Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (93.09 KB, 4 trang )
<span class='text_page_counter'>(1)</span>SỞ GD&ĐT LÂM ĐỒNG TRUNG TÂM GDTX LÂM ĐỒNG ……………………. ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ II MÔN HÓA HỌC 12 ĐỀ 132 – 40 câu trắc nghiệm Thời gian làm bài: 50 phút Họ và tên:................................................................................................ Lớp:..................................................................Số báo danh......................................... Cho: C = 12, H = 1, O = 16, Na = 23, Ag = 108, K = 39, Ca = 40, N = 14, Cl = 35,5, Cu = 64, Zn = 65, Fe = 56, Mg = 24, Al = 27, Br = 80, Li = 7, S = 32, Ba = 137, Sr = 88, Cr = 52, Ag = 108. Câu 1: Cho các phát biểu sau:. 1. Gang là hợp kim của sắt với cacbon trong đó có từ 0,01 – 2% khối lượng cacbon 2. Gang trắng dùng để luyện thép 3. Gang trắng chứa ít cacbon hơn gang xám 4. Chất khử trong quá trình luyện gang là khí CO 5. Thép chứa 13% Mn rất cứng, được dùng làm máy nghiền đá Số phát biểu đúng là A. 4. B. 5. C. 3. D. 2. Câu 2: Nhận xét nào sau đây là SAI: A. Crom thuộc chu kì 4, nhóm VIA. B. Crom là kim loại cứng nhất. C. Trong hợp chất, crom có số oxi hóa từ +1 đến +6. D. Crom có tính khử mạnh hơn sắt. Câu 3: Khử hoàn toàn hỗn hợp X gồm: FeO, Fe 2O3 và Fe3O4 bằng khí CO, sản phẩm khí thu được sau phản ứng được dẫn vào dung dịch nước vôi trong dư thấy tạo ra 20 gam kết tủa. Số mol khí CO đã phản ứng là A. 0,1. B. 0,2. C. 0,3. D. 0,4. + Câu 4: Để nhận biết ion NH4 , người ta dùng hóa chất là A. quỳ tím. B. dung dịch HCl. C. dung dịch brom. D. dung dịch NaOH. Câu 5: Nhôm KHÔNG phản ứng với chất nào sau đây: A. NaOH. B. O2. C. H2SO4 loãng. D. H2O. Câu 6: Cho m gam Fe vào dung dịch X chứa 0,1 mol Fe(NO 3)3 và 0,4 mol Cu(NO3)2. Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được dung dịch Y và m gam chất rắn Z. Giá trị của m là A. 22,4. B. 19,6. C. 28. D. 25,2. Câu 7: Kết quả thí nghiệm của các dung dịch X, Y, Z, T với thuốc thử được ghi ở bảng sau: Thuốc Dung dịch Ba(OH)2 thử Mẫu thử X Kết tủa trắng, sau đó tan ra Y Khí mùi khai và kết tủa trắng Z Có khí mùi khai T Có kết tủa nâu đỏ X, Y, Z, T lần lượt là: A. Al2(SO4)3, (NH4)2SO4 ,NH4NO3, FeCl3. B. Al2(SO4)3, NH4NO3, (NH4)2SO4, FeCl3. C. AlCl3, NH4NO3, (NH4)2SO4 , FeCl3. D. AlCl3, (NH4)2SO4, NH4NO3, FeCl3. 2+ 2+ Câu 8: Một số ion như Hg , Pb ,.. trong nước rất độc đối với sinh vật kể cả ở nồng độ thấp. Để xử lý chất thải có chứa các ion này trước khi xả ra môi trường, người ta sử dụng hóa chất là A. Ca(OH)2 B. HCl C. Vôi D. Nước Gia_ven.
<span class='text_page_counter'>(2)</span> Câu 9: Chất nào sau đây có tính oxi hóa mạnh: A. Cr(OH)3 B. CrCl3 C. Cr2O3 D. CrO3 Câu 10: Phản ứng nào sau đây được dùng để điều chế Al(OH)3 A. Cho dung dịch NH3 đến dư vào dung dịch muối AlCl3 B. Cho dung dịch NaOH đến dư vào dung dịch muối AlCl3 C. Cho Al2O3 tan vào nước D. Cho kim loại Al dư vào dung dịch NaOH Câu 11: Khi cho 0,01 mol FeCl2 tác dụng với dung dịch chứa AgNO3 dư, sau khi phản ứng xảy. ra hoàn toàn thu được m gam kết tủa. Giá trị của m là A. 1,435. B. 3,95. C. 2,515. D. 1,08. Câu 12: Nhận xét nào sau đây là SAI: A. sắt không tan trong dung dịch H2SO4 đặc nguội. B. sắt tác dụng được với nước ở điều kiện thường. C. sắt là kim loại có tính khử trung bình. D. sắt có tính nhiễm từ. Câu 13: Al2O3 tan được trong dung dịch HCl và NaOH, chứng tỏ Al2O3 : A. Là oxit bazo. B. Là oxit lưỡng tính. C. Là oxit axit. D. là hidroxxit lưỡng tính. Câu 14: Để phân biệt 2 dung dịch muối AlCl3 và Al2(SO4)3, người ta dùng hóa chất nào sau đây: A. dung dịch NaOH. B. Quỳ tím. C. dung dịch Ba(OH)2. D. dung dịch HCl. Câu 15: Nhận định nào sau đây là SAI : A. Nhôm có tính khử mạnh hơn Magie. B. Nhôm dẫn điện tốt hơn Sắt. C. Nhôm có hóa trị III. D. Nhôm khá mềm, dễ kéo sợi, dễ dát mỏng. Câu 16: Khói thuốc lá có chứa hơn 3000 hợp chất, trong đó có hơn 22 chất độc có thể gây ung thư cho người hút và những người xung quanh. Chất gây nghiện có trong thuốc lá là A. mophin. B. nicotin. C. cafein. D. heroin. Câu 17: Cho một mẫu hợp kim Na- K-Ca tác dụng với nước (dư), thu được dung dịch X và 3,36 lít H2 (ở đktc). Thể tích dung dịch axit HCl 1,5 M cần dùng để trung hoà một phần hai dung dịch X là A. 600 ml. B. 300 ml. C. 150 ml. D. 200 ml. 2+ 2+ Câu 18: Một mẫu nước có chứa các ion: Ca , Mg , HCO3 , Cl . Đây là mẫu nước A. có tính cứng vĩnh cửu. B. không có tính cứng. C. có tính cứng tạm thời. D. có tính cứng toàn phần. Câu 19: Khí có tác dụng hấp thụ tia tử ngoại, bảo vệ con người và sinh vật sống trên trái đất là: A. O2 B. O3 C. CO2 D. N2 Câu 20: Cho dãy các chất sau: Fe, FeO, Fe 2O3, Fe3O4, Fe(OH)2, Fe(OH)3, FeSO4, FeCl3, Al2O3 tác dụng với dung dịch HNO3, số phản ứng oxi hóa - khử xảy ra là A. 6. B. 4. C. 5. D. 7. Câu 21: Muối nào sau đây dùng là chất xúc tác trong tổng hợp hữu cơ: A. FeCl3 B. FeCl2 C. FeSO4 D. Fe2(SO4)3 Câu 22: Nung hoàn toàn Fe(NO3)2 trong môi trường không có không khí sẽ thu được oxit sắt là A. Fe3O4 B. FeO, Fe2O3, Fe3O4 C. Fe2O3 D. FeO Câu 23: Quặng nào sau đây được dùng để sản xuất nhôm: A. Boxit. B. Hematit. C. Apatit. D. Pirit..
<span class='text_page_counter'>(3)</span> Câu 24: Hóa chất nào sau đây được dùng để tinh chế quặng nhôm trong công nghiệp luyện. nhôm: A. H2SO4 B. HCl C. NaOH D. NaCl Câu 25: Phương pháp duy nhất để điều chế được kim loại kiềm là A. Nhiệt luyện. B. Điện phân nóng chảy. C. Thủy luyện. D. Điện phân dung dịch. Câu 26: Kim loại nào sau đây thuộc nhóm IA: A. Ba B. Al C. Na D. Fe Câu 27: Cho 9,75 gam một kim loại M nhóm IA tác dụng hết với nước thu được 2,8 lít khí (đktc). Kim loại M là A. Li. B. Ca. C. Na. D. K. Câu 28: Chất nào sau đây có tính lưỡng tính: A. HCl B. Na2CO3 C. NaOH D. NaHCO3 -Câu 29: Nhận biết ion Cl bằng dung dịch nào sau đây: A. bari nitrat. B. natri hidroxit. C. bạc nitrat. D. natri clorua. Câu 30: Nguồn nhiên liệu nào sau đây là nhiên liệu sạch: A. khí gas. B. than đá. C. năng lượng mặt trời. D. hạt nhân. Câu 31: Dãy kim loại nào sau đây đều tác dụng được với nước ở nhiệt độ thường: A. Ca, Ba, Mg. B. Na, Ba, K C. Be, Ba, Li. D. Al, Na, Be. Câu 32: Dẫn 2,8 lít khí SO2 hấp thụ hoàn toàn vào dung dịch brom, dung dịch thu được cho tác dụng với dung dịch BaCl2 dư, sau phản ứng thu được m gam kết tủa. Giá trị của m là A. 14, 563. B. 29,125. C. 23,3. D. 27,125. Câu 33: X là chất rắn màu trắng, không tan trong nước, bị nhiệt phân ở nhiệt độ khoảng 1000oC, tan dần trong nước có hòa tan khí CO 2, dùng làm vật liệu xây dựng, sản xuất vôi, xi măng,.. Chất X là A. CaO B. CaSO4 C. Ca(OH)2 D. CaCO3 Câu 34: Nhỏ từ từ 200 ml dung dịch hỗn hợp Na 2CO3 0,1M và NaHCO3 0,2M vào 300 ml dung dịch HCl 1M và khuấy đều. Sau phản ứng thu được V lít khí CO2 (đktc). Giá trị của V là A. 2,24. B. 4,48. C. 4,032. D. 4,928. Câu 35: Phản ứng nào sau đây không tạo sắt (III): A. Fe + Cl2 B. Fe + HCl C. Fe + HNO3 D. Fe + O2 Câu 36: Nhận định nào sau đây là SAI: A. Trong các hợp chất, các kim loại kiềm có số oxi hóa +1 B. Trong các hợp chất, các kim loại kiềm thổ có số oxi hóa +2 C. Tính khử của kim loại nhóm IIA mạnh hơn IA D. Để bảo quản kim loại kiềm, người ta ngâm chìm kim loại kiềm trong dầu hỏa Câu 37: “Nước đá khô” có tính làm lạnh cao nên được sử dụng để bảo quản thực phẩm, ngoài ra còn sử dụng để tạo hiệu ứng khói trong điện ảnh, đám cưới… “Nước đá khô” là chất khí nào dưới đây được chuyển sang thể rắn? A. O2. B. H2O. C. CO2. D. N2O. Câu 38: Cho Fe (Z=26), nguyên tử Fe có thể nhường 3 electron để trở thành ion Fe 3+, thành phần của 3 electron này gồm: A. 2 electron s và 1 electron d. B. 3 electron s. C. 2 electron s và 1 electron p. D. 3 electron d. Câu 39: Vị trí của nhôm (Z=13) trong bảng tuần hoàn các nguyên tố hóa học là A. chu kì 3, nhóm IIA B. Chu kì 2, nhóm IIIA.
<span class='text_page_counter'>(4)</span> C. Chu kì 3, nhóm IA D. Chu kì 3, nhóm IIIA Câu 40: Để phân biệt 2 mẫu hợp kim: Al - Fe và Fe - Cu. Người ta có thể dùng hóa chất nào. sau đây: A. dung dịch HCl. C. dung dịch muối ăn.. B. nước. D. Quỳ tím ẩm.. -----------------------------------------------. ----------- HẾT ----------.
<span class='text_page_counter'>(5)</span>