Kiểm tra bài cũ: - Gọi 3 em lên bảng đọc bài Đối đáp với - 3 hs thực hiện vua và nêu nội dung bài. - Cả lớp theo dõi n/x. - Giáo viên nhận xét. 2. Bài mới: a. Giới thiệu bài b. Luyện đọc - Lớp lắng nghe giáo viên đọc mẫu. * Đọc diễn cảm toàn bài. * HD luyện đọc kết hợp giải nghĩa từ: - Nối tiếp nhau đọc từng câu. - Yêu cầu hs đọc từng câu, gv theo dõi - Luyện đọc các từ khó : vi-ôuốn nắn khi hs phát âm sai. lông ; ắc-sê. * Hướng dẫn hs luyện đọc các từ - 2 em đọc nối tiếp 2 đoạn trong - Yêu cầu hs đọc từng đoạn trước lớp. câu chuyện..

<span class='text_page_counter'>(14)</span> - Giúp hs hiểu nghĩa các từ mới trong SGK. - Yêu cầu hs đọc từng đoạn trong nhóm. - Yêu cầu cả lớp đọc đồng thanh cả bài. c. Hướng dẫn tìm hiểu bài - Yêu cầu đọc thầm đoạn 1 trả lời câu hỏi: + Thủy làm gì để chuẩn bị vào phòng thi? + Những từ ngữ nào miêu tả âm thanh tiếng đàn ? - Cả lớp đọc thầm đoạn tả cử chỉ của Thủy và trả lời câu hỏi: + Cử chỉ, nét mặt của Thủy khi kéo đàn thể hiện điều gì ?. -Yêu cầu học sinh đọc đoạn 2 và TLCH: + Tìm những chi tiết miêu tả khung cảnh thanh bình ngoài căn phòng như hòa với tiếng đàn ? - Gv KL nội dung bài. d. Luyện đọc lại - GV đọc lại bài văn. - Hướng dẫn hs đọc đoạn tả âm thanh tiếng đàn. - Yêu cầu 3 – 4 hs thi đọc đoạn văn.. - Giải nghĩa các từ sau bài đọc: ắc-sê, lên dây. - Hs đọc từng đoạn trong nhóm. - Lớp đọc đồng thanh cả bài. - Lớp đọc thầm đoạn 1 và trả lời: + Thủy nhận đàn, lên dây và kéo thử vài nốt nhạc. + Trong trẻo vút bay lên giữa yên lặng của gian phòng. - Cả lớp đọc thầm và TL: + Thủy rất cố gắng tập trung vào việc thể hiện bản nhạc - vầng trán tái đi. Thủy rung động với bản nhạc - gò má ửng hồng, đôi mắt sẫm màu hơn. - Hs đọc đoạn 2 thảo luận và trả lời + Vài cánh hoa Ngọc Lan êm ái rụng xuống mặt đất mát rượi, lũ trẻ đang rủ nhau thả những chiếc thuyền thuyền giấy trên những vũng nước mưa,… ven hồ. - Theo dõi - Hs cả lớp lắng nghe đọc mẫu. - Lớp luyện đọc theo hướng dẫn của giáo viên. - Lần lượt từng em thi đọc đoạn tả tiếng đàn. - Một bạn thi đọc lại cả bài. Lớp lắng nghe để bình chọn bạn đọc hay nhất.. - Mời một hs đọc lại cả bài. - Nhận xét đánh giá bình chọn em đọc hay. 3. Củng cố - dặn dò - Gọi hs nêu nội dung bài. - 1 hs nêu nội dung vừa học. Luyện từ và câu : TỪ NGỮ VỀ NGHỆ THUẬT. DẤU PHẨY I. Mục tiêu - Nêu được một số từ ngữ về nghệ thuật(BT1). - Biết đặt đúng dấu phẩy vào chỗ thích hợp trong đoạn văn ngắn.(BT2) II. Chuẩn bị : - Bút dạ + 2 tờ phiếu to kẻ bảng nội dung ở bài tập 1. - Ba tờ giấy khổ to viết đoạn văn bài tập 2. III. Các hoạt động dạy- học: 1. Kiểm tra bài cũ.

<span class='text_page_counter'>(15)</span> - Yêu cầu 1 em lên bảng làm bài tập 3 tuần 23. - Nhận xét. 2. Bài mới: a. Giới thiệu bài b. HD học sinh làm bài tập Bài 1: Yêu cầu một em đọc nội dung bài tập 1, cả lớp đọc thầm theo. - Dán lên bảng lớp 2 tờ giấy khổ to. - Y/c lớp chia thành 2 nhóm để chơi tiếp sức. - Theo dõi n/x chốt lại lời giải đúng. - Yêu cầu lớp đọc đồng thanh bảng từ đầy đủ.. - Làm theo y/c của gv - Một em nhắc lại nhân hóa là gì ? - Cả lớp theo dõi, n/x bài bạn.. - Một hs đọc yêu cầu bài tập, cả lớp đọc thầm.. - Hai nhóm lên bảng thi tiếp sức. - Lớp n/x bình chọn nhóm thắng cuộc. - Cả lớp đọc đồng thanh và làm vào vở theo lời giải đúng: + Các từ chỉ người hoạt động nghệ thuật: diễn viên, ca sĩ, nhà văn, nhà thơ, giáo sư, bác học, họa sĩ, nhạc sĩ, … + Chỉ hoạt động nghệ thuật : đóng phim, ca hát, múa, vẽ, biểu diễn, quay phim, thiết kế, … + Các môn : điện ảnh, kịch nói, Bài 2: múa, cải lương, hội họa, kiến trúc - Yêu cầu một em đọc yêu cầu bài tập 2, - 1 hs đọc bài tập 2, cả lớp theo dõi cả lớp đọc thầm. và đọc thầm theo. - Yêu cầu hs làm bài cá nhân. - Cả lớp tự làm bài. - Dán 3 tờ phiếu lên bảng, mời 3 hs lên - Ba em lên bảng thi làm bài. thi làm bài. - Sau khi điền đúng các dấu phẩy - GV theo dõi n/x chốt lại lời giải đúng. vào đoạn văn thì đọc to để cả lớp nghe và nhận xét. + Nội dung đoạn văn nói lên điều gì ? - Nói về công việc của những người - Gọi hs đọc lại đoạn văn sau khi đã điền làm nghệ thuật. dấu phẩy đầy đủ. 3. Củng cố - dặn dò - Nhận xét đánh giá tiết học. BUỔI CHIỀU Tự nhiên và xã hội: QUẢ I. Mục tiêu: Sau bài học, hs biết: - Nêu được chức năng của quả đối với đời sống của thực vật và lợi ích của quả đối với đời sống con người. - Kể tên các bộ phận thường có của một quả. * HSK, G: Kể tên một số loại quả có hình dạng, kích thước hoặc mùi vị khác nhau. Biết được có loại quả ăn được và loại quả không ăn được. * Giáo dục KNS:.

<span class='text_page_counter'>(16)</span> + Kĩ năng quan sát, so sánh để tìm ra sự khác nhau về đặc điểm bên ngoài của một số loại quả. + Tổng hợp, phân tích thông tin để biết chức năng và ích lợi của quả đối với đời sống của thực vật và đời sống của con người. + An toàn khi sử dụng đồ dùng (dao) * Giáo dục BVMT: Biết ích lợi của quả đối với đời sống của con người, có ý thức trồng, chăm sóc và bảo vệ cây xanh. II. Chuẩn bị : - Hình phóng to trong sgk - Dao nhỏ, đĩa, khăn - Các loại quả do hs và gv sưu tầm - Bảng nhóm - Nam châm, bút dạ, màu vẽ, bút chì Sử dụng phương pháp Bàn tay nặn bột ở HĐ 2 III. Các hoạt động dạy học 1. Kiểm tra bài cũ: + Em hãy kể tên một vài loại hoa? Nêu đặc - 3 hs lần lượt trả lời câu hỏi điểm của hoa? + Chức năng của hoa đối với đời sống thực vật? + Ích lợi của hoa đối với đời sống con người? - GV nhận xét, đánh giá tuyên dương. 2. Bài mới a. Giới thiệu bài - Cho hs nghe bài hát Quả - Lắng nghe để trả lời câu hỏi + Vừa rồi cô vừa đố các em những loại trái - Quả khế và quả mít cây nào? + Ngoài khế và mít, em biết những loại quả - 2 - 3 hs nêu nào? - Có nhiều loại quả. Vậy quả có đặc điểm như thế nào? Chúng có vai trò gì đối với cuộc sống của chúng ta? Các em sẽ được tìm hiểu kĩ điều đó qua bài Quả a. HĐ1: Hình dạng, kích thước, màu sắc và mùi vị của các loại quả * Mục tiêu: Biết quan sát, so sánh để tìm ra sự khác nhau về màu sắc, hình dạng, độ lớn của một số loại quả.. * Cách tiến hành: - KT sự chuẩn bị các loại quả của hs - Hs để trước mặt các loại mà - Yêu cầu hs để quả lên bàn và giới thiệu cho các em mang tới lớp, làm việc các bạn mình cùng xem tên loại quả hình nhóm 2, nói cho nhau nghe về dạng, kích thước, màu sắc và mùi vị của loại tên quả, hình dáng, màu sắc và quả mình mang tới lớp.. mùi vị của loại quả đó - Yêu cầu vài hs giới thiệu trước lớp về loại - Một số giới thiệu trước lớp. quả mình thích theo bảng sau: Tên Hình Kích Màu Mùi Vị.

<span class='text_page_counter'>(17)</span> quả. dáng. thước. sắc. - GV đưa hình ảnh một số quả ( quả vải, dâu tây, quả lạc, quả dưa hấu, một số loại quả cơ ở miền Nam) + Em có nhận xét gì về hình dạng, kích thước, màu sắc và mùi vị của các loại quả? -Gv đưa hình ảnh làm rõ n/x về hình dạng, màu sắc, mùi vị của các loại quả khác nhau * Kết luận: Qua đây chúng ta thấy có nhiều loại quả, chúng khác nhau về hình dáng, kích thước, màu sắc và mùi vị. b. HĐ2: Các bộ phận của quả (sử dụng PP BTNB) * Mục tiêu: hs kể được tên các bộ phận thường có của một quả * Cách tiến hành: Bước 1. Tình huống xuất phát- câu hỏi nêu vấn đề - Như chúng ta đã biết, có rất nhiều loại quả khác nhau. Vậy, theo các em, quả thường có mấy phần? - Y/c hs vẽ vào vở thực hành hình vẽ theo suy nghĩ của mình về các bộ phận của quả Bước 2. Bộc lộ biểu tượng ban đầu của hs - Giao nhiệm vụ: Các em trình bày suy nghĩ của mình, thảo luận nhóm và vẽ vào phiếu hình vẽ mô tả về các bộ phận của quả. - Gv chia nhóm: 6 hs / nhóm - Các nhóm thảo luận vẽ bài. - Các nhóm treo lên bảng - Đại diện nhóm trình bày ý kiến của nhóm mình - Yêu cầu hs nhận xét ý kiến của các nhóm - Y/c hs nêu thắc mắc muốn hỏi. Bước 3. Đề xuất câu hỏi và phương án thực nghiệm - Hãy ghi lại câu hỏi vào vở thực hành. Dự đoán: + Có phải quả có vỏ- ruột- hạt? + Phần bên trong của quả gọi là thịt hay ruột? + Có phải tất cả các loại quả đều có ba phần? + Có phải quả chỉ gồm có vỏ và ruột? + Có phải quả có vỏ và hạt? - Gv ghi câu hỏi của hs lên bảng. - Hs K,G: Có nhiều loại quả, chúng khác nhau về hình dáng, kích thước, màu sắc và mùi vị. - Lớp n/x câu trả lời - Hs nhắc lại. * làm việc cá nhân: hs vẽ vào giấy hình vẽ mô tả các phần của quả * Làm việc nhóm: thảo luận thống nhất ý kiến, vẽ vào bảng nhóm - Đại diện nhóm báo cáo + Nhóm 1: Quả đu đủ (Vỏ thịt- hạt) + Nhóm 2: Quả táo(Vỏ - thịthạt) + Nhóm 3: Quả đỗ(Vỏ-hạt). - Từ quan niệm ban đầu, HS suy nghĩ đưa ra câu hỏi.

<span class='text_page_counter'>(18)</span> - Y/c hs đề xuất các phương án thực nghiệm nhằm tìm kiếm câu trả lời cho các câu hỏi mà các em vừa nêu. + Theo các em, để trả lời cho các câu hỏi này chúng ta cần làm gì? - Gv ghi bảng các ý kiến: - Y/c hs lựa chọn phương án thích hợp nhất - GV nhận xét các ý kiến đưa ra và thống nhất cả lớp sẽ dùng dao bổ quả ra để quan sát tìm hiểu các phần của một loại quả Bước 4. Tiến hành thực nghiệm - Phát quả cho hs để các em tiến hành q/s * Nhắc hs đảm bảo an toàn khi sử dụng dao. - Yêu cầu hs tiến hành quan sát và vẽ hình - Gv quan sát, đến từng nhóm giúp đỡ - Yêu cầu hs quan sát kĩ, vẽ lại hình mô tả các phần của quả và ghi chú tên gọi các phần của quả. Bước 5. Kết luận và hợp thức hóa kiến thức - Cho hs treo tranh và trình bày kết quả của nhóm mình - Yêu cầu các nhóm đối chiếu với biểu tượng ban đầu của các em xem phát hiện những phần nào đúng, sai hay thiếu. -Dựa vào kết quả sau khi thực nghiệm, theo em, quả có mấy phần? Đó là những phần nào? - Cho hs xem hình vẽ quả gồm ba bộ phận. - Gv đối chiếu, giải đáp các câu hỏi, thắc mắc của hs và xóa các câu hỏi đã được trả lời qua thực nghiệm. - Em hãy lấy ví dụ về loại quả có 3 phần: vỏthịt – hạt. - GV: Các em hãy quan sát và cho cô biết quả chuối, quả lạc gồm mấy bộ phận? Hãy nêu tên các bộ phận? - GV đưa hình vẽ quả gồm hai bộ phận. - Có phải tất cả các quả đều có 3 phần không? - Gv đối chiếu, giải đáp các câu hỏi, thắc mắc của hs và xóa các câu hỏi đã được trả lời qua thực nghiệm. - Yêu cầu hs lấy vd quả có 2 phần. - Kết luận: Mỗi quả thường có 3 phần: vỏ, thịt và hạt. Một số quả chỉ có vỏ và thịt hoặc vỏ và hạt. - Giới thiệu thêm: có loại quả loại phần vỏ. - Hs dự kiến các phương án thực nghiệm: Đọc sách tìm hiểu; hỏi người lớn; quan sát thực tế; bổ ra và quan sát. - Lựa chọn phương án tốt nhất: Bổ quả ra. - Tiến hành thực nghiệm theo nhóm - Quan sát, vẽ lại hình mô tả các phần của quả, ghi chú thích các phần của quả - Treo tranh, đại diện nhóm trình bày kết quả của nhóm mình - Đối chiếu, so sánh với biểu tượng ban đầu. - Quả gồm 3 phần: vỏ, thịt và hạt (vỏ, ruột và hạt). - 2 -3 hs lấy vd - Gồm hai bộ phận là vỏ và thịt, vỏ và hạt. - Không. + Quả vừng, quả điều,….

<span class='text_page_counter'>(19)</span> không ăn được, có loại quả chỉ có một hạt, có loại quả có nhiều hạt. Hiện nay với trình độ khoa học ngày càng tiến bộ những nhà khoa học đã lai tạo được nhiều giống quả mới và những loại quả có hai bộ phận là vỏ và thịt ngày càng nhiều hơn: cam, hồng,.. để phục vụ đời sống con người. - Yêu cầu hs vẽ lại và ghi đúng tên các phần của một loại quả vào vở thực hành c. HĐ3: Ích lợi của quả và chức năng của hạt *Mục tiêu: Nêu được ích lợi của quả và chức năng của hạt. * Cách tiến hành: + Quả có vai trò gì đối với cuộc sống của con người ? GV ghi bảng: Ích lợi của quả. - Yêu cầu hs lấy vd về quả dùng để ăn tươi? Làm thức ăn, sấy khô, quả dùng để ép dầu, làm thuốc? - GV cho hs xem tranh vẽ hình minh họa: ăn tươi, sấy khô, thức ăn, ép dầu, làm đồ hộp. + Người ta thường ăn phần nào của quả ? + Khi sử dụng các loại quả cần lưu ý điều gì? - GV: Quả có chứa rất nhiều vitamin giúp cho cơ thể khỏe mạnh và phát triển.Với các em dang trong lứa tuổi phát triển nên rất cần ăn uống đầy đủ nên hoa quả là một trong những nguồn thức ăn rất tốt cho sức khỏe * Lưu ý hs: không ăn những loại có chứa chất độc (cà độc dược, cam thảo dây) vì nếu ăn, chúng ta có thể tử vong. * Chức năng của hạt - Hạt có chức năng gì? - Cho hs quan sát sự phát triển của cây con từ hạt trên tranh vẽ minh họa - GV kết luận: Khi gặp điều kiện thuận lợi, hạt sẽ mọc thành cây con. - Gọi hs đọc lại mục bạn cần biết 3. Củng cố, dặn dò - Các em biết đấy tên một số loại quả đã đi vào câu đố, đội nào biết câu đố hãy cho các bạn mình cùng nghe? - Các em đã tìm rất tốt các loại quả, để mùa nào cũng có quả ngọt, chúng ta cần làm gì? - Nhận xét tiết học tuyên dương - Dặn hs chuẩn bị bài: Động vật. - Vẽ lại hình, ghi đúng tên các phần của quả. - Tnn kể tên một số quả. - Thường ăn phần thịt, có quả ăn vỏ hoặc có quả ăn hạt. - Rửa sạch, ngâm nước muối, sục ôzôn, chọn quả tươi..... - Mọc thành cây mới - 1 hs nhắc lại - 1-2 hs đọc mục bạn cần biết - Các dãy nêu câu đố đố cả lớp cùng trả lời. - Nhận xét. - Chăm sóc cây, tưới cây, trồng cây, bảo vệ cây xanh...........

<span class='text_page_counter'>(20)</span> LuyÖn n¨ng khiÕu: Mĩ thuật TẬP VẼ TRANH ĐỀ TÀI: TỰ DO I. Mục tiêu: - Hs làm quen với việc vẽ tranh đề tài tự do. - Hs biết vẽ được một bức tranh theo ý thích. - Có thói quen tưởng tượng trong khi vẽ tranh. II. Chuẩn bị: * GV: Chuẩn bị một vài tranh, ảnh của các họa sĩ và thiếu nhi. Một số tranh dân gian. Một số ảnh phong cảnh, lễ hội. * HS: Bút chì, màu vẽ, tẩy. II. Các hoạt động dạy học 1. Kiểm tra sự chuẩn bị của hs 2. Bài mới a. Hoạt động 1: Quan sát, nhận xét - Gv cho hs xem một vài bức tranh, ảnh. Gv hỏi: - Hs quan sát tranh. + Tranh trong ảnh là tranh gì? Có những hoạt động nào? + Các bức tranh dân gian Việt Nam vẽ về đề tài gì? - Hs trả lời. Màu sắc trong tranh thế nào? + Em có thích các bức tranh, ảnh đó không? - Gv kết luận lại:Trong cuộc sống có rất nhiều nội dung, đề tài vẽ tranh. b. Hoạt động 2: Cách vẽ tranh. - Gv giới thiệu hình, gợi ý để hs nhận ra: + Cảnh đẹp đất nước. + Các di tích lịch sử, di tích cách mạng, văn hóa. - Hs quan sát. + Cảnh nông thôn hay thành phố, miền núi, miền biển. + Thiếu nhi vui chơi; các trò chơi dân gian . - Hs lắng nghe. + Lễ hội. + Học tập, ngoại khóa. + Sinh hoạt gia đình. c .Hoạt động 3: Thực hành. - Gv hướng dẫn hs: + Tìm hình ảnh chính, hình ảnh phụ. +Tìm các hình dáng phù hợp với hoạt động. + Tìm thêm các chi tiết để bức tranh sinh động. - Hs thực hành vẽ. - Gv gợi ý hs cách vẽ màu. + Vẽ màu theo ý thích, có màu đậm, màu nhạt. + Nên vẽ nàu kín tranh hoặc có thể để nền giấy ở những chỗ cần thiết. - Gv đến từng bàn để quan sát và hướng dẫn vẽ. d. Hoạt động 4: Nhận xét, đánh giá. - Gv cho hs tự giới thiệu bài vẽ của mình. - Hs giới thiệu bài vẽ - Gv nhận xét khen một số bài vẽ đẹp của hs. của mình..

<span class='text_page_counter'>(21)</span> 3. Dặn dò - Chuẩn bị bài Vẽ trang trí. - Lớp nhận xét bài vẽ của bạn. Luyện viết BÀI 24. I. Yêu cầu: - Hs viết theo mẫu các nội dung trong bài 24, vở luyện chữ đẹp lớp 3/tập 2: T, Tô Vĩnh Diện II. Đồ dùng : Vở thực hành luyện viết III. Hoạt động dạy-học:. 1. Bài cũ: - Gọi 1 hs lên bảng viết chữ S, Hoàng Sa 2. Bài mới: a. Gv hướng dẫn học sinh từng kiểu chữ. - Hướng dẫn cụ thể trên bảng lớp chữ hoa của bài chữ T - Treo mẫu chữ để hs q/s. - Gv viết mẫu HD hs viết, y/c hs viết trên giấy nháp.. -1 hs lên bảng. Lớp nhận xét.. - Hs q/s , nhớ lại cách viết từng chữ. - 1 hs viết trên bảng, lớp viết vào vở nháp chữ T - 2-3 hs đọc, lớp đọc thầm. - Y/c đọc từ và câu ứng dụng. - Nghe - Nhắc lại cách viết tên riêng Tô Vĩnh Diện và câu ứng dụng có trong bài. - Nghe - Giảng thêm về Tô Vĩnh Diện - Nhắc hs chú ý khoảng cách giữa các tiếng. b. Luyện viết - Hs viết - GV bao quát lớp uốn nắn tư thế ngồi, cách cầm bút cho hs. Nhắc hs viết đúng độ cao, khoảng cách giữa các con chữ. - GV quan sát chung. - Hướng dẫn hs gặp khó khăn khi luyện viết chữ nghiêng. c. Thu bài đánh giá, n/x 10 bài 3. Củng cố, dặn dò: - Nhận xét giờ học. Ngày soạn: 22/2/2017 Ngày dạy: Thø năm, 2/3/2017 Toán: Tiết 119. LUYỆN TẬP I.Mục tiêu:.

<span class='text_page_counter'>(22)</span> - Củng cố về đọc - viết, và nhận biết về giá trị của các số La Mã từ I đến XII để xem được đồng hồ và các số XX , XXI khi đọc sách. - Giáo dục hs tính cẩn thận trong học toán. II. Chuẩn bị : III. Các hoạt động dạy- học: 1. Bài cũ - Gọi học sinh lên bảng làm BT3/121 - 1 em lên bảng làm bài tập. - Nhận xét. - Lớp theo dõi n/x bài bạn. 2. Bài mới: Bài 1: Gọi hs nêu yêu cầu bài tập. - Yêu cầu hs q/s mặt đồng hồ và thực - Một em nêu yêu cầu bài 1. hiện vào vở. - Cả lớp thực hiện làm vào vở. - Mời một hs đứng tại chỗ đọc. - 1 hs nêu miệng kq, lớp bổ sung. a/ 4 giờ ; b/ 8 giờ 15 phút ; c/ 8 - Giáo viên nhận xét đánh giá giờ 55 phút Bài 2: - Gọi hs nêu yêu cầu bài tập. - Một em đọc yêu cầu bài tập. - Ghi các số La Mã lên bảng và gọi hs - Hs đọc các số La Mã gv ghi trên đọc (đọc xuôi, đọc ngược. bảng. I, III, IV, VI, VII, IX, XI, VIII, XII - Cả lớp theo dõi bổ sung. Bài 3: - Yêu cầu hs đọc yêu cầu BT và tự làm - Đọc yêu cầu bài và làm bài vào vở. bài vào vở. - 1hs lên bảng chữa bài, lớp n/x - Chấm vở một số em, nhận xét chữa III : ba Đ IIII : bốn S bài. VI : bốn S VIIII: chín S Bài 4 a, b - Cho hs dùng các que diêm hoặc tăm để - Cả lớp thực hành xếp các số La Mã thực hành xếp thành các số La Mã. bằng 3 que diêm: xếp được các số : - Theo dõi nhận xét đánh giá. III, IV, VI, IX, XI. 3. Củng cố - dặn dò - 1em lên bảng viết. - Gọi hs lên bảng viết các số La mã (gv đọc cho hs viết).. Chính tả: nghe-viết TIẾNG ĐÀN I. Mục tiêu: - Nghe viết đúng bài chính tả, trình bày đúng hình thức bài văn xuôi. - Làm đúng bài tập 2b. - Giáo dục hs ý thức rèn chữ giữ vở. II. Chuẩn bị: 3 tờ phiếu viết nội dung bài tập 2. III. Các hoạt động dạy- học: 1. Kiểm tra bài cũ - Yêu cầu hs viết ở bảng lớp, cả lớp - 2 em lên bảng viết. Cả lớp viết vào.

<span class='text_page_counter'>(23)</span> viết vào bảng con các từ : san sẻ, soi đuốc, xới dất, xông lên. - Nhận xét đánh giá chung. 2. Bài mới: a. Giới thiệu bài b. Hướng dẫn nghe viết * Hướng dẫn chuẩn bị: - Đọc đoạn chính tả 1 lần. - Yêu cầu hai em đọc lại bài cả lớp đọc thầm. + Nội dung đoạn này nói lên điều gì ? + Những chữ nào trong đoạn văn cần viết hoa? - Yêu cầu hs tìm và luyện viết từ khó vào vở nháp. * Đọc cho hs viết bài vào vở. * Chấm, chữa bài. c. Hướng dẫn làm bài tập Bài 2b : Y/c lớp đọc thầm bài tập 2b. - Yêu cầu cả lớp dựa theo mẫu và làm bài cá nhân. - Giáo viên dán 3 tờ giấy lớn lên bảng. - Mời 3 nhóm lên thi tiếp sức. - Giáo viên nhận xét chốt ý chính. - Mời một số em đọc kết quả đúng.. 3. Củng cố - dặn dò - Giáo viên nhận xét đánh giá tiết học.. bảng con.. - Lớp lắng nghe giới thiệu bài. - Lớp lắng nghe - 2 hs đọc lại bài. - Cả lớp đọc thầm tìm hiểu nd bài. + Tả khung cảnh thanh bình ngoài gian phòng như hòa với tiếng đàn. + Viết hoa các chữ đầu tên bài, đầu câu, tên riêng của người. - Nêu từ dễ lẫn CT. Cả lớp luyện viết từ khó : mát rượi, thuyền, vũng nước, tung lưới, lướt nhanh... - Cả lớp nghe và viết bài vào vở. - Nghe và tự sửa lỗi bằng bút chì. - Hai em đọc lại yêu cầu bài tập 2b - Cả lớp thực hiện vào vở. - 3 nhóm lên bảng thi làm bài đúng và nhanh. - Lớp nhận xét và bình chọn nhóm làm nhanh và làm đúng nhất. - 2 hs đọc lại kết quả: + Âm s: sung sướng, sục sạo, sạch sẽ, sẵn sàng sóng sánh, song song, sòng sọc … + Âm x : xanh xao, xinh xắn, xoàng xỉnh, xấp xỉ, xấu xa, xộc xệch, xúc xắc,…. BUỔI CHIỀU Toán: LUYỆN TẬP I. Mục tiêu: - Củng cố về đọc, viết và nhận biết giá trị của các số La Mã từ I đến XII để xem. Củng cố về biểu tượng thời gian, cách xem đồng hồ chính xác đến từng phút, kể cả trương hợp mặt đồng hồ có ghi số La Mã. II. Chuẩn bị: Vở luyện tập toán III. Hoạt động dạy-học:.

<span class='text_page_counter'>(24)</span> 1. Bài cũ: - Gọi 1 hs lên bảng viết chữ S, Hoàng Sa 2. Bài mới: Hướng dẫn hs luyện tập Bài 9. Y/c hs tự làm vào vở BT - N/x, cho hs chữa bài (nếu sai) Bài 10. Cho hs nối các số La Mã với số TN trên tia số Bài 11. BT y/c gì? - Cho hs hoàn thành BT sau đó đổi chéo vở soát bài Bài 12. Gọi hs đọc y/c BT - Y/c hs xếp các số La Mã đã cho theo thứ tự từ bé đến lớn và ngược lại Bài 13. Số lớn nhất trong các số XX; VIII; IX; XXI là số nào? Bài 14. Số bé nhất trong các số VI; IV; VIII; XI là số nào? Bài 15. Y/c hs viết số 17 bằng chữ số La Mã. Bài 16. Cho hs nối mỗi số đã cho với số viết bằng c/s La Mã Bài 17. Cho hs xem đồng hồ và khoanh vào chữ đặt trước câu trả lời đúng. Bài 18. Cho hs xem lần lượt từng đồng hồ rồi đọc giờ Bài 19. Y/c hs xem từng đồng hồ rồi nối với giờ của đồng hồ đó đã cho ở cột giữa. 3. Củng cố, dặn dò: - Nhận xét giờ học.. - Điền Đ/S sau các số La Mã - 1 hs nêu, lớp n/x - 1 hs làm trên bảng, lớp làm vào VBT. - N/x bài bạn làm trên bảng - Viết số/ đọc số La Mã - Thực hiện theo y/c của gv - 1 hs đọc, lớp theo dõi - Tự làm bài. 2 hs đọc kq, lớp n/x, TNKQ đúng. - Hs nêu - Hs nêu - 1 hs viết trên bảng, lớp viết vào VBT. - N/x bài của bạn - 1 hs viết trên bảng, lớp viết vào VBT. Lớp n/x bài của bạn - Lớp làm vào vở, 1 hs nêu miệng. N/x, chữa bài - 3 hs tnn nêu, lớp n/x. Sau đó làm vào VBT. - Tự làm bài rồi đổi vở soát bài.. Kĩ năng sống Kĩ năng đảm nhận trách nhiệm (Tiết 2) I.Mục tiêu: - Hs biết mình cần phải có trách nhiệm với những việc làm của chính mình - Gi¸o dục hs cã ý thức trách nhiệm với những việc làm của chính mình và có trách nhiệm với những người xung quanh. - BT cần làm: bài 2 II. Đồ dùng dạy học: Vở BT KNS 1. Kiểm tra bài cũ - 2 hs trả lời.

<span class='text_page_counter'>(25)</span> - Em đã được giao làm một việc nào đó nhưng em chưa làm được, em thấy thế nào? Em đã rút ra được gì qua lần đó? - GV nhận xét. 2. Bài mới: a. Gi/th bài b. Hoạt động 2: Xử lí tình huống Bµi tËp 2 - Gọi hs đọc yêu cầu của BT2. - Gọi hs đọc nội dung tình huống BT2. - Hs thảo luận theo nhóm đôi câu hỏi: + Theo em, bạn Nam nên làm gì trong trường hợp này? - Đại diện các nhóm trình bày ý kiến. - Gäi nhËn xÐt * KL: Mỗi người cần phải có trách nhiệm với những người xung quanh. - Y/c hs đọc ghi nhớ (T22) 3. Củng cố, dặn dò: - Nhắc lại nội dung bài học. - DÆn chuÈn bÞ bµi sau. - Hs đọc yêu cầu của BT2 - 2 hs đọc - Hs thảo luận theo nhóm đôi - 3-5 nhãm tr¶ lêi hs - C¸c nhãm kh¸c nhËn xÐt - 2 hs đọc ghi nhớ. Thủ công ĐAN NONG ĐÔI ( Tiết 2) I. Mục tiêu - Học sinh biết cách đan nong đôi. Đan được nong đôi đúng quy trình kĩ thuật. Các nan đan khít nhau. Nẹp được tấm đan chắc chắn. Phối hợp màu sắc của nan dọc, nan ngang trên tấm đan hài hòa. II. Đồ dùng dạy học - Mẫu tấm đan nong đôi có nan dọc và nan ngang khác màu nhau. - Có kích thước đủ lớn để học sinh quan sát. - Tranh quy trình và sơ đồ đan nong đôi. Bìa màu (giấy thủ công), bút chì, kéo thủ công, hồ dán. III. Các hoạt động dạy học. 1. Kiểm tra bài cũ: - Giáo viên kiểm tra đồ dùng của hs. 2. Bài mới: a. Hoạt động 3. Thực hành. - Y/c hs nhắc lại quy trình đan nong đôi. - 1 hs nêu - Gv n/x và lưu ý 1 số thao tác khó, dễ bị nhầm lẫn - Nghe khi đan nong đôi. Sử dụng tranh quy trình và sơ đồ đan nong đôi để hệ thống lại các bước đan nong đôi. +Bước 1. Kẻ, cắt các nan đan. +Bước 2. Nguyên tắc đan..

<span class='text_page_counter'>(26)</span> +Bước 3. Dán nẹp xung quanh tấm đan.Lưu ý: Khi dán các nan nẹp xung quanh tấm đan cần dán lần lượt từng nan cho thẳng với mép tấm đan. - Gv tổ chức cho hs thực hành. - Gv quan sát giúp đỡ hs còn lúng túng để các em hoàn thành sản phẩm. b. Hoạt động 4. Đánh giá sản phẩm. - Gv tổ chức cho hs trưng bày. - Y/c hs đánh giá sản phẩm, lựa chọn một số tấm đan đẹp chắc chắn để làm mẫu. - Khen hs có s/p làm đúng quy trình, kĩ thuật đẹp. 3. Củng cố, dặn dò - Nhận xét sự chuẩn bị, tinh thần thái độ học tập và kĩ năng thực hành của học sinh.. -Thựchành đan nong đôi. - Nhấc 2 nan, đè 2 nan và lệch nhau 1 nan dọc (cùng chiều) giữa 2 hàng nan ngang liền kề. - Học sinh trưng bày sản phẩm. - Học sinh nhận xét.. Kí duyệt. _________________________________________________________________ Ngày soạn: 22/2/2017 Ngày dạy: Thø sáu, 3/3/2017 Toán: THỰC HÀNH XEM ĐỒNG HỒ I. Mục tiêu: - Tiếp tục củng cố về biểu tượng thời gian. Hs biết xem đồng hồ (chính xác đến từng phút). - Rèn kĩ năng xem đồng hồ. II. Đồ dùng dạy - học: Một đồng hồ thật và một đồng hồ bằng nhựa. III. Các hoạt động dạy- học: 1. Kiểm tra bài cũ - Gọi 2 hs lên bảng, yêu cầu viết các - Hai em lên bảng viết các số La Mã. số: bốn, sáu, tám, mười chín, mười - Lớp theo dõi nhận xét bài bạn. một, hai mươi mốt bằng chữ số La Mã. - Nhận xét. 2. Bài mới: a. Giới thiệu bài b. Dạy bài mới * Hướng dẫn cách xem đồng hồ - Cho hs quan sát mặt đồng hồ và giới - Cả lớp quan sát mặt đồng hồ và theo dõi gv giới thiệu. thiệu cấu tạo mặt đồng hồ. - Yêu cầu hs nhìn vào tranh vẽ đồng hồ - Lần lượt nhìn vào từng tranh vẽ.

<span class='text_page_counter'>(27)</span> thứ nhất - SGK và hỏi: + Đồng hồ chỉ mấy giờ ? - Yêu cầu hs nhìn vào tranh vẽ đồng hồ thứ hai, xác định kim giờ, kim phút và TLCH: + Đồng hồ chỉ mấy giờ ? + Tương tự như vậy với tranh vẽ đồng hồ thứ 3. - Gv quay trên mặt đồng hồ nhựa, cho hs đọc giờ theo 2 cách. c. Luyện tập Bài 1: Gọi hs nêu yêu cầu bài tập 1. - Mời một em làm mẫu câu A. - Yêu cầu cả lớp tự làm bài. - Gọi hs nêu kết quả. - Giáo viên nhận xét đánh giá. Bài 2: - Gọi học sinh nêu bài tập 2. - Yêu cầu hs tự làm bài. - Mời ba hs lên bảng chữa bài. - Giáo viên nhận xét, đánh giá. Bài 3: - Yêu cầu hs đọc yêu cầu bài. - Yêu cầu cả lớp thực hiện vào vở - Chấm vở một số em, n/x chữa bài. - Giáo viên nhận xét đánh giá 3. Củng cố - dặn dò - GV quay giờ trên mô hình đồng hồ và gọi hs đọc.. đồng hồ rồi trả lời: + Đồng hồ chỉ 6 giờ 10 phút.. + 6 giờ 13 phút. + 6 giờ 56 phút hay 7 giờ kém 4 phút. - Cả lớp quan sát xác định vị trí của từng kim và trả lời về số giờ. - 1 em đọc yêu cầu bài tập. - 1hs làm mẫu câu A - đồng hồ chỉ 2 giờ 10 phút. - Cả lớp làm bài. - 5 em nêu kết quả, lớp n/x, bổ sung: A. 2giờ 10 phút B. 5 giờ 16 phút C. 11giờ 21 phút D. 9 giờ 39 phút E.10 giờ 39 phút G.16 giờ kém 3ph - 1 em đọc đề bài 2 (Đặt thêm kim phút để đồng hồ chỉ 9 giờ 7 phút ; 12 giờ 34 phút; 4 giờ kém 13 phút) - Cả lớp làm trên hình vẽ đồng hồ. - Lên bảng chữa bài, lớp n/x, bổ sung. - Đổi vở để KT. - 1em đọc y/c BT: Nối theo mẫu - Cả lớp thực hiện vào vở.. - 2 em đọc số giờ do gv quay.. Tập làm văn: NGHE -KỂ: NGƯỜI BÁN QUẠT MAY MẮN I. Mục tiêu: - Nghe - Kể được câu chuyện Người bán quạt may mắn. - Chăm chú nghe bạn kể chuyện,và học tập những đức tính tốt. II. Chuẩn bị : - Tranh minh họa trong SGK. - Bảng lớp viết 3 câu hỏi gợi ý câu chuyện. III. Các hoạt động dạy- học: 1. Kiểm tra bài cũ.

<span class='text_page_counter'>(28)</span> - Gọi 2 hs đọc bài làm tuần trước Kể lại buổi biểu diễn văn nghệ em đã được xem . - Nhận xét, đánh giá. 2.Bài mới: a. Giới thiệu bài b. Hướng dẫn hs nghe - kể chuyện Bài 1 - Gọi 2 hs đọc y/c bài tập và gợi ý. - Yêu cầu hs quan sát tranh minh họa và đọc các câu hỏi gợi ý đã viết sẵn trên bảng. - GV kể chuyện lần 1: - Giáo viên kể chuyện lần 2 và HD hs nắm nd truyện: + Bà lão bán quạt gặp ai và phàn nàn điều gì? Ông Vương Chi Hi viết chữ vào những chiếc quạt để làm gì ? +. + Vì sao mọi người đua nhau đến mua quạt ? - Yêu cầu hs tập kể. + Hs tập kể theo nhóm 3. + Mời đại diện 2 nhóm thi kể lại câu chuyện trước lớp. - Nhận xét, tuyên dương . - Qua câu chuyện này em biết gì về Vương Hi Chi? - Em biết thêm nghệ thuật gì qua câu chuyện trên? 3. Củng cố -dặn dò - Nhận xét.. - 2 em đọc bài làm của mình. - Lớp theo dõi.. - 2 hs đọc yêu cầu bài tập và gợi ý. - Lớp quan sát tranh minh họa. - 2 hs đọc các câu hỏi gợi ý - Lắng nghe giáo viên kể chuyện. - Nghe - nhớ nội dung câu chuyện để kể lại. + Bà gặp ông Vương Hi Chi và phàn nàn quạt bán ể ấm nên chiều hôm nay cả nhà không có cơm ăn. + Ông đề thơ vào các chiếc quạt vì ông tin rằng bằng cách ấy sẽ giúp bà lão bán hết quạt. + Vì chữ ông đẹp nổi tiếng nên mọi người đua nhau mua quạt. - Hs tập kể chuyện theo nhóm 3. - Các nhóm cử đại diện lên bảng thi kể. - Cả lớp theo dõi nhận xét và bình chọn bạn kể hay nhất. + Là người có tài và nhân hậu, biết cách giúp đỡ những người nghèo khổ. + Người viết chữ đẹp cũng là nghệ sĩ, có tên gọi là nhà thư pháp.. Tập viết: ÔN CHỮ HOA: R I. Mục tiêu: - Củng cố về cách viết chữ hoa R thông qua bài tập ứng dụng: Viết tên riêng Phan Rang bằng chữ cỡ nhỏ. Viết câu ứng dụng Rủ nhau đi cấy, đi cày / Bây giờ khó nhọc có ngày phong lưu bằng cỡ chữ nhỏ. - Rèn tính cẩn thận, ý thức giữ vở sạch chữ đẹp. II. Đồ dùng dạy - học - Mẫu chữ viết hoa R, tên riêng Phan Rang và câu ứng dụng trên dòng kẻ ô li. III. Các hoạt động dạy- học:.

<span class='text_page_counter'>(29)</span> 1. Kiểm tra bài cũ - Yêu cầu hs nêu từ và câu ứng dụng đã học tiết trước. - Giáo viên nhận xét đánh giá. 2.Bài mới: a. Giới thiệu bài b. HD hs viết * Y/c hs tìm các chữ hoa có trong bài. - Viết mẫu và kết hợp nhắc lại cách viết từng chữ . - Y/c hs tập viết con chữ R, P. * Yêu cầu học sinh đọc từ ứng dụng. - Giới thiệu: Phan Rang là tên một thị xã thuộc tỉnh Ninh Thuận. - Yêu cầu hs tập viết trên vở nháp. * Yêu cầu 1 hs đọc câu ứng dụng. + Câu thơ nói gì ? - Y/c luyện viết trên vở nháp: Rủ, Bây. c. Hướng dẫn viết vào vở - Nêu yêu cầu viết chữ R một dòng cỡ nhỏ. Các chữ Ph, H : 1 dòng. - Viết tên riêng Phan Rang 1 dòng cỡ nhỏ. Viết câu thơ 1 lần. - Nhắc nhở hs về tư thế ngồi viết, cách viết các con chữ và câu ứng dụng đúng mẫu. d. Chấm chữa bài - Nhận xét bài viết của hs 3. Củng cố - dặn dò - N/x tiết học. - 1 em nhắc lại từ và câu ứng dụng ở tiết trước. - 2em lên bảng viết : Quang Trung, Quê, Bên - Các chữ hoa có trong bài: P, R. - Lớp theo dõi gv. - Thực hiện viết vào vở nháp. - 1 hs đọc từ ứng dụng: Phan Rang. - Lắng nghe. - Luyện viết từ ứng dụng - 1hs đọc câu ứng dụng: - Khuyên mọi người chăm lao động cấy cày sẽ có ngày sung sướng no đủ. - Lớp thực hành viết : Rủ, Bây. - Lớp thực hành viết vào vở theo hướng dẫn của giáo viên - Hs K,G viết cả bài.. BUỔI CHIỀU Luyện đọc LUYỆN ĐỌC BÀI TUẦN 24 I. Mục tiêu: - Hs đọc lưu loát, trôi chảy các bài tập đọc đã học tuần 24. - Rèn kĩ năng đọc hay, giáo dục hs yêu văn thơ, ham thích đọc. II. Chuẩn bị: sgk TV tập 2 III. Các hoạt động dạy- học:. 1. Bài cũ: 2. Bài mới:Hướng dẫn hs đọc.

<span class='text_page_counter'>(30)</span> a. Đối đáp với vua - Gọi 4 hs nối tiếp nhau đọc 4 đoạn của bài và - 4 hs đọc và nêu giọng đọc nêu giọng đọc từng đoạn. - Cho hs LĐ theo cặp - Ntn mỗi bạn đọc 1 đoạn đến hết bài - Tổ chức cho hs thi đọc - 3-5 hs thi đọc, lớp bình chọn - N/x, khen hs thể hiện đúng giọng đọc của bạn đọc hay từng nhân vật và đọc hay. b. Tiếng đàn - Gọi 2 hs tnn đọc 2 đoạn của bài - 2 hs đọc, lớp đọc thầm. - Nêu giọng đọc từng đoạn - 2 hs nêu - Cho hs luyện đọc theo cặp - Hai hs trong nhóm đọc cho nhau nghe và sửa lỗi cho nhau - Cho hs thi đọc từng đoạn. - Mỗi đoạn 3 hs thi đọc. - Mời 1 hs đọc cả bài - Lớp bình chọn bạn đọc hay. - N/x, khen hs đọc hay. 3. Củng cố, dặn dò: - Nhận xét tiết học Tập làm văn LUYỆN TẬP I. Mục tiêu - Hs viết được một đoạn ngắn ( khoảng 7-10 câu) về một buổi biểu diễn văn nghệ theo gợi ý. II. Đồ dùng dạy học: Bảng lớp viết sẵn đề bài, bảng phụ ghi gợi ý cho bài kể. III. Các hoạt động dạy học. 1 . Kiểm tra bài cũ - Gọi hs đọc bài viết của mình về người lao động trí óc. 2 . Bài mới a. Giới thiệu bài - Nêu mục tiêu tiết học b. Hướng dẫn hs làm bài tập - Một hs đọc đề bài. - Hd hs tìm hiểu đề bài. - 1 hs đọc, lớp n/x. - 1 hs đọc, lớp đọc thầm. - Tìm hiểu đề bài theo HD của gv - 2 hs đọc gợi ý.. - Gv đưa bảng phụ, gọi hs đọc +Buổi diễn văn nghệ ở đâu? Vào thời gian nào? +Em đã xem cùng với những ai? +Buổi diễn có những tiết mục gì? +Em thích nhất tiết mục nào? Hãy nói kỹ về tiết mục ấy? +Cảm nghĩ của em về buổi diễn văn nghệ ấy? - Gv : Các em có thể dựa vào câu hỏi gợi ý để kể - Nghe gv hướng dẫn..

<span class='text_page_counter'>(31)</span> hoặc kể tự do không hoàn toàn phụ thuộc vào các gợi ý. - Cho hs viết bài. - Cho hs trình bày. - GV nhận xét, sửa lỗi diễn đạt, câu, dùng từ. Khen hs có bài kể hay, tự nhiên 3. Củng cố dặn dò - GV nhận xét tiết học. - Hs viết bài vào vở. - 3 - 5 hs trình bày trước lớp bài viết của mình. - Lớp nhận xét.. Gi¸o dôc tËp thÓ: SINH HOẠT LỚP TUẦN 24 I.Môc tiªu: - Tổng kết hoạt động trong tuần. Đề ra những biện pháp khắc phục những hạn chế trong tuÇn qua. §Ò ra kÕ ho¹ch, nhiÖm vô trong tuÇn tíi. - Biết tự đánh giá u khuyết điểm của bản thân, của các bạn khác. Nghiêm túc, thẳng thắn, đánh giá bản thân và các bạn. - Tích cực, hòa đồng khi tham gia hoạt động của lớp. II. ChuÈn bÞ: - Gv: KÕ ho¹ch cho tuÇn tíi. - Hs: B¶n b¸o c¸o cña c¸c tæ trëng. III.Các hoạt động chủ yếu: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của hs 1. Ổn định lớp - H¸t - Cho hs h¸t HĐ 1: Nhận xét hoạt động tuần 24 - §iÒu khiÓn c¸c tæ: cho - Cho líp trëng lªn ®iÒu khiÓn líp sinh ho¹t. c¸c tæ trëng lÇn lît lªn - GV nh¾c nhë hs chó ý theo dâi b¸o c¸o cña c¸c tæ b¸o c¸o..

<span class='text_page_counter'>(32)</span> trëng. - Sau khi mçi tæ b¸o c¸o, gv cho c¸c hs trong tæ n/x. - GV nhận xét, đánh giá chung tình hình lớp tuần 24 tuyªn d¬ng nh÷ng hs thùc hiÖn tèt, nh¾c nhë hs cßn khuyÕt ®iÓm. a. NÒ nÕp: - Tuần qua lớp thực hiện các nề nếp tốt: đi học đều, đúng giờ, đầu giờ ban học tập điều hành lớp truy bài đều đặn, có hiệu quả; chuẩn bị sách vở, bài đầy đủ; các bạn trong lớp đoàn kết, giúp đỡ nhau cùng học tập, ban lao động đã đôn đốc các thành viên trong lớp vệ sinh lớp, khu vực sân trường sạch sẽ. b. Häc tËp: - Học tập: duy trì nề nếp học tập, tích cực phát biểu xây dựng bài, hoàn thành tốt nhiệm vụ của mỗi tiết học ngay tại lớp. Ôn bài và chuẩn bị bài mới khá tốt. Một số bạn Hà My, Vân Anh, Trang, Ý đã tích cực chia sẻ, giúp đỡ các bạn yếu. * Đề ra các biện pháp khắc phục những tồn tại. Nh¾c c¸c tæ trëng t¨ng cêng kiÓm tra vµ ch÷a bµi cho c¸c b¹n vµo giê truy bµi ®Çu giê, các bạn trong bàn nhắc nhở nhau, giúp đỡ nhau cùng tiến bộ. H§ 2: Phæ biÕn kÕ ho¹ch tuÇn tíi - §Ò ra kÕ ho¹ch trong tuÇn tíi: + Về học tập: phát huy các mặt tiến bộ. Các bạn khá, giỏi tiếp tục giúp đỡ các bạn còn yếu: Hương, Lượng, Hiển, Hoa Nam, Đào Mạnh,Tuấn, Trường. + Về lao động: vệ sinh trường, lớp học sạch sẽ + VÒ nÒ nÕp: duy trì tốt các nề nếp của lớp, trường quy định + Về các phong trào: thi đua học tốt, rèn luyện tốt chào mừng ngày Quốc tế phụ nữ. 3. KÕt thóc- DÆn dß - NhËn xÐt tiÕt sinh ho¹t. - Nh¾c nhë hs thùc hiÖn kÕ ho¹ch tuÇn tíi tèt h¬n.. - Hs l¾ng nghe. - L¾ng nghe. Các tổ trưởng và các ban ghi kế hoạch để thực hiện theo kế hoạch. - Các tổ thảo luận các kế hoạch tuần tới - Báo cáo trước lớp.

<span class='text_page_counter'>(33)</span> - Nhận xét tiết học nhắc HS học bài.. NS: 26.04.15 ND: Thứ sáu ngày 27 tháng 2 năm 2015 sinh ho¹t líp tuÇn 24 A/ Mục tiêu: * Đánh giá các hoạt dộng tuần qua phổ biến các hoạt động tuần tới * HS biết được các ưu khuyết điểm trong tuần để có biện pháp khắc phục hoặc phát huy B/ Chuẩn bị: * Giáo viên: Những hoạt động về kế hoạch tuần tới * Học sinh: Các báo cáo về những hoạt động trong tuần qua C/ Lên lớp: Hoạt động của thầy Hoạt động của tro.

<span class='text_page_counter'>(34)</span> 1/ Đánh giá hoạt động tuần 24 - Giáo viên yêu cầu lớp chủ trì tiết sinh hoạt - Giáo viên ghi chép các công việc đã thực hiện tốt và chưa hoàn thành. - Đề ra các biện pháp khắc phục những tồn t¹i còn mắc phải - GV tuyên dơng những tổ đã làm tốt. 2/ Phổ biến kế hoạch tuần 25 - Giáo viên phổ biến kế hoạch hoạt động cho tuần tới: - Về học tập - Về lao động -Về các phong trào khác theo kế hoạch của ban giám hiệu c/ Củng cố- Dặn dò: - Giáo viên nhËn xét đánh giá tiết học - Dặn dò HS về nhà học bài và làm bài , xem trước bài mới - Tổ chức giờ chơi cuối giờ. - Lớp trưởng yêu cầu các tổ lần lượt lên báo cáo các hoạt động của tổ mình - Các lớp phó: phụ trách học tập, phụ trách lao động, chi đội trưởng báo cáo hoạt động trong tuần qua - Lớp trưởng báo cáo chung về hoạt động của lớp trong tuần qua - Nh×n chung c¶ líp ®i học đều đóng giờ, không có HS học muộn - Mét sè b¹n nhiều tiến bộ về chữ viết. Cả tổ đã mặc đồng phục đầy đủ . Một số b¹n cßn cha chÞu khã häc - Đã làm trực nhật tốt , mặc đồng phục đầy đủ. Giữ gỡn vệ sinh tốt . Ngoan lễ phÐp với thầyc«, đoàn kết với bạn - Lớp trưởng cắm cờ thi đua cho các tổ - Các tổ trưởng và các bộ phận trong lớp ghi kế hoạch để thực hiện theo kế hoạch - Các tổ thảo luận các kế hoạch tuần tới Báo cáo trước lớp. Ghi nhớ những gì giáo viên Dặn dò và chuẩn bị tiết học sau. Sinh ho¹t líp tuần 24 I.Yªu cÇu: -H.nhËn ra nh÷ng mÆt tiÕn bé,nh÷ng ®iÓm tån t¹i vÒ häc tËp,rÌn luyÖn trong tuÇn qua. -BiÕt c«ng viÖc tuÇn tíi. II.Néi dung: 1.Nhận xét các hoạt động tuần qua: a.NÒ nÕp: ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………….

<span class='text_page_counter'>(35)</span> ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………… b.Häc tËp: ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………… 2.ý kiÕn häc sinh,T.nhËn xÐt chung,tæng kÕt : ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… …………………………………………… 3.C«ng t¸c tuÇn tíi: -Củng cố nÒ nÕp. -Ph¸t huy mÆt tiÕn bé. -Day hoc theo lich. -Thi ®ua häc tèt mõng 8/3 Kĩ năng sống Kĩ năng đảm nhận trách nhiệm (Tiết 4) I. Mục tiêu: - Qua bài hs biết mình cần phải có trách nhiệm với những việc làm của chính mình và có trách nhiệm với những người xung quanh. Qua đó rèn kĩ năng đảm nhận trách nhiệm cho hs. - Gi¸o dục hs cã ý thức trách nhiệm với những việc làm của chính mình và có trách nhiệm với những người xung quanh.. - BT cần làm: Bài 5 II. Đồ dùng dạy học: Sách bài tập III. Các hoạt động dạy học. 1. Kiểm tra bài cũ - Y/c hs làm BT 4 - GV gọi hs nhận xét. 2. Bài mới: Hướng dẫn hs xử lí tình huống Bài 5 - Y/c hs đọc yêu cầu của BT5. - Gv chia nhóm, giao việc cho từng nhóm.. - 1 hs nêu - Lớp nhËn xÐt - 1 hs đọc yêu cầu - Chia líp lµm 3 nhãm, mçi nhãm th¶o luËn 1 t×nh huèng.

<span class='text_page_counter'>(36)</span> - Y/c các nhóm thảo luận 3 t×nh huèng ở SGK và tìm cách xử lí phù hợp. - Đại diện các nhóm trình bày. - Gv cùng hs nhận xét các cách xử lí.. - Chèt: Khi đã mắc lỗi với người khác,. - Hs th¶o luËn - Đại diện các nhóm trình bày. C¸c nhãm kh¸c nhËn xÐt bæ sung + TH 1: Nhận lỗi với bác. + TH 2: Em nên khuyên các bạn cùng nhau đến xin lỗi bác vì việc làm sai đó. + TH 3: Xin lỗi bạn vì đã lỡ hẹn. Hôm sau nhớ mang cho bạn mượn.. chúng ta cần dũng cảm nhận lỗi. Điều đó thể hiện chúng ta đã biết đảm nhận trách - Hs liªn hÖ nhiệm với việc làm của mình. * Hs liªn hÖ - 3 hs nh¾c l¹i kÕt luËn * KÕt luËn : Mỗi người cần phải có trách nhiệm với những việc làm của chính mình vµ cã tr¸ch nhiÖm víi những người xung quanh. 3. Củng cố, dặn dò: - Nhắc lại nội dung bài học. - DÆn chuÈn bÞ bµi sau. __________________________________________ Hoạt động tập thể PHÁT ĐỘNG PHONG TRÀO THI ĐUA CHÀO MỪNG NGÀY 8/3 VÀ 26/3 I. Môc tiªu - Hs hiÓu ý nghÜa cña ngµy 8-3 vµ ngµy 26-3 - Để tỏ lòng biết ơn những người mẹ đã sinh ra mình, nuôi, dạy, giúp đỡ mình ... - Giáo dục hs lu«n lu«n kÝnh träng phô n÷, thi đua học tốt, rèn luyện tốt tiếp bước đoàn viên. II. ChuÈn bÞ - Gv chuẩn bị nội dung phát động : Mỗi hs dành nhiều điểm cao, làm nhiều việc tốt để chào mừng ngày 8-3 và ngày 26-3 - Hs tÝch cùc häc tËp dµnh nhiÒu ®iÓm cao, ch¨m ngoan ... III. C¸ch thøc tæ chøc. Hoạt động của thầy 1. Gi/th tiết học 2. Nội dung - Gv cho hs nªu nh÷ng hiÓu biÕt cña m×nh vÒ ngµy 8- 3 vµ ngµy 26 -3 - Gv nêu ý nghĩa của từng ngày để hs hiÓu. - Cho hs nh¾c l¹i ý nghÜa vµ c¶m nghÜ cña m×nh vÒ nh÷ng ngµy nµy.. Hoạt động của tro. - Tiếp nối nhau nêu những hiÓu biÕt cña m×nh vÒ ngµy 8- 3 vµ ngµy 26 -3 - Lắng nghe - 2 hs nhắc lại ý nghĩa của từng ngày kỉ niệm đó..

<span class='text_page_counter'>(37)</span> - Gv phát động phong trào thi đua từ ngày 22- 2 đến ngày 31-3. 3. Dặn do - Nhắc hs ghi nhớ và thực hiện theo tốt những việc đăng kí thi đua.. - Một vài hs nêu cảm nghĩ cña m×nh vÒ nh÷ng ngµy nµy. - Nghe và các tổ thảo luận đăng kí thi đua.. ________________________________________________. Mĩ thuật LUYỆN VẼ THEO MẪU I. Mục tiêu : - Giúp hs lnắm được cách vẽ và vẽ được bình đựng nước. - HS vẽ được bình đựng nước và trang trí theo ý thích. II. Chuẩn bị : - Tranh về bình đựng nước và bình đựng nước thật. Bút chì, màu III. Các hoạt động dạy – học : 1. KTBC - Kiểm tra sự chuẩn bị của học sinh 2. Bài mới: Luyện vẽ cái bình đựng nước * Hoạt động 1 : Thực hành. - GV giúp hs tìm tỉ lệ các bộ phận. + Quan sát mẫu để vẽ khung hình, tìm tỷ lệ bộ phận. + Vẽ rõ đặc điểm của mẫu.. - Theo dõi HD của gv.. - GV gợi ý hs trang trí : + Tìm họa tiết. + Vẽ màu. - Cho hs thực hành vẽ cái bình đựng nước. - Gv đi giúp đỡ những hs còn lúng túng.. - Hs thực hành vẽ trên giấy.. * Hoạt động 2 : Nhận xét, đánh giá. - Mời một số hs treo bài vẽ lên bảng. - Trưng bày bài - GV cùng hs nhận xét một số bài vẽ đẹp về hình và cách vẽ trang trí. - N/x theo gợi ý + Hình vẽ cái bình có giống mẫu không ? của gv. Chọn bài.

<span class='text_page_counter'>(38)</span> + Bài vẽ nào đẹp, vì sao ?. vẽ đẹp.. - Khen hs có bài vẽ đẹp, có cách trang trí riêng. 3. Dặn do - HS về nhà quan sát cảnh vật thiên nhiên và các con vật. - Chuẩn bị bài “Vẽ tranh : Đề tài tự do”. _________________________________________________________________ Ngày soạn : 20-2-2016 Ngày dạy : Thứ năm ngày 25 tháng 2 năm 2016.

<span class='text_page_counter'>(39)</span>

×