Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (82.62 KB, 7 trang )
<span class='text_page_counter'>(1)</span>SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO. KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT NĂM HỌC 2017 - 2018 Môn thi: Toán. ĐỀ CHÍNH THỨC. Thời gian làm bài: 120 phút Câu 1 (2,0 điểm) x 4 6 x 2 7 0. a. x 3 2x y 9 12 4 2 x 5 y 3x 7 y 55 3 11. b. Câu 2:(2,0điểm) a. Cho phương trình sau x2-(3+2m)x +m2 + 6m=0 Tìm m để phương trình có hai nghiệm thỏa mãn x12+ x22=17 b. Tính giá trị của biểu thức B = (10 91)( 14 26) 10 91 Câu 3 (2,0điểm) a.Hai khối 6 và 8 của một trường THCS có 420 học sinh có học lực giỏi đạt tỉ lệ 85%. Khối 6 đạt tỉ lệ 80% là học sinh giỏi, khối 8 đạt 90%. Tính số học sinh của mỗi khối. b.Cho hàm số y = 3x + m +1.Tìm m để đồ thị hàm số trên cắt đường thằng y=2x-3 tại điểm thuộc góc phần tư thứ III . Câu 4 (3,0 điểm) Cho đường tròn tâm O đường kính AB = 2R. Gọi C là trung điểm của OA, qua C kẻ dây MN vuông góc với OA tại C. Gọi K là điểm tùy ý trên cung nhỏ BM, H là giao điểm của AK và MN. a) Chứng minh tứ giác BCHK là tứ giác nội tiếp. b) Chứng minh AK.AH = R2 c)Trên KN lấy điểm I sao cho KI = KM, chứng minh NI = KB Câu 5 (1 điểm) Cho các số dương m,n,p,q . Đặt x=2m+n+2 pq ; y=2n+p+2 mq ; z=2p+q+2 mn ; t=2q+m+2 np . Chứng minh rằng có ít nhất hai trong 4 số x,y,z,t là các số dương. SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO. HƯỚNG DẪN CHẤM. KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT NĂM HỌC 2017 - 2018 Môn thi: Toán. Thời gian làm bài: 120 phút.
<span class='text_page_counter'>(2)</span> Câu1. a,. x 4 6 x 2 7 0 0. Đặt x2=t(t. ). Phương trình có dạng a+b+c=0 nên phương trình. 0,25. có 2 nghiệm t1=1;t2=-7 Với t1=1 nên x2=1. 0,25. Nên x1=1,x2=-1. 0,25. Vậy phương trình đã cho có hai nghiệm là. 0,25. x1=1,x2=-1 x 3 2x y 9 12 4 2 x 5 y 3x 7 y 55 3 11. b,. 12( x 3) 9(2 x y ) 4.12.9 10 x 3 y 132 11(2 x 5 y ) 3(3 x 7 y ) 55.3.11 13x 34 y 1815. 0,25 0,25. 130 x 39 y 1716 130 x 340 y 18150. 0,25 301 y 19866 130 x 340 y 18150. y 66 x 33. 0,25 Vậy hệ phương trình có nghiệm là (x;y)=(33;66) Câu 2. a,. 0,25. . Ta có. 2. 2. 2. 2. =(2m+3) -4(m +6m)=4m +12m+9-4m 24m= -12m+9 . Để phương trình có hai nghiệm.
<span class='text_page_counter'>(3)</span> 0 12m 9 0 m . 0,25. 3 4. x1 x2 2m 3 2 x1.x2 m 6m. Theo hệ thức vi-et ta có 0,25. x1 2 x2 2 17 ( x1 x2 ) 2 2 x1. x2 17 (2m 3) 2 2( m 2 6m) 17 4m 2 12m 9 2m 2 12m 17 2m 2 8 m 2 4 m 2.. 0,25. Ta có b,. 0,25. Vậy giá trị cầm tìm của m là m=2 hoặc m=-2. B (10 91)( 14 . 26) 10 . 91. 10 91. 10 91. 2.( 7 13). 10 (10 91).(10 . 0,25 0,25. 91. 91). 20 2 91.( 7 13). 3. ( 7 13) 2 ( 7 13). 0,25. 3.( 7 13)( 7 13) 3.( 6) 18. Vậy B=-18 Câu 3. a,. Gọi số học sinh lớp 6, lớp 8 của trường THCS đó là x,y (học sinh; x, y N * ) Tổng số học sinh lớp 6 và 8 của trường là 420hs nên x+y=420(hs) (I). 0,25. Vì học sinh có học lực trên giỏi đạt tỉ lệ 85% nên số học sinh giỏi là 420.85%=357(hs) Khối 6 đạt tỉ lệ 80% là học sinh giỏi, khối 8 đạt 90% nên ta có 80%.x+90%y=357 hay 0,8x+0,9y=357(II). 0,25.
<span class='text_page_counter'>(4)</span> Kết hợp (I) và (II) ta có hệ phương trình x y 420 0,8 x 0,8 y 336 0,8 x 0,9 y 357 0,8 x 0,9 y 357 0,1y 21 x 210(TMDK ) 0,8 x 0,9 y 357 y 210(TMDK ). b,. 0,25 0,25. Vậy số học sinh lớp 6,8 là 210 hs và 210 hs. Hoành độ của giao điểm là nghiệm của phương trình :. 0,25. 3 x m 1 2 x 3 x m 4 y 2( m 4) 3 2m 11 A( m 4; 2m 11)là gd cua 2 duog thang. 0,25 Đề giao điểm thuộc góc phần tư thứ III khi A thuộc góc phần tư thứ III m 4 m 4 0 m 4 0 11 m 4 m 2m 11 0 2m 11 0 2. 0,25. 0,25 Vậy với m > 4 thì giao điểm của 2 đường thẳng thuộc góc phần tư thứ III Câu 5 Có : x z ( m p) ( p q ) 2 ( m n ) 2 0 (dom, n, p, q 0) y t ( n q) ( m q ) 2 ( p n ) 2 0 (dom, n, p, q 0) Co.it.nhat .hai.so.duong. 0,5 0,5.
<span class='text_page_counter'>(5)</span> Câu 4. K M. E H I. h.. A. C. vẽ N. O. B.
<span class='text_page_counter'>(6)</span> a. Tứ giác BCHK là tứ giác nội tiếp. 0 Ta có : AKB 90 (góc nội tiếp chắn nữa đường tròn) hay. 0,25 0,25. HKB 900 ; HCB 900 gt . 0,25. 0 0 0 Tứ giác BCHK có HKB HCB 90 90 180 tứ giác BCHK là tứ giác nội tiếp. 2 b. AK . AH R. ΔACH ∽ ΔAKB g .g . AC AH AK AB. 0,25. 0,5. R AK . AH AC .AB 2R R 2 2 c. NI KB. 0,5. OAM có OA OM R gt OAM cân tại O 1. OAM có MC là đường cao đồng thời là M 2 OAM. đường trung tuyến (gt). 1 & 2 . OAM. cân tại. là tam giác đều. 0. MOA 60 MON 1200 MKI 600 KMI là tam giác cân (KI = KM) có MI MK 3 MKI 600. nên là tam giác đều Dễ thấy BMK cân tại B có. 0,25 .. 1 1 MBN MON 1200 600 2 2 nên là tam giác đều MN MB 4 . 0,25. Gọi E là giao điểm của AK và MI. NKB NMB 600 NKB MIK MIK 600 Dễ thấy. KB // MI (vì có cặp góc ở vị trí so le trong bằng AK KB cmt . nhau) mặt khác 0 E HME 90 MHE .. 0,25. nên AK MI tại. HAC 900 HME 900 . AHC MHE HME cmt HAC AHC MHE dd Ta có : HAC KMB KB. mặt khác. (cùng chắn. ). 0,25.
<span class='text_page_counter'>(7)</span> HME KMB hay NMI KMB 5 3 , 4 & 5 IMN KMB c.g.c NI KB. (đpcm).
<span class='text_page_counter'>(8)</span>