Tải bản đầy đủ (.docx) (15 trang)

De KT giua ky ngu van 1516

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (149.27 KB, 15 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

PHÒNG GD-ĐT QUỲNH PHỤ
<b>TRƯỜNG THCS AN LỄ</b>


<i>Ngày kiểm tra ……/11/2015</i>


ĐỀ KIỂM TRA CHẤT LƯỢNG GIỮA KỲ I
NĂM HỌC 2015-2016


<b>MÔN: NGỮ VĂN 6</b>
<i>(Thời gian làm bài: 60 phút) </i>
<b>Câu 1</b>:(2điểm)


Câu văn dưới đây có từ nào dùng khơng đúng nghĩa? Tìm từ phù hợp để thay thế từ đó?
a. “Nhà thơ Nguyễn Đình Chiểu đã tận mắt chứng thực cảnh nhà tan cửa nát của những người


nông dân.”


b. Ngày mai, chúng em đi thăm quan Viện bảo tàng của tỉnh.
<b>Câu 2 </b><i>(2điểm)</i>


Nêu ý nghĩa truyện “Sơn Tinh, Thủy Tinh”.


Để thực hiện ước mơ từ ngàn xưa, ngày nay nhân dân ta đã có những việc làm thiết thực nào?.
<b>Câu 3</b><i>( 6 điểm)</i>


Bằng lời văn của em, hãy kể lại một truyện dân gian mà em đã được học trong chương trình
Ngữ Văn 6.


PHÒNG GD-ĐT QUỲNH PHỤ
<b>TRƯỜNG THCS AN LỄ</b>



<i>Ngày kiểm tra ……/11/2015</i>


ĐỀ KIỂM TRA CHẤT LƯỢNG GIỮA KỲ I
NĂM HỌC 2015-2016


<b>MÔN: NGỮ VĂN 6</b>
<i>(Thời gian làm bài: 60 phút) </i>
<b>Câu 1</b>:(2điểm)


Câu văn dưới đây có từ nào dùng khơng đúng nghĩa? Tìm từ phù hợp để thay thế từ đó?
c. “Nhà thơ Nguyễn Đình Chiểu đã tận mắt chứng thực cảnh nhà tan cửa nát của những người


nông dân.”


d. Ngày mai, chúng em đi thăm quan Viện bảo tàng của tỉnh.
<b>Câu 2 </b><i>(2điểm)</i>


Nêu ý nghĩa truyện “Sơn Tinh, Thủy Tinh”.


Để thực hiện ước mơ từ ngàn xưa, ngày nay nhân dân ta đã có những việc làm thiết thực nào?.
<b>Câu 3</b><i>( 6 điểm)</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

PHÒNG GD-ĐT QUỲNH PHỤ
<b>TRƯỜNG THCS AN LỄ</b>


<i>Ngày kiểm tra ……/11/2015</i>


ĐỀ KIỂM TRA CHẤT LƯỢNG GIỮA KỲ I
NĂM HỌC 2015-2016



<b>MÔN: NGỮ VĂN 7</b>
<i>(Thời gian làm bài: 60 phút) </i>
<b>Câu 1:</b>(3,5 điểm).


a/ Thế nào là quan hệ từ?


b/ Hãy chỉ lỗi sử dụng quan hệ từ trong ví dụ sau và sửa lại cho đúng?


- Ngày nay, chúng ta cũng có quan niệm với cha ơng ta ngày xưa, lấy đạo lý, tài năng làm
trọng


- Tuy nước sơn có đẹp đến mấy mà chất gỗ khơng tốt thì đồ vật cũng khơng bền được.
- Em viết thư cho ông bà ở quê ông bà biết việc học tập của em.


<b>Câu 2:</b> ( 1,5 điểm)


a/ Văn bản nào được xem là bản tuyên ngôn độc lập đầu tiên của nướcta?
b/ Em hãy chép lại bài thơ và chỉ ra ý nghĩa của bài thơ đó?


<b>Câu 3</b> ( 5 điểm):


Cảm nghĩ về tình bạn.


PHỊNG GD-ĐT QUỲNH PHỤ
<b>TRƯỜNG THCS AN LỄ</b>


<i>Ngày kiểm tra ……/11/2015</i>


ĐỀ KIỂM TRA CHẤT LƯỢNG GIỮA KỲ I


NĂM HỌC 2015-2016


<b>MÔN: NGỮ VĂN 7</b>
<i>(Thời gian làm bài: 60 phút) </i>
<b>Câu 1:</b>(3,5 điểm).


a/ Thế nào là quan hệ từ?


b/ Hãy chỉ lỗi sử dụng quan hệ từ trong ví dụ sau và sửa lại cho đúng?


- Ngày nay, chúng ta cũng có quan niệm với cha ông ta ngày xưa, lấy đạo lý, tài năng làm
trọng


- Tuy nước sơn có đẹp đến mấy mà chất gỗ khơng tốt thì đồ vật cũng không bền được.
- Em viết thư cho ông bà ở quê ông bà biết việc học tập của em.


<b>Câu 2:</b> ( 1,5 điểm)


a/ Văn bản nào được xem là bản tuyên ngôn độc lập đầu tiên của nướcta?
b/ Em hãy chép lại bài thơ và chỉ ra ý nghĩa của bài thơ đó?


<b>Câu 3</b> ( 5 điểm):


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

PHÒNG GD-ĐT QUỲNH
PHỤ


<b>TRƯỜNG THCS AN LỄ</b>


<i>Ngày kiểm tra ……/11/2015</i>



ĐỀ KIỂM TRA CHẤT LƯỢNG GIỮA KỲ I
NĂM HỌC 2015-2016


<b>MÔN: NGỮ VĂN 8</b>
<i>(Thời gian làm bài: 90 phút) </i>
<b>Câu 1 </b><i>(3 điểm):</i>


a. Các từ in đậm trong đoạn văn sau đây thuộc trường từ vựng nào?


Vì tơi biết rõ, nhắc đến mẹ tơi, cơ tơi chỉ có ý gieo rắc vào đầu óc tơi những <b>hồi nghi</b> để tôi
<b>khinh miệt</b> và <b>ruồng rẫy</b> mẹ tôi, một người đàn bà đã bị cái tội là góa chồng, nợ nần cùng túng
quá, phải bỏ con cái đi tha hương cầu thực. Nhưng đời nào tình <b>thương u </b>và lịng <b>kính mến </b>mẹ
tơi lại bị những <b>rắp tâm </b>tanh bẩn xâm phạm đến…


<i>(Nguyên Hồng, Những ngày thơ ấu).</i>
b. Thế nào là tình thái từ? Hãy đặt một câu có tình thái từ cầu khiến và một câu có tình thái từ
nghi vấn?


<b>Câu 2 </b><i>(7 điểm):</i>


Sau khi lão Hạc mất một thời gian, người con trai trở về làng. Chuyện gì đã xảy ra sau đó, em
hãy tưởng tượng và kể lại câu chuyện ấy.


PHÒNG GD-ĐT QUỲNH PHỤ
<b>TRƯỜNG THCS AN LỄ</b>


<i>Ngày kiểm tra ……/11/2015</i>


ĐỀ KIỂM TRA CHẤT LƯỢNG GIỮA KỲ I
NĂM HỌC 2015-2016



<b>MÔN: NGỮ VĂN 8</b>
<i>(Thời gian làm bài: 90 phút) </i>
<b>Câu 1 </b><i>(3 điểm):</i>


a. Các từ in đậm trong đoạn văn sau đây thuộc trường từ vựng nào?


Vì tôi biết rõ, nhắc đến mẹ tôi, cô tôi chỉ có ý gieo rắc vào đầu óc tơi những <b>hồi nghi</b> để tôi
<b>khinh miệt</b> và <b>ruồng rẫy</b> mẹ tôi, một người đàn bà đã bị cái tội là góa chồng, nợ nần cùng túng
quá, phải bỏ con cái đi tha hương cầu thực. Nhưng đời nào tình <b>thương yêu </b>và lịng <b>kính mến </b>mẹ
tơi lại bị những <b>rắp tâm </b>tanh bẩn xâm phạm đến…


<i>(Nguyên Hồng, Những ngày thơ ấu).</i>
b. Thế nào là tình thái từ? Hãy đặt một câu có tình thái từ cầu khiến và một câu có tình thái từ
nghi vấn?


<b>Câu 2 </b><i>(7 điểm):</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

PHÒNG GD-ĐT QUỲNH PHỤ
<b>TRƯỜNG THCS AN LỄ</b>


<i>Ngày kiểm tra ……/11/2015</i>


ĐỀ KIỂM TRA CHẤT LƯỢNG GIỮA KỲ I
NĂM HỌC 2015-2016


<b>MÔN: NGỮ VĂN 9</b>
<i>(Thời gian làm bài: 90 phút) </i>
<b>I- Phần đọc- hiểu (3 điểm)</b>



<b> </b>Chuyện kể một danh tướng có lần đi ngang qua trường học cũ của mình liền ghé vào thăm. Ơng
gặp lại người thầy từng dạy mình hồi nhỏ và kính cẩn thưa:


- Thưa thầy, thầy cịn nhớ con khơng? Con là...
Người thầy giáo già hoảng hốt:


- Thưa ngài, ngài là...


- Thưa thầy, với thầy con vẫn là đứa học trị cũ. Con có được những thành công hôm nay là
nhờ sự giáo dục của thầy ngày nào ...


(Sách giáo khoa Ngữ văn 9 tập I, trang 40)
1, Phương thức biểu đạt chính của đoạn văn trên là gì ?


2, Phân tích cách dùng từ ngữ xưng hơ và thái độ của người nói trong câu chuyện trên.
3, Nêu cảm nhận của em về nội dung mẩu chuyện.


4,Tìm những câu thành ngữ, tục ngữ có nội dung tương tự?
<b>II- Phần làm văn (7 điểm)</b>


<b>Câu 1 </b><i>(2điểm) Giới thiệu về tác giả, tác phẩm Hồng Lê nhất thống chí </i>


<b>Câu 2 </b><i>(5 điểm )</i><b> </b>Mỗi người đều có những giấc mơ, hãy kể cho các bạn nghe về một giấc
mơ đáng nhớ nhất của mình.


PHỊNG GD-ĐT QUỲNH PHỤ
<b>TRƯỜNG THCS AN LỄ</b>


<i>Ngày kiểm tra ……/11/2015</i>



ĐỀ KIỂM TRA CHẤT LƯỢNG GIỮA KỲ I
NĂM HỌC 2015-2016


<b>MÔN: NGỮ VĂN 9</b>
<i>(Thời gian làm bài: 90 phút) </i>
<b>I- Phần đọc- hiểu (3 điểm)</b>


<b> </b>Chuyện kể một danh tướng có lần đi ngang qua trường học cũ của mình liền ghé vào thăm. Ơng
gặp lại người thầy từng dạy mình hồi nhỏ và kính cẩn thưa:


- Thưa thầy, thầy cịn nhớ con không? Con là...
Người thầy giáo già hoảng hốt:


- Thưa ngài, ngài là...


- Thưa thầy, với thầy con vẫn là đứa học trị cũ. Con có được những thành cơng hôm nay là
nhờ sự giáo dục của thầy ngày nào ...


(Sách giáo khoa Ngữ văn 9 tập I, trang 40)
1, Phương thức biểu đạt chính của đoạn văn trên là gì ?


2, Phân tích cách dùng từ ngữ xưng hơ và thái độ của người nói trong câu chuyện trên.
3, Nêu cảm nhận của em về nội dung mẩu chuyện.


4,Tìm những câu thành ngữ, tục ngữ có nội dung tương tự?
<b>II- Phần làm văn (7 điểm)</b>


<b>Câu 1 </b><i>(2điểm) Giới thiệu về tác giả, tác phẩm Hồng Lê nhất thống chí </i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

PHÒNG GD-ĐT QUỲNH PHỤ


<b>TRƯỜNG THCS AN LỄ</b>


<i>Ngày kiểm tra ……/11/2015</i>


ĐỀ KIỂM TRA CHẤT LƯỢNG GIỮA KỲ I
NĂM HỌC 2015-2016


<b>MÔN: NGỮ VĂN 9</b>
<i>(Thời gian làm bài: 90 phút) </i>
<b>Câu 1 </b><i>(2 điểm)</i>


<b>a)</b> Trong 2 câu thơ sau, từ hoa trong thềm hoa, lệ hoa được dùng theo nghĩa nào ? Có thể
coi đây là hiện tượng chuyển nghĩa làm xuất hiện từ nhiều nghĩa được khơng ? Vì sao?


Nỗi mình thêm tức nỗi nhà


Thềm hoa một bước lệ hoa mấy hàng.


(Nguyễn Du - Truyện Kiều)
<b>b)</b> Sửa lỗi diễn đạt trong những câu văn sau:


<i><b>- Trâu là một loài gia súc nuôi ở nhà.</b></i>


<i><b>- Trong những năm gần đây, nước ta đã thành lập quan hệ ngoại giao với nhiều nước</b></i>
<i><b>trên thế giới.</b></i>


<b>Câu 2 </b><i>(3điểm)</i><b> </b> Giới thiệu về tác giả, tác phẩm Hồng Lê nhất thống chí


<b>Câu 3 </b><i>(5 điểm ) Hãy hình dung, tưởng tượng và kể lại câu chuyện được gợi ra trong em từ bài</i>
thơ "Bếp lửa " của Bằng Việt.



PHÒNG GD-ĐT QUỲNH PHỤ
<b>TRƯỜNG THCS AN LỄ</b>


<i>Ngày kiểm tra ……/03/2015</i>


ĐỀ KIỂM TRA CHẤT LƯỢNG GIỮA KỲ II
NĂM HỌC 2015-2016


<b>MÔN: NGỮ VĂN 6</b>
<i>(Thời gian làm bài: 60 phút) </i>
<b>Câu 1: </b><i>(2 điểm) Xác định chủ ngữ - vị ngữ trong các câu dưới đây: </i>


a) Tre giữ làng, giữ nước, giữ mái nhà tranh, giữ đồng lúa chín. ( Thép Mới)
b) Từ khi có vịnh Bắc Bộ và từ khi quần đảo Cô Tô mang lấy dấu hiệu của sự sống con người
thì, sau mỗi lần dông bão, bao giờ bầu trời Cô Tô cũng trong sáng như vậy.


<i> ( Nguyễn Tuân) </i>
<b>Câu 2: </b><i>(2 điểm) “Vụt qua mặt trận</i>


Đạn bay vèo vèo
Thư đề thượng khẩn
Sợ chi hiểm nghèo…”


Đoạn thơ trên của ai? Qua khổ thơ mà tác giả muốn gửi gắm bạn đọc là gì?


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

PHỊNG GD-ĐT QUỲNH PHỤ
<b>TRƯỜNG THCS AN LỄ</b>


<i>Ngày kiểm tra ……/03/2015</i>



ĐỀ KIỂM TRA CHẤT LƯỢNG GIỮA KỲ II
NĂM HỌC 2015-2016


<b>MÔN: NGỮ VĂN 6</b>
<i>(Thời gian làm bài: 60 phút) </i>
<b>Câu 1: </b><i>(2 điểm) Xác định chủ ngữ - vị ngữ trong các câu dưới đây: </i>


b) Tre giữ làng, giữ nước, giữ mái nhà tranh, giữ đồng lúa chín. ( Thép Mới)
b) Từ khi có vịnh Bắc Bộ và từ khi quần đảo Cô Tô mang lấy dấu hiệu của sự sống con người
thì, sau mỗi lần dơng bão, bao giờ bầu trời Cô Tô cũng trong sáng như vậy.


<i> ( Nguyễn Tuân) </i>
<b>Câu 2: </b><i>(2 điểm) “Vụt qua mặt trận</i>


Đạn bay vèo vèo
Thư đề thượng khẩn
Sợ chi hiểm nghèo…”


Đoạn thơ trên của ai? Qua khổ thơ mà tác giả muốn gửi gắm bạn đọc là gì?


<b>Câu 3: </b><i>(6 điểm) Dựa vào văn bản “ Bức tranh của em gái tôi” của tác giả Tạ Duy Anh, em hãy </i>
hình dung và miêu tả hình ảnh cơ bé Kiều Phương.


PHÒNG GD-ĐT QUỲNH PHỤ
<b>TRƯỜNG THCS AN LỄ</b>


<i>Ngày kiểm tra ……/03/2015</i>


ĐỀ KIỂM TRA CHẤT LƯỢNG GIỮA KỲ II


NĂM HỌC 2015-2016


<b>MÔN: NGỮ VĂN 7</b>
<i>(Thời gian làm bài: 60 phút) </i>
<b>Câu 1: </b><i>(3,5 điểm) </i>


a/ Thế nào là câu đặc biệt?


b/ Hãy chỉ câu đặc biệt trong cácví dụ sau và chỉ ra tác dụng:


- “ Một ngôi sao. Hai ngôi sao. Sao lấp lánh. Sao như nhớ thương”
( Lê Phan Quỳnh)


- “ Mùa xuân! Mỗi khi hoạ mi tung ra những tiếng hót vang lừng, mọi vật như có sự
thay đổi kỳ diệu” (Võ Quảng)
<b>Câu 2: </b><i>(1,5 điểm) </i>


a/ Văn bản: “Tinh thần yêu nước của nhân dân ta” là của ai?
b/ Em hãy chỉ ra luận điểm chính của văn bản trên.


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

PHỊNG GD-ĐT QUỲNH PHỤ
<b>TRƯỜNG THCS AN LỄ</b>


<i>Ngày kiểm tra ……/03/2015</i>


ĐỀ KIỂM TRA CHẤT LƯỢNG GIỮA KỲ II
NĂM HỌC 2015-2016


<b>MÔN: NGỮ VĂN 7</b>
<i>(Thời gian làm bài: 60 phút) </i>


<b>Câu 1: </b><i>(3,5 điểm) </i>


a/ Thế nào là câu đặc biệt?


b/ Hãy chỉ câu đặc biệt trong cácví dụ sau và chỉ ra tác dụng:


- “ Một ngôi sao. Hai ngôi sao. Sao lấp lánh. Sao như nhớ thương”
( Lê Phan Quỳnh)


- “ Mùa xuân! Mỗi khi hoạ mi tung ra những tiếng hót vang lừng, mọi vật như có sự
thay đổi kỳ diệu” (Võ Quảng)
<b>Câu 2: </b><i>(1,5 điểm) </i>


a/ Văn bản: “Tinh thần yêu nước của nhân dân ta” là của ai?
b/ Em hãy chỉ ra luận điểm chính của văn bản trên.


<b>Câu 2: </b><i>(5 điểm) Nhân dân ta từ xưa đến nay ln sống theo đạo lí “ ăn quả nhớ kẻ trồng cây”. </i>
Em hãy làm sáng rõ điều đó.


PHỊNG GD-ĐT QUỲNH PHỤ
<b>TRƯỜNG THCS AN LỄ</b>


<i>Ngày kiểm tra ……/03/2015</i>


ĐỀ KIỂM TRA CHẤT LƯỢNG GIỮA KỲ II
NĂM HỌC 2015-2016


<b>MÔN: NGỮ VĂN 8</b>
<i>(Thời gian làm bài: 60 phút) </i>
<b>I. Trắc nghiệm</b> (1 điểm)



<b>1</b>. Hình ảnh xuất hiện hai lần trong bài thơ "Khi con tu hú" (Tố Hữu) là:


A. Lúa chiêm B. Nắng đào C. Con tu hú D. Trời xanh
<b>2</b>. Luận điểm là gì?


A. Là vấn đề được đưa ra giải quyết trong bài văn nghị luận.


B. Là một phần của vấn đề được đưa ra giải quyết trong bài vản nghị luận.


C. Là những tư tưởng, quan điểm, chủ trương cơ bản mà người viết (nói) nêu ra trong bài
văn nghị luận.


D. Là vấn đề chủ chốt nêu ra trong bài văn nghị luận.
<b>3</b>. Hành động nói là:


A. Là hành động được thực hiện bằng lời nói.
B. Là hành động nhằm một mục đích nhất định.


</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

D. Là hành động được thực hiện bằng lời nói nhằm mục đích nhất định.
<b>4</b>. Văn bản "Hịch tướng sĩ" là của ai? Viết vào thời gian nào?


A. Nguyễn Trãi, 1427 B. Lý Công Uẩn, 1284
C. Trần Quốc Tuấn, 1284 D. Trần Quốc Tuấn, 1285
<b>II. Tự luận</b> (9 điểm)


<i><b>Câu 1:</b></i> (2 điểm)


<b>a</b>. Thế nào là câu nghi vấn? Đặt một câu nghi vấn dùng để bộc lộ cảm xúc?



<b>b</b>. Câu "Trẫm rất đau xót về việc đó, không thể không dời đổi" thuộc kiểu câu nào? Dùng để
làm gì?


<i><b>Câu 2:</b></i> (7 điểm)


Có ý kiến cho rằng: Bài thơ "Quê hương" đã thể hiện tình yêu que hương tha thiết của nhà
<i>thơ Tế Hanh.</i>


Bằng hiểu biết của em về bài thơ "Quê hương", hãy làm sáng tỏ ý kiến trên
PHÒNG GD-ĐT QUỲNH PHỤ


<b>TRƯỜNG THCS AN LỄ</b>


<i>Ngày kiểm tra ……/03/2015</i>


ĐỀ KIỂM TRA CHẤT LƯỢNG GIỮA KỲ II
NĂM HỌC 2015-2016


<b>MÔN: NGỮ VĂN 9</b>
<i>(Thời gian làm bài: 120 phút) </i>
<b>PHẦN I: TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN </b>(2,0 điểm):


<i> Hãy chọn phương án đúng trong các bài tập sau và viết vào tờ giấy làm bài.</i>
<b>Câu 1</b>: Bài thơ Mùa xuân nho nhỏ (Thanh Hải) được sáng tác trong giai đoạn nào?
<b> </b>A. Giai đoạn 1945 - 1954. B. Giai đoạn 1954 - 1964.
C. Giai đoạn 1964 - 1975. D. Giai đoạn sau năm 1975.
<b>Câu 2</b>: Nhà thơ Y Phương là người dân tộc nào?


A. Dân tộc Tà ôi. B. Dân tộc Tày. C. Dân tộc Mường. D. Dân tộc Thái.
<b>Câu 3: </b>Nội dung kiến thức sau đây nói về kiểu văn bản nào?



“Là trình bày những nhận xét, đánh giá của mình về nhân vật, sự kiện, chủ đề hay nghệ thuật
<i>của một tác phẩm cụ thể”.</i>


A. Nghị luận sự việc hiện tượng đời sống.


B. Nghị luận về một tác phẩm truyện (hoặc đoạn trích.
C. Nghị luận về một đoạn thơ, bài thơ.


D. Nghi luận về một vấn đề tư tưởng đạo lí.
<b>Câu 4</b>: Câu nào sau đây khơng có khởi ngữ?


</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

C. Nam Bắc hai miền ta có nhau. D. Tơi thì tơi chịu.
<b>PHẦN II: TỰ LUẬN</b> (8 điểm)


<b>Câu 1</b>: (2 điểm)


Chỉ ra các phép liên kết trong đoạn văn sau.


<i> “ Tác phẩm nghệ thuật nào cũng xây dựng bằng những vật liệu mượn ở thực tại. Nhưng nghệ</i>
<i>sĩ không những ghi lại cái đã có rồi mà cịn muốn nói một điều gì mới mẻ. Anh gửi vào tác phẩm</i>
<i>một lá thư, một lời nhắn nhủ, anh muốn đem một phần của mình góp vào đời sống chung quanh”</i>


(Nguyễn Đình Thi – Tiếng nói của văn nghệ)
<b>Câu 2</b>: (6 điểm)


Nêu cảm nhận về khát vọng hoà nhập và dang hiến trong bài thơ "Mùa xuân nho nhỏ" của
Thanh Hải.


PHÒNG GD-ĐT QUỲNH PHỤ



<b>TRƯỜNG THCS AN LỄ</b> ĐỀ KIỂM TRA CHẤT LƯỢNG CUỐI KỲ II<sub>NĂM HỌC 2015-2016</sub>
<b>MÔN: NGỮ VĂN 6</b>


<i>(Thời gian làm bài: 90 phút) </i>


<b>Câu 1.</b> (1,5 điểm) Thế nào là thành phần chính, thành phần phụ của câu? Xác định các thành phần
trong câu?


a. Dưới gốc tre, tua tủa những mầm măng.


b. Sáng hôm nay, trên con đường làng quen thuộc, chúng em rảo bước tới trường.
<b>Câu 2</b> ( 1,5 điểm) Những câu sau mắc lỗi sai gì? Em hãy sửa lại cho đúng.


a. Qua truyện “ Dế Mèn phưu lưu kí” cho thấy Dế Mèn biết phục thiện.
b. Bạn Lan, người học giỏi nhất lớp em.


c. Mỗi khi đi qua cầu Long Biên.


<b>Câu 3 </b><i>(1,5 điểm) Kể tên các văn bản nhật dụng mà em đã được học trong chương trình Ngữ Văn </i>
6 tập II.Vấn đề có ý nghĩa toàn nhân loại mà văn bản “Bức thư của thủ lĩnh da đỏ” đề cập tới là
gì?


<b>Câu 4</b> ( 5,5 điểm) Chọn một trong hai đề sau:


<b>Đề 1</b>: Vào vai anh đội viên trong bài thơ “ Đêm nay Bác không ngủ” của tác giả Minh Huệ để
kể lại câu chuyện diễn ra trong đêm hôm đó.


</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

PHỊNG GD-ĐT QUỲNH PHỤ



<b>TRƯỜNG THCS AN LỄ</b> ĐỀ KIỂM TRA CHẤT LƯỢNG CUỐI KỲ II<sub>NĂM HỌC 2015-2016</sub>
<b>MÔN: NGỮ VĂN 6</b>


<i>(Thời gian làm bài: 90 phút) </i>


<b>Câu 1.</b> (1,5 điểm) Thế nào là thành phần chính, thành phần phụ của câu? Xác định các thành phần
trong câu?


c. Dưới gốc tre, tua tủa những mầm măng.


d. Sáng hôm nay, trên con đường làng quen thuộc, chúng em rảo bước tới trường.
<b>Câu 2</b> ( 1,5 điểm) Những câu sau mắc lỗi sai gì? Em hãy sửa lại cho đúng.


d. Qua truyện “ Dế Mèn phưu lưu kí” cho thấy Dế Mèn biết phục thiện.
e. Bạn Lan, người học giỏi nhất lớp em.


f. Mỗi khi đi qua cầu Long Biên.


<b>Câu 3 </b><i>(1,5 điểm) Kể tên các văn bản nhật dụng mà em đã được học trong chương trình Ngữ Văn </i>
6 tập II.Vấn đề có ý nghĩa toàn nhân loại mà văn bản “Bức thư của thủ lĩnh da đỏ” đề cập tới là
gì?


<b>Câu 4</b> ( 5,5 điểm) Chọn một trong hai đề sau:


<b>Đề 1</b>: Vào vai anh đội viên trong bài thơ “ Đêm nay Bác không ngủ” của tác giả Minh Huệ để
kể lại câu chuyện diễn ra trong đêm hơm đó.


</div>
<span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11>

PHÒNG GD-ĐT QUỲNH PHỤ


<b>TRƯỜNG THCS AN LỄ</b> ĐỀ KIỂM TRA CHẤT LƯỢNG CUỐI KỲ II<sub>NĂM HỌC 2015-2016</sub>


<b>MÔN: NGỮ VĂN 7</b>


<i>(Thời gian làm bài: 90 phút) </i>
<b>Câu 1</b>:( 2 điểm).


Tìm phép liệt kê trong đoạn văn sau và chỉ ra tác dụng của nó?


“ Lịch sử đã có nhiều cuộc kháng chiến vĩ đại chứng tỏ tinh thần yêu nước của dân ta. Chúng ta có
quyền tự hào vì những trang lịch sử vẻ vang thời đại Bà Trưng, bà Triệu, Trần Hưng Đạo, Lê Lợi,
Quang Trung,...”


<b>Câu 2</b>: ( 2điểm)


Văn bản “Ý nghĩa văn chương” của tác giả nào? Nêu nguồn gốc cốt yếu của văn chương
được thể hiện trong văn bản?


<b>Câu 3 </b>( 6 điểm):


Tình yêu quê hương, đất nước là nội dung xuyên suốt trong ca dao, dân ca Việt Nam.
Qua những bài ca dao dân ca đã học và đã đọc trong chương trình Ngữ văn 7, em hãy làm sáng tỏ
ý kiến trên.


PHÒNG GD-ĐT QUỲNH PHỤ


<b>TRƯỜNG THCS AN LỄ</b> ĐỀ KIỂM TRA CHẤT LƯỢNG CUỐI KỲ II<sub>NĂM HỌC 2015-2016</sub>
<b>MÔN: NGỮ VĂN 7</b>


<i>(Thời gian làm bài: 90 phút) </i>
<b>Câu 1</b>:( 2 điểm).



Tìm phép liệt kê trong đoạn văn sau và chỉ ra tác dụng của nó?


“ Lịch sử đã có nhiều cuộc kháng chiến vĩ đại chứng tỏ tinh thần yêu nước của dân ta. Chúng ta có
quyền tự hào vì những trang lịch sử vẻ vang thời đại Bà Trưng, bà Triệu, Trần Hưng Đạo, Lê Lợi,
Quang Trung,...”


<b>Câu 2</b>: ( 2điểm)


Văn bản “Ý nghĩa văn chương” của tác giả nào? Nêu nguồn gốc cốt yếu của văn chương
được thể hiện trong văn bản?


<b>Câu 3 </b>( 6 điểm):


</div>
<span class='text_page_counter'>(12)</span><div class='page_container' data-page=12>

PHÒNG GD-ĐT QUỲNH PHỤ


<b>TRƯỜNG THCS AN LỄ</b> ĐỀ KIỂM TRA CHẤT LƯỢNG CUỐI KỲ II<sub>NĂM HỌC 2015-2016</sub>
<b>MƠN: NGỮ VĂN 6</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(13)</span><div class='page_container' data-page=13>

PHỊNG GD-ĐT QUỲNH PHỤ
<b>TRƯỜNG THCS AN LỄ</b>


ĐỀ KIỂM TRA CHẤT LƯỢNG CUỐI KỲ II
NĂM HỌC 2015-2016


<b>MÔN: NGỮ VĂN 7</b>
<i>(Thời gian làm bài: 90 phút) </i>
<b>Câu 1:</b> Đọc đoạn văn sau và trả lời câu hỏi: (3,5 điểm)


"Tinh thần yêu nước cũng như các thứ của quý. Có khi được trưng bày trong tủ kính, trong bình
pha lê, rõ ràng dễ thấy. Nhưng cũng có khi giấu kín đáo trong rương, trong hịm" (Hồ Chí Minh)



a) Đoạn văn nằm trong văn bản nào? của ai?


b) Văn bản đó thuộc kiểu văn bản nào? Hãy tìm luận điểm chính của văn bản?


c) Tìm câu bị động trong đoạn văn? Chuyển một câu bị động thành câu chủ động tương
ứng?


<b>Câu 2:</b> (6,5 điểm)


Tục ngữ luôn chú ý đề cao giá trị con người, đưa ra lời khuyên về những phẩm chất và lối
sống cao đẹp. Qua những câu tục ngữ về con người và xã hội đã học và đọc, hãy làm sáng tỏ nhận
định trên .


PHÒNG GD-ĐT QUỲNH PHỤ
<b>TRƯỜNG THCS AN LỄ</b>


ĐỀ KIỂM TRA CHẤT LƯỢNG CUỐI KỲ II
NĂM HỌC 2015-2016


<b>MÔN: NGỮ VĂN 7</b>
<i>(Thời gian làm bài: 90 phút) </i>
<b>Câu 1:</b> Đọc đoạn văn sau và trả lời câu hỏi: (3,5 điểm)


"Tinh thần yêu nước cũng như các thứ của q. Có khi được trưng bày trong tủ kính, trong bình
pha lê, rõ ràng dễ thấy. Nhưng cũng có khi giấu kín đáo trong rương, trong hịm" (Hồ Chí Minh)


a) Đoạn văn nằm trong văn bản nào? của ai?


b) Văn bản đó thuộc kiểu văn bản nào? Hãy tìm luận điểm chính của văn bản?



c) Tìm câu bị động trong đoạn văn? Chuyển một câu bị động thành câu chủ động tương
ứng?


<b>Câu 2:</b> (6,5 điểm)


Tục ngữ luôn chú ý đề cao giá trị con người, đưa ra lời khuyên về những phẩm chất và lối sống cao
đẹp. Qua những câu tục ngữ về con người và xã hội đã học và đọc, hãy làm sáng tỏ nhận định trên .


PHỊNG GD-ĐT QUỲNH PHỤ


</div>
<span class='text_page_counter'>(14)</span><div class='page_container' data-page=14>

<b>MƠN: NGỮ VĂN 8</b>
<i>(Thời gian làm bài: 90 phút) </i>


PHÒNG GD-ĐT QUỲNH PHỤ
<b>TRƯỜNG THCS AN LỄ</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(15)</span><div class='page_container' data-page=15>

<b>MÔN: NGỮ VĂN 9</b>
<i>(Thời gian làm bài: 90 phút) </i>
<b>Câu 1 : </b><i>(2điểm)</i><b> </b>Đọc kĩ đoạn văn sau và trả lời câu hỏi.


"Tôi rửa cho Nho bằng nước đun sôi trên bếp than.Bông băng trắng. Vết thương khơng sâu
lắm, vào phần mềm. Nhưng vì bom nổ gần, Nho bị chống. Tơi tiêm cho Nho. Nho lim dim mắt,
dễ chịu." (Lê Minh Khuê - Những ngôi sao xa xôi)


a, Nêu phương thức biểu đạt chính trong đoạn văn trên.
b, Xác định phép liên kết, phương tiện liên kết .


c, Tìm câu ghép trong đoạn trích và xác định quan hệ giữa các vế câu ghép đó.
d, Đoạn trích giúp em cảm nhận được điều gì?



<b>Câu 2 : </b><i>(3 điểm ) Hiện tượng gian lận trong kiểm tra, thi cử của học sinh và suy nghĩ của em. </i>
<b>Câu 4 : </b><i>(5 điểm ) Nêu cảm nhận của em về đoạn thơ sau trong bài thơ "Mùa xuân nho nhỏ"</i> của
Thanh Hải . Ta làm con chim hót


Ta làm một cành hoa
Ta nhập vào hoà ca
Một nốt trầm xao xuyến.
Một mùa xuân nho nhỏ
Lặng lẽ dâng cho đời
Dù là tuổi hai mươi


Dù là khi tóc bạc .


PHỊNG GD-ĐT QUỲNH PHỤ
<b>TRƯỜNG THCS AN LỄ</b>


ĐỀ KIỂM TRA CHẤT LƯỢNG CUỐI KỲ II
NĂM HỌC 2015-2016


<b>MÔN: NGỮ VĂN 9</b>
<i>(Thời gian làm bài: 90 phút) </i>
<b>Câu 1 : </b><i>(2điểm)</i><b> </b>Đọc kĩ đoạn văn sau và trả lời câu hỏi.


"Tôi rửa cho Nho bằng nước đun sôi trên bếp than.Bông băng trắng. Vết thương không sâu
lắm, vào phần mềm. Nhưng vì bom nổ gần, Nho bị chống. Tôi tiêm cho Nho. Nho lim dim mắt,
dễ chịu." (Lê Minh Khuê - Những ngơi sao xa xơi)


a, Nêu phương thức biểu đạt chính trong đoạn văn trên.
b, Xác định phép liên kết, phương tiện liên kết .



c, Tìm câu ghép trong đoạn trích và xác định quan hệ giữa các vế câu ghép đó.
d, Đoạn trích giúp em cảm nhận được điều gì?


<b>Câu 2 : </b><i>(3 điểm ) Hiện tượng gian lận trong kiểm tra, thi cử của học sinh và suy nghĩ của em. </i>
<b>Câu 4 : </b><i>(5 điểm ) Nêu cảm nhận của em về đoạn thơ sau trong bài thơ "Mùa xuân nho nhỏ"</i> của
Thanh Hải . Ta làm con chim hót


Ta làm một cành hoa
Ta nhập vào hoà ca
Một nốt trầm xao xuyến.
Một mùa xuân nho nhỏ
Lặng lẽ dâng cho đời
Dù là tuổi hai mươi


</div>

<!--links-->

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×