Tải bản đầy đủ (.ppt) (47 trang)

Ky nangXAY DUNG TO CHUC HOAT DONG TRAI NGHIEM SANG TAOTRONG TRUONG PHO THONG

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.42 MB, 47 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>Kỹ năng. XÂY DỰNG & TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG TRẢI NGHIỆM SÁNG TẠO TRONG TRƯỜNG PHỔ THÔNG.

<span class='text_page_counter'>(2)</span> Hoạt động 1: Mục tiêu tập huấn. 2.

<span class='text_page_counter'>(3)</span> Nội dung tập huấn 1. Một số vấn đề chung về hoạt động trải nghiệm sáng tạo trong trường phổ thông 2. Mục tiêu, yêu cầu cần đạt của hoạt động trải nghiệm sáng tạo 3. Xây dựng nội dung chương trình hoạt động trải nghiệm sáng tạo 4. Các hình thức tổ chức hoạt động trải nghiệm sáng tạo 5. Định hướng đánh giá kết quả tham gia hoạt động trải nghiệm sáng tạo của học sinh 6. Thực hành thiết kế, tổ chức triển khai hoạt động trải nghiệm sáng tạo 7. Phát triển kỹ năng xây dựng và tổ chức HĐ TNST trong đào tạo, bồi dưỡng giáo viên. 3.

<span class='text_page_counter'>(4)</span> Quan niệm Hoạt động TNST. Vai trò, vị trí của Hoạt động TNST. MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÍ LUẬN CHUNG VỀ HĐTNST. Mục tiêu của Hoạt động TNST. Nội dung chương trình Hoạt động TNST. Các hình thức tổ chức Hoạt động TNST. Đánh giá Hoạt động TNST. 4.

<span class='text_page_counter'>(5)</span> HOẠT ĐỘNG 2 TÌM HIỂU MỘT SỐ VẤN ĐỀ CHUNG VỀ HOẠT ĐỘNG TRẢI NGHIỆM SÁNG TẠO TRONG TRƯỜNG PHỔ THÔNG. 5.

<span class='text_page_counter'>(6)</span> Thảo luận nhóm (kĩ thuật mảnh ghép) -. Nhóm 1: Hoạt động TNST được hiểu như thế nào? phân tích bản chất của hoạt động TNST?. . Nhóm 2: Nêu vị trí, vai trò của hoạt động TNST trong chương trình giáo dục phổ thông?. . Nhóm 3: Nêu đặc điểm cơ bản của hoạt động trải nghiệm sáng tạo?. -. Nhóm 4: Hãy nêu điểm giống và khác nhau giữa hoạt động TNST và hoạt động GDNGLL?. . Nhóm 5: Sự khác biệt giữa hoạt động dạy học và hoạt động TNST là gì và cách thức trải nghiệm sáng tạo trong dạy học và hoạt động giáo dục (theo nghĩa hẹp) khác nhau như thế nào? 6.

<span class='text_page_counter'>(7)</span> 1. Thế nào là HĐ TNST?. 7.

<span class='text_page_counter'>(8)</span> HOẠT ĐỘNG TRẢI NGHIỆM SÁNG TẠO. Sơ đồ trang 9.

<span class='text_page_counter'>(9)</span> Khái niệm Giáo dục (nghĩa hẹp) Là quá trình tác động có mục đích, hệ thống, liên tục của nhà sư phạm đến toàn bộ cuộc sống HS để hình thành phẩm chất nhân cách.. Là quá trình tổ chức cuộc sống, HĐ và giao lưu cho HS nhằm giúp nhận thức đúng, tạo lập tình cảm, thái độ đúng, hình thành thói quen HV văn minh, phù hợp chuẩn mực XH. 9.

<span class='text_page_counter'>(10)</span> 10.

<span class='text_page_counter'>(11)</span> 1. Khái niệm HĐTNST Là hoạt động GD, trong đó, dưới sự hướng dẫn và tổ chức của nhà giáo dục, từng cá nhân HS được tham gia trực tiếp vào các HĐ thực tiễn khác nhau của đời sống nhà trường cũng như ngoài XH với tư cách là chủ thể của hoạt động, qua đó phát triển năng lực thực tiễn, phẩm chất nhân cách và phát huy tiềm năng sáng tạo của cá nhân mình. 11.

<span class='text_page_counter'>(12)</span> 2. Vị trí, vai trò của Hoạt động TNST HĐTNST. 01. Bộ phận quan trọng của chương trình GD. 02. Con đường quan trọng để gắn học với hành, lý thuyết với thực tiễn. 03. Hình thành, phát triển nhân cách hài hòa và toàn diện cho HS. 04. Điều chỉnh và định hướng cho hoạt động dạy - học. 12.

<span class='text_page_counter'>(13)</span> Vai trò của Hoạt động TNST. ng nhà trườ i ố n u ầ C tiễn với thực. Giúp giáo dục thực hiện đượ c mục đíc h tích hợp và phân hóa. Nuôi dưỡ ng và phát triển đời sống tình cảm, ý chí. 13.

<span class='text_page_counter'>(14)</span> 3. Đặc điểm của HĐTNST Trải nghiệm và sáng tạo là dấu hiệu cơ bản của HĐ Nội dung hoạt động trải nghiệm sáng tạo mang tính tích hợp và phân hóa cao. Được thực hiện dưới nhiều hình thức đa dạng Đòi hỏi sự phối hợp, liên kết nhiều lực lượng giáo dục trong và ngoài nhà trường Giúp lĩnh hội những kinh nghiệm mà các hình thức học tập khác không thực hiện được. 14.

<span class='text_page_counter'>(15)</span> 3. Đặc điểm của Hoạt động TNST. 1. 3. Mang tính xã hội, địa phương. Hướng đến các giá trị nhân văn. 2. Linh hoạt về nội dung và hình thức. 4. Khai thác nguồn lực xã hội. 15.

<span class='text_page_counter'>(16)</span> 4. Hoạt động TNST và HĐGDNGLL. • Vị trí, vai trò, hình thức tổ chức. Điểm giống. Mục tiêu, nội dung, phương thức đánh giá. Điểm khác.

<span class='text_page_counter'>(17)</span> 5.Trải nghiệm trong HĐDH và trong HĐTNST. Trải nghiệm như là. Trải nghiệm và sáng. một trong nhiều. tạo là tính chất hoạt. phương thức DH. động giáo dục nhằm. nhằm hình thành chủ yếu những năng lực trí tuệ. hình thành chủ yếu năng lực tâm lý – XH và phẩm chất NC ở HS 17.

<span class='text_page_counter'>(18)</span> Chính vì HĐTNST không thực hiện các nhiệm vụ trải nghiệm của từng môn học. Tuy nhiên, nhiệm vụ của HĐTNST giúp HS tổng hợp kiến thức học được vào thực tiễn.. 01. Đánh giá kết quả hoạt động TNST chủ yếu tập trung vào các năng lực TLXH, các giá trị, niềm tin, tình cảm… 02. 18.

<span class='text_page_counter'>(19)</span> Chu trình học qua trải nghiệm KINH NGHIỆM MỚI. HS thực hành, lập kế hoạch, với sự phản hồi của GV. KINH NGHIỆM (hành động, việc làm). ÁP DỤNG (Thực hành, vận dụng vào thực tế, lập kế hoạch, … ). GV nêu câu hỏi dẫn dắt, HS rút ra bài học. Bài tập tình huống, trò chơi, kinh nghiệm thực tế.... PHÂN TÍCH (chia sẻ, so sánh, xử lý, hồi tưởng, suy ngẫm). KHÁI QUÁT HOÁ (Rút ra kết luận, nguyên tắc tổng quát). GV đặt câu hỏi dẫn dắt hướng đến nội dung bài học, HS phân tích.

<span class='text_page_counter'>(20)</span> Bản chất PP học từ trải nghiệm Bản chất Học từ trải nghiệm này là người học phải biết phản tỉnh, chiêm nghiệm trên các kinh nghiệm của mình để từ đó khái quát hóa và công thức hóa thành các khái niệm để có thể áp dụng nó vào các tình huống mới có thể xuất hiện trong thực tế; từ đó lại xuất hiện các kinh nghiệm mới, và chúng lại trở thành đầu vào cho vòng học tập tiếp theo, cứ thế lặp lại cho tới khi nào việc học đạt được mục tiêu đã đề ra. 20.

<span class='text_page_counter'>(21)</span> … và học qua trải nghiệm.

<span class='text_page_counter'>(22)</span> Hoạt động 3: Thảo luận nhóm - Tìm hiểu mục tiêu của HĐ TNST - Đóng góp của mục tiêu hoạt động trải nghiệm sáng tạo vào mục tiêu của chương trình giáo dục phổ thông mới như thế nào?. 22.

<span class='text_page_counter'>(23)</span> Mô hình vai trò HĐTNST trong đáp ứng mục tiêu GD. PC N C.

<span class='text_page_counter'>(24)</span> Hoạt động 4 THẢO LUẬN NHÓM. Xây dựng các chủ đề HĐ TNST theo cấp học, lĩnh vực học tập.. 24.

<span class='text_page_counter'>(25)</span> Thảo luận nhóm: liệt kê các chủ đề theo lĩnh vực nội dung Giáo dục và. Quê hương. Cuộc sống. Thế giới. Khoa học và. phát triển cá. đất nước và. gia đình,. nghề. nghệ thuật. nhân. hòa bình thế. tình bạn,. nghiệp. giới. tình yêu. THCS. THPT. 25.

<span class='text_page_counter'>(26)</span> Thảo luận nhóm: Thiết kế các chủ đề theo lĩnh vực hoạt động Chính trị xã. Văn hóa. Vui. Thể dục Khoa học kĩ. hội. nghệ. chơi. thể. thuật. giải trí. thao. thuật. Lao động công ích. THCS. THPT. 26.

<span class='text_page_counter'>(27)</span> Hoạt động 5: Tìm hiểu các hình thức tổ chức HĐTNST THẢO LUẬN NHÓM. - Liệt kê các PP/hình thức tổ chức HHĐ TNST - Yêu cầu: Ghi kết quả thảo luận lên thẻ màu (mỗi thẻ ghi 1 PP/hình thức tổ chức). 27.

<span class='text_page_counter'>(28)</span> Hoạt động trải nghiệm Xem phim và hoàn thành phiếu bài tập. 28.

<span class='text_page_counter'>(29)</span> Cảm nhận sau khi xem phim Thầy Bình: Đây là bộ phim rất hay, lần đầu tiên xem 1 bộ phim dài đến thế, phim tuyệt vời “Dạy học không nên nhồi nhét” “lớn lên cháu hãy làm những gì cháu thích ” Cô giáo 1: Ghi được rất nhiều câu nói và chọn câu “Mọi chuyện rồi sẽ ổn”, ấn tượng với nhiều thứ: nhất là chỉ có tình yêu thương con người mới có thể làm được những điều mình không thích. Thông điệp “hãy xem bộ phim này đã trước khi mình muốn làm nghề GV” Cô giáo 2: Khóc mấy lần vì quá cảm động, làm người GV không hề đơn giản, cần dạy SV cách dạy. Tâm đắc với câu nói “Khi cuộc sống nằm ngoài sự kiểm soát, hãy để môi bạn cười” Thầy giáo Trung: Tác giả, đạo diễn là diễn viên chính có cả 1 bộ phim dành cho lứa tuổi mầm non và các bộ phim khác nữa về Lạt Ma. Câu nói “Tất cả rồi sẽ ổn” là triết lý sống Cô Lan Anh: Cảm ơn các thầy cô đã cho chúng tôi một trải nghiệm rất thú vị, hình thức xem phim. Thích nhất câu nói “Hãy theo đuổi sự ưu tú, thành công sẽ theo đuổi bạn”, ấn tượng nhất là hình ảnh người bạn chọn cái chết. Bài học, phải nhìn lại những phương pháp DH của mình. Cô Hạnh: Lần này là lần thứ ba xem phim. Chi tiết thầy giáo, với việc thầy cạo râu, triết lý là khi ta đã quen với cái cũ rồi thì không muốn làm cái mới nữa Cô Huế: Xem ở ngoài rạp là hình thức giải trí. Ở đây xem để học tập, gợi ý phần dạy học. Liên hệ với phần giao nhiệm vụ học tập về nhà cho SV Cô Hà (GDTC): KN thu nhận được các KN để khi đi dạy truyền lại cho SV, đó là KN chia sẻ (việc trân trọng tình bạn), KN sinh tồn (phải làm chủ cuộc sống của chính mình); KN lắng nghe (đặc biệt là người thầy giáo); KN định hướng dẫn dắt 29 và thắp sáng cho HS, SV (người thầy không phải là người đổ đầy cốc nước).

<span class='text_page_counter'>(30)</span> Thực hành: Thiết kế chủ đề hoạt động Tên chủ đề. 1. Mục tiêu 2. Nội dung 3. Hình thức tổ chức 4. Đối tượng tham gia và quy mô tổ chức 5. Thời gian, địa điểm tổ chức 6. Chuẩn bị: a. Của giáo viên b. Của học sinh 7. Gợi ý các hoạt động Hoạt động 1: a. Mục tiêu b. Cách tiến hành Hoạt động 2:. 30.

<span class='text_page_counter'>(31)</span> - Nhóm Hoa Hướng dương: Ngày hội trò chơi dân gian - Nhóm Hoa Xuyến Chi: Văn hóa dân gian Việt Nam - Nhóm Hoa xương rồng: Văn hóa dân gian nuôi lớn tâm hồn Việt - Nhóm Hoa súng: Học sinh với SKSS VTN - Nhóm Hoa mai: Ngày của mẹ Phản hồi: Theo nguyên tắc 3 – 2 – 1. 31.

<span class='text_page_counter'>(32)</span> Thực hành: tổ chức hoạt động nhóm Hoa Mai. 32.

<span class='text_page_counter'>(33)</span> ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ HOẠT ĐỘNG TRẢI NGHIỆM SÁNG TẠO.

<span class='text_page_counter'>(34)</span> Phẩm chất • Sống yêu thương • Sống tự chủ • Sống trách nhiệm. Năng lực chung. Năng lực đặc thù. • TM; Thể chất; tự học. • Tham gia và tổ chức HĐ • TC, quản lý cuộc sống • Tự nhận thức, tích cực hóa, • Định hướng nghề nghiệp • Khám phá, sáng tạo. • Giao tiếp, hợp tác • NL GQVĐ & sáng tạo • Tính toán, ICT. 34.

<span class='text_page_counter'>(35)</span> Khái niệm năng lực Là tổ hợp các thuộc tính độc đáo của cá nhân, phù hợp với yêu cầu của một HĐ nhất định, đảm bảo cho HĐ đó có hiệu quả; Nói cách khác, là khả năng vận dụng các kiến thức, kỹ năng, thái độ, niềm tin, giá trị… vào việc thực hiện nhiệm vụ trong hoàn cảnh cụ thể của thực tiễn. 35.

<span class='text_page_counter'>(36)</span> THANG ĐO 3 MẶT CỦA NĂNG LỰC (Bloom; Dreyfus và Krathwohl). KỸNĂNG (DR). THÁI ĐỘ (KR). Sáng tạo. Năng lực ở cấp chuyên gia. Tạo giá trị đặc thù. Phân ch Đánh giá. Thực hiện chuyên nghiệp. Tổ chức, cấu trúc lại. Áp dụng. Hình thành được năng lực. Định Giá trị. Hiểu. Bắt đầu có kinh nghiệm. Ứng đáp. Ghi nhớ. Mới học, chưa có kinh nghiệm. Tiếp nhận. Cao. Đường phát triển năng lực. KIẾNTHỨC (BL). Thấp.

<span class='text_page_counter'>(37)</span> Sơ đồ thao tác hóa khái niệm: từ khái niệm đến tiêu chí chất lượng 1. NL cần hình thành (Khái niệm). 2. Hợp phần tạo nên NL. 3. Chỉ số xác định NL. 4. Tiêu chí CL của NL. Tiêu chí chất lượng 1 Các chỉ số 1. Tiêu chí chất lượng 2 Tiêu chí chất lượng 3. Năng lực 1 Tiêu chí chất lượng 4 Năng lực 2 Năng lực cần hình thành. Các chỉ số 2. Tiêu chí chất lượng 5. Năng lực 3 Tiêu chí chất lượng 6.

<span class='text_page_counter'>(38)</span> Quy trình thực hiện đánh giá KQ HĐTNST.

<span class='text_page_counter'>(39)</span> Tiêu chí đánh giá chung Tiêu chí đánh giá. Nội dung đánh giá. Mức độ tham gia. Đánh giá độ tích cực, chủ động trong các hoạt động thực hiện, mức độ quan tâm và hứng thú đối với hoạt động.... Mức độ hợp tác, hợp lực. Đánh giá mức độ tham gia vào các hoạt động nhóm, hiệp lực trong hoạt động và mức độ duy trì sự hợp tác.... Tinh thần trách nhiệm. Đánh giá tinh thần trách nhiệm trong mọi hoạt động, mức đô duy trì thực hiện, chủ động, tích cực trong hoạt động…. Tính sáng tạo. Cách giải quyết vấn đề độc đáo, trí tưởng tượng phong phú; mềm dẻo, linh hoạt trong tư duy; có kỹ năng, kỹ xảo nhuần nhuyễn; biết cách tái cấu trúc những điều mới mẻ; nhạy cảm, nhạy bén với môi trường xung quanh... Kết quả hoạt động đặc - Đánh giá kết quả thực hiện một cách tổng hợp thông qua thực biệt khác hiện những hoạt động đặc biệt. - Kết quả thu được từ các hoạt động sự kiện trong và ngoài trường học..

<span class='text_page_counter'>(40)</span> PP và công cụ đánh giá HĐTNST Phương pháp đánh giá Quan sát các tình huống hoạt động. Khảo sát. Công cụ sử dụng Bảng ghi chép và lưu lại các đối thoại Bảng kiểm (Check list) Hệ thống câu hỏi và câu trả lời theo cấp độ (rating scale Bảng hỏi khảo sát về thái độ, suy nghĩ, cảm nhận Bảng hỏi về Tự đánh giá bản thân Bảng hỏi về Đánh giá tương hỗ. Phân tích “sản phẩ m” của học sinh. Trao đổi ý kiến của GV. Bảng tiêu chí đánh giá quá trình tạo ra sản phẩm Bảng tiêu chí phân tích việc thực hiện kế hoạch hoạt động Bảng tiêu chí phân tích bài viết, bài phát biểu cảm nghĩ của học sinh Bảng tiêu chí đánh giá các nội dung liên quan. Cách thức.

<span class='text_page_counter'>(41)</span> Năng lực tham gia và tổ chức hoạt động Năng lực tham gia hoạt động -. Tham gia tích cực Hiệu quả đóng góp Mức độ tuân thủ Tinh thần trách nhiệm Tinh thần hợp tác. Năng lực tổ chức hoạt động -. Lớp……. Lớp……. Thiết kế hoạt động Quản lý thời gian Quản lý công việc Xử lý tính huống Đánh giá hoạt hoạt Lãnh đạo. 41.

<span class='text_page_counter'>(42)</span> Năng lực tổ chức và quản lý cuộc sống gia đình Năng lực tổ chức cuộc sống gia đình -. Lớp……. Tự phục vụ Thực hiện vai trò của nam (nữ) Chia sẻ công việc gia đình Xây dựng bầu không khí tích cực. Năng lực quản lý tài chính. Lớp……. - Lập kế hoạch chi tiêu - Sử dụng hiệu quả hợp lý tài chính - Phát triển tài chính. 42.

<span class='text_page_counter'>(43)</span> Ví dụ: NL HOẠT ĐỘNG VÀ TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG 1.1. Năng lực tham gia. Lớp 6. hoạt động - Tham gia tích cực. Học sinh có nhu cầu tham gia hoạt động tập thể, biết. - Hiệu quả đóng. cách đóng góp sản phẩm của mình vào công việc chung;. góp. biết lắng nghe và làm theo những quyết định chung của. - Mức độ tuân thủ. lớp và hoàn thành phần việc được giao. Thể hiện sự hỗ. - Tinh thần trách. trợ bằng cách giúp bạn khi ban có yêu cầu. nhiệm - Tinh thần hợp tác..

<span class='text_page_counter'>(44)</span> Xây dựng kế hoạch triển khai. 44.

<span class='text_page_counter'>(45)</span> Xây dựng KH triển khai Yêu cầu: -. Kế hoạch phải cụ thể, rõ ràng. -. Phải có tính khả thi. -. Phù hợp với điều kiện cụ thể của khoa/trường. -. Trong khoảng thời gian từ T12 năm 2015 đến hết tháng 06 năm 2016. -. Phù hợp với yêu cầu của khoa/tổ bộ môn/trường 45.

<span class='text_page_counter'>(46)</span> Tên đơn vị KẾ HOẠCH TRIỂN KHAI …. I. Mục -. ….. -. …. tiêu:. II. Kế hoạch cụ thể. Stt Nội dung/Hoạt Đối tượng Thời động thực hiện gian. Người phụ trách. 46.

<span class='text_page_counter'>(47)</span> 47.

<span class='text_page_counter'>(48)</span>

×