Tải bản đầy đủ (.pptx) (21 trang)

Bai 4 Bao ve hoa binh

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (3.16 MB, 21 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>Chào mừng các thầy cô giáo cùng toàn thể các bạn học sinh Đã tới dự tiết học của chúng ta Ngày hôm nay Thứ. ngày tháng năm 2017. Môn Giáo dục công dân 9 Giáo viên:.

<span class='text_page_counter'>(2)</span> KIỂM TRA BÀI C âu 1 :Theo em, những việc làm nào sau đây có nội CŨ dung thể hiện tính dân chủ? Vì sao?. . A. A Nhà trường tổ chức cho học sinh học tập nội quy của nhà trường: học sinh được thảo luận và thống nhất thực hiện nổi quy; B. Ông Bính – tổ trưởng tổ dân phố - quyết định mỗi gia đình nộp 5.000 đồng để làm quỹ thăm hỏi gia đình khó khan; C. Nam đến trường dự sinh hoạt chi đoàn theo kế hoạch; D. Thầy chủ nhiệm giao cho Hùng điều khiển buổi sinh hoạt lớp cuối tuần, mọi người đã tích cự phát biểu ý kiến E. Trong 1 trận bóng, các cầu thủ xô xát với nhau trên sân cỏ và không tuân theo quy định của trọng tài ĐÁP ÁN.

<span class='text_page_counter'>(3)</span> KIỂM TRA BÀI CŨ C âu 2: Theo em, để thực hiện tốt dân chủ và kỉ luật trong nhà trường học sinh cần làm những gì ?.

<span class='text_page_counter'>(4)</span> 5 phút vui vẻ Hòa cùng giai điệu nhạc sau đây, các em hãy. cùng đứng lên hát bài hát quen thuộc sau đây nhé! Bài hát: “Như một hòn bi xanh”. Các em hãy cho biết hòn bi xanh mà lời nhạc.

<span class='text_page_counter'>(5)</span> Bài 4:. Thứ năm 2017. ngày. tháng. BẢO VỆ HÒA BÌNH I. ĐẶT VẤN ĐỀ.   II. NỘI DUNG BÀI HỌC  III. BÀI TẬP.

<span class='text_page_counter'>(6)</span> I. Đặt vấn đề. Bảo vệ hòa bình. 1. Cuộc chiến tranh thế giới lần thứ nhất đã làm 10. triệu người chết. Còn trong chiến tranh thế giới lần thứ hai, con số này đã tang lên hơn 5 lần, tức là khoảng 60 triệu người. 2. Trong khoảng thời gian từ năm 1900 đên năm 2000, các cuộc chiến tranh và xung đột trên thế giới đã làm cho 2 triệu trẻ em bị chết, hơn 6 triệiu trẻ em  3. bảo vệ hòa bình, nhân dân tiến bịĐể thương tích, tàn phế, 20 triệu trẻ em phải sống bơ bộ toàn thế giới đã tiến hành nhiều vơ do bị mất nhà cửa, hơn 300.000 trẻ em ở dộ tuổi hoạt động như: mít tinh, biểu tình, thiếu niên bịđối buộc tuần hoành phản chiếnphải trang đi lính, cầm súng giết người xâm lược…. Trong 2 cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp và đế quốc Mĩ giành độc lập, tự do cho Tổ Quốc, nhân dân ta luôn nhận được sự ủng hộ to lớn về mọi mặt của nhân dân yêu chuộng hòa bình và công lý trên khắp hành tinh.

<span class='text_page_counter'>(7)</span> I. Đặt vấn đề Một số hình ảnh tại Việt Nam và Quốc tế trong những ngày chiến tranh. Hình ảnh Bom Mĩ hủy diệt Bệnh viện Bạch Mai ngày 22-12-1972. Trên một vạn người Mỹ đi bộ về Washington và mít-tinh biểu tình phản đối Chính phủ, đòi rút quân đội Mỹ khỏi Việt Nam.. Đại biểu các tầng lớp nhân dân thủ đô Hà Nội mít tinh phản dói chiến trang, bảo về hào bình.

<span class='text_page_counter'>(8)</span> I. Đặt vấn đề. ĐỌC VẤN ĐỀ VÀ TRẢ LỜI CÂU HỎI. Nhóm học tập Nhóm 1: Em có suy nghĩ gì khi xem. các ảnh và đọc các thông trên? Nhóm 2: Chiến tranh đã gây ra những hậu quả như thế nào? Nhóm 3: Cần phải làm j để ngăn chặn, bảo vệ hòa bình? Nhóm 4: Để thể hiện lòng yêu hòa bình, ngay từ khi còn ngồi trên ghế nhà trường học sinh cần phải làm gì?.

<span class='text_page_counter'>(9)</span> II. Nội dung bài học. Bảo vệ hòa bình. Qua các nội dung vừa và hình ảnh sau đây hãy cho biết:. Hình ảnh này giúp ta Chiế liên tưởng với 1 thế giới: n Tran. Hình ảnh này giúp ta Hòa Bình liên tưởng với 1 thế giới:.

<span class='text_page_counter'>(10)</span> II. Nội dung bài học. Bảo vệ hòa bình. Qua nội dung vừa tìm hiểu hãy cho biết Chiến tranh thế giới là gì?. Là sự xung đột vũ trang. Hòa Bình là gì? Bảo vệ Hòa bình là gì?. Là tình trạng không còn. Là giữ gìn cuộc sống xã hội bình yên; dung thương lượng, đàm phán để giải quyết mọi mâu thuẫn, xung đột giữa các dân tộc, tôn giáo và quốc gia; không để xảy ra chiến tranh hay xung đột vũ trang. giữa các dân tộc, các quốc gia nhằm mục đích chính trị kinh doanh. chiến tranh hay xung đột vũ trang, là mối quan hệ hiểu biết, tôn trọng, bình đẳng và hợp tác giữa các quốc gia – dân tộc, giữa con người với con người, là khát vọng của toàn nhân loại..

<span class='text_page_counter'>(11)</span> II. Nội dung bài học. Bảo vệ hòa bình. Thực trạng của Thế giới hiện tại: Ngày nay, ở nhiều khu vực trên thế giới vẫn đang xảy ra chiến. tranh, xung dột vũ trang; ngòi nổ chiến tranh vẫn đang âm ỉ tại nhiều nơi ( giữa Mĩ và Triều Tiên, Triều Tiên và Hàn Quốc ) trên hành tinh của chúng ta. Vì vậy, ngăn chặn chiến tranh, bảo về hòa bình là trách nhiệm của tất cả các quốc gia, các dân tộc và của toàn nhân loại. Ý thức bảo vệ hòa bình, lòng yêu hòa bình cần được thể hiện ở mọi nơi, mọi lúc, trong các mối quan hệ và giao tiếp hằng ngày giữa con người với con người. Một vụ phóng thử tên lửa của Triều Tiên.. Triều Tiên tung video bắn hạ máy bay chiến đấu Một cuộc tập trận bắn đạn thật Mỹ. của quân đội Mỹ và Hàn Quốc..

<span class='text_page_counter'>(12)</span> II. Nội dung bài học. Bảo vệ hòa bình. Trách nhiệm của dân tộc ta  Là một dân tộc yêu chuộng. hòa bình và đã phải chịu quá nhiều đau thương mất máy của mấy cuộc chiến tranh gay go, ấc liệt để bảo vệ độc lập, tự do của Tổ quốc; nhân dân ta càng thấu hiểu giá trị hòa bình.  Chúng ta đã, đang và sẽ tích cực tham gia vào sự nghiệp đấu tranh vì hòa bình và công lý trên thế giới.  Để bảo vệ hòa bình phải xây dựng. mối quan hệ tôn trọng, bình đẳng, thân thiện giữa con người với con người; thiết lập quan hệ hiểu biết, hữu nghị hợp tác giữa các dân tộc và quốc gia trên thế giới.  Học sinh rèn luyện:  Không nên gây xô xát với bạn bè mà không có lý do chính đáng  Không cãi nhau, nói bậy với bạn bè và mọi người  Nên giải quýêt vấn đề bằng cách thương lượng đàm phán.  Không gây thù trút oán với ai.  Nghe theo lời khuyên đúng đắn của người lớn(thầy cô,cha mẹ, người thân)  Không lập bè chia phái trong lớp….

<span class='text_page_counter'>(13)</span> Tư liệu tham khảo. Bảo vệ hòa bình. Cam kết Hòa Bình  “… Trong một vài thập kỷ tới, ít có khả năng xảy ra chiến tranh thế giới.. Nhưng chiến tranh cục bộ, xung đột vũ trang, xung dột các dân tộc, tôn giáo, chạy đua vũ trang, hoạt động can thiệp, lật dổ, khủng bố còn xảy ra ở nhiều nơi với tính chất phức tạp ngày càng tăng. Hòa bình, hợp tác và phát triển vẫn là xu thế lớn, phản ánh đòi hỏi bức xúc các quốc gia, dân tộc. (Văn kiện Đại hội Đảng Cộng sản Việt Nam lần thứ IX NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội, 2001. tr.14)  “Chúng tôi, nhân dân cá nước liên hợp lại quyết tâm:. Phòng ngừa cho các thế hệ tương lai khỏi thảm hoạn chiến tranh 2 lần xảy ra trong đời chúng ta, gây cho nhân loại đau thương không kể xiết;… Và để đạt được những mục đích đó: Bày tỏ long mong muốn cùng chung cố hào bình trên thinh thần láng giềng thân thiện, cùng nhau góp sức để duy trì hòa bình và an ninh quốc tế, thừa nhận những nguyên tắc và xác định những phương pháp bảo đảm không dung vũ lực, trừ trường hợp vì lợi ích cung, sử dụng cơ chế quốc tế để thúc đẩy sự tiến bộ kinh tế và xã hội của tất cả các dân tộc;…” (Trích Lời nói đầu Hiến chương Liên hợp quốc).

<span class='text_page_counter'>(14)</span> Bảo vệ hòa bình. III. Luyện tập. Bài 1(câu 2/SGK-tr.16): Em tán thành những ý kiến nào? Vì sao a. Mọi người đều có. quyền được sống hòa bình B. Chỉ có các nước lớn, nước giàu mới ngăn chặn được chiến tranh C. Bảo vệ Hòa bình, ngăn chặn chiến tranh là trách nhiệm của toàn nhân loại. Đáp án. Tán thành 2 ý đúng: a. và c Vì, mọi người đều có quyền được sống trong hoà bình để có cuộc sống bình yên, ấm no, hạnh phúc, có điều kiện học hành, phát triển; cho nên bảo vệ hoà bình, ngăn chặn chiến tranh là trách nhiệm của toàn nhân loại không phải chỉ của một.

<span class='text_page_counter'>(15)</span> Dựa vào bài tập 1 SGK môn GDCD lớp 9 hãy làm Bảo bài tập vệ sau đây: Nối ý cột A sao cho phù hợp với ý cột B. Cột A. hòa bình. Cột B. Biết lắng nghe người khác Biết thừa nhận những điểm mạnh của người khác Dùng vũ lực để giải quyết các mâu thuẫn cá nhân Học hỏi những điều hay của người khác. Hòa Bình. Bắt mọi người phải phục tùng mọi ý muốn của mình Tôn trọng nền văn hoá của các dân tộc, quốc gia khác Phân biệt đối xử giữa các dân tộc Giao lưu với thanh, thiếu niên quốc tế Viết thư, gửi quà ủng hộ trẻ em và nhân dân các vùng có chiến tranh. Không Hòa Bình.

<span class='text_page_counter'>(16)</span> Bảo vệ hòa bình. Bài tập về nhà Học và nắm chắc nội dung bài học ngày. hôm nay: Bài 4- Bảo vệ Hòa bình Làm cá bài tập: 3,4/sgk-GDCD 9 tr.16 Soạn và tìm hiểu bài mới: bài 5 Tình hữu nghị giữa các dân tộc trên Thế giới.

<span class='text_page_counter'>(17)</span> ài học đến đây là kết thú Hẹn gặp lại quý thầy cô giáo Cùng các em học sinh thân yêu Trong các tiết học tiếp theo! SEE YOU AGAIN.

<span class='text_page_counter'>(18)</span> Nhóm 1: Em có suy nghĩ gì khi xem các ảnh và đọc các thông trên? Nhìn vào những bức ảnh, chúng ta thấy: + Sự tàn phá khốc liệt của chiến tranh, gây. hậu quả vô cùng nghiêm trọng đến con người và đời sống của xã hội; + Giá trị của cuộc sông hoà bình không có chiến tranh; + Sự cần thiết phải ngăn chặn mọi cuộc chiến tranh và bảo vệ hoà bình..

<span class='text_page_counter'>(19)</span> Nhóm 2: Chiến tranh đã gây ra những hậu quả như thế nào? Gây ra thiệt hại to lớn về tài sản cũng như tinh thần của người dân, biểu hiện qua 2 cuộc chiến trang - Cuộc Chiến tranh thế giới thứ nhất (1914 -. 1918) đã làm 10 triệu người chết. - Cuộc Chiến tranh thế giới thứ hai (1939 - 1945) đã làm cho 60 triệu người chết..

<span class='text_page_counter'>(20)</span> Nhóm 3: Cần phải làm j để ngăn chặn, bảo vệ hòa bình - Chúng ta phải bảo vệ hoà bình, ngăn ngừa. chiến tranh vì hoà bình đem lại cuộc sông bình yên, ấm no, hạnh phúc; chiến tranh là đau thương, chết chóc, bệnxi tật, thiếu ăn, không được học hành... - Nếu hoà bình là khát vọng của loài người thì chiến tranh là thảm hoạ của loài người. - Ngày nay các thế lực phản động, hiếu chiến vẫn đang âm mưu phá hoại hoà bình, gây chiến tranh tại nhiều nơi trên thế giới, vì thế chúng ta phải bảo vệ hoà bình..

<span class='text_page_counter'>(21)</span> Nhóm 4: Để thể hiện lòng yêu hòa bình, ngay từ khi còn ngồi trên ghế nhà trường học sinh cần phải làm gì? + Đi bộ vì hoà bình; + Viết thư cho bạn bè quôc tế những vùng có chiến tranh, Tham gia các phong trào bảo vệ hoà bình như: tham gia các cuộc thi viết bài với chủ đề vì hoà bình... + Tham gia các diễn đàn vì hoà bình, chông chiến tranh do trường, địa phương tổ chức; + Cư xử với bạn bè và mọi người xung quanh một cách thân thiện, đoàn kết, hoà bình; + Có ý thức tìm hiểu, tôn trọng văn hoá các dân tộc và các quốc gia khác..

<span class='text_page_counter'>(22)</span>

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×