Tải bản đầy đủ (.pdf) (23 trang)

Tài liệu Hệ thống khởi động ppt

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.75 MB, 23 trang )

Ch
ươ
ĐỘ
N
Bài
1
1. K
h
Hìn
h
1.1
C
sử d

năn
g
accu
tạo
r
năn
g
để c
u
thốn
g
việc
làm
v
radi
o
điện


ươ
ng 2: HỆ
N
G
1
: ACCU
K
h
ái quát v

h
1.
A
ccu k
h
C
ông dụng
a
Accu tron
g

ng ở các l
g
của một t
h
khởi độn
g
r
a dòng điệ
g

cung cấp
d
u
ng cấp điệ
n
Accu khởi
g
điện, cun
g
hoặc đã là
m
v
iệc ở chế
đ
o
cassette,
C
Ngoài ra,
a
ô tô khi đi

THỐNG
K
K
HỞI ĐỘ
N

accu
h
ởi động

a
ccu
g
ô tô thườ
n
ĩ
nh vực kh
h
iết bị chu
y
là loại ac
c
n có cườn
g
d
òng điện
l
n
cho máy
k
động còn
c
g
cấp từng
p
m
việc mà
m
đ
ộ số vòng

C
D, các bộ
n
a
ccu còn đó

n áp máy
p
K
HỞI
N
G
n
g được gọ
i
ác. Accu k
h
y
ển đổi hó
c
u chì – ax
i
g
độ lớn, t
r
l
ớn (200÷8
0
k
hởi động

đ
c
ung cấp đi

p
hần hoặc
t
m
áy phát đ
i
quay thấp)
:
n
hớ (đồng
h
ng vai t
r
ò
b
p
hát dao độ

i
là accu k
h
h
ởi động t
r
a năng thà
n

it
. Đặc điể
m
r
ong khoả
n
0
0A) mà đ

đ
ể khởi độ
n

n cho các
t
t
oàn bộ tro
n
i
ện chưa p
h
:
cung cấp
đ
h
ồ, hộp điề
b
ộ lọc và ổ
n
ng.

h
ởi động để
r
ong hệ thố
n
h điện nă
n
m
của loại
n
g thời gia
n

sụt thế b
ê
n
g động cơ
.
t
ải điện qu
a
n
g t
r
ường
h
h
át đủ công
đ
iện cho đ

è
u khiển…)
,
n
định điện
phân biệt
v
ng điện th

n
g và ngư

accu nêu t
r
n
ngắn (5
÷
1
ê
n trong n
h
.

a
n trọng kh
á
h
ợp động c
ơ
suất (động

è
n đậu (par
k
,
hệ thống
b
th
ế
trong
h
v
ới loại ac
c

c hiện ch


c lại. Đa
s
r
ên là có t
h
1
0s), có k
h
h
ỏ, thích h

á
c trong hệ

ơ
chưa làm
cơ đang
k
ing lights)
,
b
áo động…
h
ệ thống
c
u

c
s

h

h


p
,


Hình 2. Accu và hệ thống điện
Điện áp cung cấp của accu là 6V, 12V hoặc 24V. Điện áp accu thường
là 12V đối với xe du lòch hoặc 24V cho xe tải. Muốn điện áp cao hơn ta
đấu nối tiếp các accu 12V lại với nhau.
Accu cung cấp điện khi:

¾ Động cơ ngừng hoạt động: Điện từ bình accu được sử dụng để chiếu
sáng, dùng cho các thiết bị điện phụ, hoặc là các thiết bị điện khác khi động
cơ khơng hoạt động.
¾ Động cơ
khởi động: Điện từ bình accu được dùng cho máy khởi động và
cung cấp dòng điện cho hệ thống đánh lửa trong suốt thời gian động cơ
đang khởi động. Việc khởi động xe là chức năng quan trọng nhất của accu.
¾ Động cơ đang hoạt động: Điện từ bình accu có thể cần thiết để hỗ trợ
cho hệ thống nạp khi nhu c
ầu về tải điện trên xe vượt qua khả năng của hệ
thống nạp. Cả accu và máy phát đều cấp điện khi nhu cầu đòi hỏi cao.
1.2 Phân loại accu
Trên ơtơ có thể sử dụng hai loại accu để khởi động: accu axit và accu kiềm.
Nhưng thơng dụng nhất từ trước đến nay vẫn là accu axit, vì so với accu kiềm nó
có sức điện động của mỗi cặp bản cực cao hơ
n, có điện trở trong nhỏ và đảm bảo
chế độ khởi động tốt, mặc dù accu kiềm cũng có khá nhiều ưu điểm.
2. Cấu tạo accu
Một bình accu trên ơ tơ bao gồm một dung dịch acid sunfuric lỗng và các
bản cực âm, dương. Khi các bản cực được làm từ chì hoặc vật liệu có nguồn gốc
từ chì thì nó được gọi là accu chì-acid. Một bình accu được chia thành nhiều ngăn
(accu trên ơ tơ thường có 6 ngăn), mỗi mộ
t ngăn có nhiều bản cực, tất cả được
nhúng trong dung dịch điện phân.

Hình 3. Cấu tạo accu
2.1 Cấu tạo của một ngăn
Cơ sở cho hoạt động của accu là các ngăn của accu. Các bản cực âm và bản
cực dương được nối riêng rẽ với nhau. Các nhóm bản cực âm và bản cực dương
này được đặt xen kẽ với nhau và ngăn cách bằng các tấm ngăn có lỗ thông nhỏ.

Kết hợp với nhau, các bản cực và tấm ngăn t
ạo nên một ngăn của accu. Việc kết
nối bản cực theo cách này tăng bề mặt tiếp xúc giữa vật liệu hoạt tính và chất điện
phân. Điều đó cho phép cung cấp một lượng điện nhiều hơn. Mặt khác dung lượng
của bình accu tăng lên vì diện tích bề mặt tăng lên. Càng nhiều diện tích bề mặt
đồng nghĩa với việc accu cung cấp điện nhi
ều hơn.

Hình 4. Cấu tạo một accu đơn
2.1.1 Bản cực
Bản cực accu được cấu trúc từ một khung sườn làm bằng hợp kim chì có
chứa Antimony hay Canxi. Khung sườn này là một lưới phẳng, mỏng. Lưới tạo
nên khung cần thiết để dán vật liệu hoạt tính lên nó, cả ở bản cực âm và bản cực
dương. Vật liệu hoạt tính được dán lên ở bản cực dương là chì oxide (PbO
2
) và ở
bản cực âm là chì xốp (Pb).

Hình 5. Cấu tạo bản cực Hình 6. Chất điện phân
2.1.2 Chất điện phân
Chất điện phân trong bình accu là hỗn hợp 36% acid sulfuric (H
2
SO
4
) và 64%
nước cất (H
2
O). Dung dịch điện phân trên accu ngày nay có tỷ trọng là 1.270 (ở
20
0

C) khi nạp đầy. Tỷ trọng là trọng lượng của một thể tích chất lỏng so sánh với
trọng lượng của nước với cùng một thể tích. Tỷ trọng càng cao thì chất lỏng càng
đặc.
Một tỷ trọng kế được sử dụng để đo tỷ trọng của dung dịch điện phân. Chất
điện phân trong bình accu đã được nạp điện thì mạnh hơn và n
ặng hơn chất điện
phân trong accu đã phóng điện.
Những cẩn trọng khi sử dụng accu:Chất điện phân trong bình accu là hỗn hợp
của acid sulfuric và nước. Acid sulfuric thì có tính ăn mòn rất cao và có thể gây
thương tích trên da và mắt. Luôn luôn mang đồ bảo hộ khi tiếp xúc với bình accu.
Khi bị dung dịch acid dính vào tay phải rửa ngay bằng nhiều nước, khi văng vào
mắt phải rửa bằng nước ngay và khám y tế càng sớm càng tốt. Khi nạp accu, khí
Hydrogene được giải phóng vì vậy phải tránh xa ngọn lửa và tia lửa điện nếu
không có thể gây ra cháy nổ nghiêm trọng.
2.2 Vỏ accu
Vỏ accu giữ các điện cực và các ngăn riêng rẽ của bình accu. Nó được chia
thành 6 phần hay 6 ngăn. Các bản cực được đặt trên các gờ đỡ, giúp cho các bản
cực không bị ngắn mạch khi có vật liệu hoạt tính rơi xuống đáy accu. Vỏ được làm
từ polypropylen, cao su cứng, và plastic. Mộ
t vài nhà sản xuất làm vỏ accu có thể
nhìn xuyên qua để có thể nhìn thấy được mực dung dịch điện phân mà không cần
mở nắp accu. Đối với loại này thường có hai đường để chỉ mực thấp (lower) và
cao (upper) bên ngoài vỏ.

Hình 7. Vỏ accu Hình 8. Nắp thông hơi Hình
9.Dãy nắp thông hơi
2.3 Nắp thông hơi
Nắp thông hơi chụp trên các lỗ để thêm dung dịch điện phân. Nắp thông hơi
được thiết kế để hơi acid ngưng tụ và rơi trở lại accu và cho phép hydrogene bay
hơi.

Dãy nắp thông hơi:
Hầu hết các accu ngày nay thiết kế một dãy nắp thông hơi để có thể chụp cho
nhiều ng
ăn. Dãy nắp thông hơi được thiết kế để hơi acid ngưng tụ và rơi trở lại
accu và cho phép hydrogene bay hơi.
2.4 Cọc accu
Có 3 loại cọc bình accu được sử dụng, loại đỉnh, loại cạnh và loại L. Loại trên
đỉnh thông dụng nhất trên ô tô. Loại này có cọc được vát xiêng. Loại cạnh là loại
đặc trưng của hãng General Motors, loại L được dùng trên tàu thuỷ.

Hình 10. Cọc accu
Ký hiệu trên cọc accu:
Ký hiệu trên cọc accu để nhận biết cực dương hay âm. Thông thường, ký hiệu
"+" để chỉ cực dương, "-" để chỉ cực âm. Đôi khi, các ký hiệ "POS" và "NEG"
cũng được sử dụng để ký hiệu cực dương và cực âm. Trên loại accu có cọc là loai
đỉnh, đầu của cọc dương thường lớn hơn cực âm, mục đích để dễ phân biệ
t.
Đầu kẹp accu:
Đầu kẹp cáp của accu có thể làm bằng thép hoặc chì tuỳ thuộc vào nhà chế tạo.


Hình 11. Ký hiệu cọc accu
Chì Thép
Hình 12. Đầu kẹp
accu
2.5 Cửa xem tỷ trọng
Cửa xem tỷ trọng dùng một quả cầu có thể đo được tỷ trọng của dung dịch
điện phân trong một ngăn.

Hình 13. Cửa xem tỷ trọng

3. Hoạt động của accu
3.1 Hoạt động của một ngăn
Hai kim loại không giống nhau đặt trong dung dịch acid sẽ sinh ra hiệu điện
thế giữa hai cực. Cực dươ
ng làm bằng chì oxide PbO
2
, cực âm làm bằng chì Pb.
Dung dịch điện phân là hỗn hợp acid sunfuric và nước. Chúng tạo nên một phần tử
của ngăn.


Hình 14. Hoạt động accu Hình 15. Quá trình phóng, nạp Hình
16. Điện áp accu
Accu chứa điện ở dạng hoá năng. Thông qua phản ứng hoá học, accu sinh ra
và giải phóng điện vì các nhu cầu của hệ thống điện và các thiết bị điện. Khi accu
mất đi hoá năng trong quá trình này, accu cần được nạp điện lại bằng máy phát.
Bằng dòng điện ngược đi qua accu, quá trình hoá họ
c được phục hồi, vì vậy nạp
cho bình accu. Chu trình phóng nạp được lặp lại liên tục và được gọi là chu trình
của accu.
Mỗi một ngăn có điện áp xấp xỉ 2.1V không xét đến kích cỡ và số lượng các
bản cực. Accu trên ô tô có 6 ngăn nối tiếp với nhau, sinh ra điện áp 12.6 V.
3.2 Các quá trình điện hóa trong accu
Trong accu thường xảy ra hai quá trình hóa học thuận nghịch đặc trưng là quá
trình nạp và phóng điện, và được thể hi
ện dưới dạng phương trình sau:
PbO
2
+ Pb + 2H
2

SO
4


2PbSO
4
+ 2H
2
O
Trong quá trình phóng điện, hai bản cực từ PbO
2
và Pb biến thành PbSO
4
.
Như vậy khi phóng điện, axit sunfuric bị hấp thụ để tạo thành sunfat chì, còn nước
được tạo ra, do đó, nồng độ dung dịch H
2
SO
4
giảm.
một
t
Quá

C
h
t

b
a

đ

Q
u
tr
ì
h
io
n
h
ó
Q
u
tr
ì
h
tạ
d
ò
g
Sự thay
t
rong nhữn
g
trình phó
n
h

t
a

n

u
2e
-

2e
-

Pb
u
á
ì
n
h

n

ó
a
u
á
ì
n
h

o
ò
n
g


đổi nồng
đ
g
dấu hiệu
đ
n
g điện
đ
ộ dung dị
c
đ
ể xác địn
h
Bản cự
c

Pb
++
-
2
c
h điện ph
â
h
mức phó
n
c
âm
2

e
-

â
n trong qu
á
n
g điện của
á
t
r
ình phó
n
accu trong
Dun
g
dịc
h
điệ
n
phâ
n
2H
2
S
O
+
2H
2
O

SO
4
-
-
SO
4
-
,4H
+

n
g và nạp
l
sử dụng.
g

h

n

n

Bản
cực
dươn
g
O
4

O


PbO
2
-
,
-
+

4OH
-
Pb
+++
+

Pb
++
+
e
-

l
à
g



+

2


C
h
t

đ
ư
c
tạ
r
a
Quá

C
h
đ
ư
t

r
c
u
q
u
trì
p
h
g
Q
u
trì

i
o
h
ó
Q
u
trì
h

t
ư

c

o
a

PbSO
4
trình nạp
đ

h
ất
ư
ợc

o
r
a

u
ối
u
á
nh
h
ón
g

2e
-

2e
-

PbS
O
u
á
nh
o
n
ó
a
Pb
+
+
u
á
nh

+
4

B
đi
ện
O
4

+
, SO
4
- -


B
ảng 1. Q
u
Bản c

u
á trình ph
ó

c âm
ó
ng điện
4H
2
-2H

2
2H
2
O
Du
n
dị
c
đi

ph
â

4H
2
O
2
H
4O
H
2
H

2
O
2
O
O




PbSO
4
n
g
c
h

n
â
n
Bả
n
cự
c
dươ
n
g

O


PbS
O
4

H
+
,
H

-
,
H
+

SO
4
-
Pb
++
4

n

c

n

O
-
,


tạo
dòng

Pb
+++
+


Chất
ban
đầu

Pb
2H
2
O
H
2
SO
4

H
2
S
O
4


PbO
2

Bảng 2. Quá trình nạp điện
3.3 Thông số accu chì-axit
3.3.1 Sức điện động của accu
Sức điện động của accu phụ thuộc chủ yếu vào sự chênh lệch điện thế giữa
hai tấm bản cực khi không có dòng điện ngoài.
- Sức điện động trong một ngăn
e

a
=
ϕ
+
-
ϕ
-
(V)
- Nếu accu có n ngăn E
a
= n.e
a
.
Sức điện động còn phụ thuộc vào nồng độ dung dịch, trong thực tế có thể xác định
theo công thức thực nghiệm:
E
0
= 0,85 +
ρ
25
oC
E
0
: sức điện động tĩnh của accu đơn (tính bằng volt).
ρ
: nồng độ của dung dịch điện phân được tính bằng (g/cm
3
) quy về +
25
oC

.
ρ
25
oC =
ρ
đo
– 0,0007(25 – t)
t : nhiệt độ dung dịch lúc đo.
ρ
đo
: nồng độ dung dịch lúc đo.
3.3.2 Hiệu điện thế của accu
- Khi phóng điện: U
p
= E
a
- R
a
.I
p

- Khi nạp điện: U
n
= E
a
+ R
a
.I
n



Trong đó:
I
p
- cường độ dòng điện phóng.
I
n
- cường độ dòng điện nạp.
R
a
- điện trở trong của accu.
3.3.3 Điện trở trong accu
R
aq
= R
điện cực
+ R
bản cực
+ R
tấm ngăn
+ R
dung dịch

Điện trở trong accu phụ thuộc chủ yếu vào điện trở của điện cực và dung
dịch. Pb và PbO
2
đều có độ dẫn điện tốt hơn PbSO
4
. Khi nồng độ dung dịch điện
phân tăng, sự có mặt của các ion H

+
và SO
4
2-
cũng làm giảm điện trở dung dịch.
Vì vậy điện trở trong của accu tăng khi bị phóng điện và giảm khi nạp. Điện trở
trong của accu cũng phụ thuộc vào nhiệt độ môi trường. Khi nhiệt độ thấp, các ion
sẽ dịch chuyển chậm trong dung dịch nên điện trở tăng.
3.3.4 Dung lượng của accu
Lượng điện năng mà accu cung cấp cho phụ t
ải trong giới hạn phóng điện cho
phép được gọi là dung lượng của accu.
Q = I
p
.t
p
(A.h)
Như vậy dung lượng của accu là đại lượng biến đổi phụ thuộc vào chế độ phóng
điện. Người ta còn đưa ra khái niệm dung lượng định mức của accu Q
5
, Q
10
, Q
20

mang tính quy ước ứng với một chế độ phóng điện nhất định như chế độ 5 giờ, 10
giờ, 20 giờ phóng điện ở nhiệt độ +30
o
C.
Các yếu tố ảnh hưởng tới dung lượng của accu:

• Khối lượng và diện tích chất tác dụng trên bản cực.
• Dung dịch điện phân.
• Dòng điện phóng.


thì d
u


Tro
n
4. K
i
3.1
K

Nhiệt độ
Thời gia
n
Dung lượ
n
u
ng lượng
c


n
g đó:
n là hằng s
i

ểm tra và
K
iểm tra b

1. Kiểm tr
a
phân. Nếu
2. Kiểm tr
a
3. Kiểm tr
a
cọc bị ăn
m
4. Kiểm tr
a
5. Kiểm tr
a
nắp. Thê
m
6. Kiểm tr
a
là do quá
n
môi t
r
ườn
g
n
sử dụng.
n

g của accu
c
àng giảm,



t
ùy thuộ
c
bảo dưỡn
g

ng mắt
a
nứt vỏ và
bị, thay bì
n
a
đứt cáp h
a
a
sự ăn mò
n
m
òn nghiê
m
a
giá giữ a
c
a

mực dun
g
m
vào nước
c
a
dung dịc
h
n
ạp và dao
đ
g
.
phụ thuộc
l
tuân theo
đ


. t
p

=

c
vào loại a
c
g
accu
gãy cọc ac

n
h accu.
a
y mối nối
n
ở cọc acc
u
m
t
r
ọng phả
i
c
cu và siết l
g
dịch điện
p
c
ất khi cần
,
h
điện phân
đ
ộng. Tha
y
l
ớn vào dò
n
đ
ịnh luật P

e
=
cons
t

c
cu (n = 1,
4
cu. Điều đ
ó
và thay thế
u
, chất bẩn
i
sử sụng c
h
ại khi cần.
p
hân trong
,
đừng đổ t
r
có bị mờ
h
y
thế bình a
c
n
g phóng.
P

e
uker
t
.

4
đối với a
c
ó
có thể là
m
nếu cần th
và acid trê
n
h
ổi kim loạ
accu. Nhì
n
r
àn.
h
ay biến m
à
c
cu nếu đú
n
P
hóng dòng
c
cu chì)

m

r
ỉ dun
g
iết.
n
mặt accu
.
i.
n

t
ừ bên ng
o
à
u không, n
g
n
g vậy.
càng lớn
g
dịch điện
.
Nếu các
o
ài hay mở
g
uyên nhâ
n

n


Hình 17. Kiểm tra bằng mắt
3.2 Kiểm tra tình trạng sạc
Tình trạng sạc của accu có thể dễ dàng kiểm tra bằng một trong những cách sau:
Kiểm tra tỉ trọng
Kiểm tra điện áp hở mạch
3.2.1 Kiểm tra tỉ trọng
Tỉ trọng có nghĩa là khối lượng chính xác. Một cái phù kế có thể được sử
dụng để so sánh khối lượng chính xác của dung dịch chất đ
iện phân với nước.
Chất điện phân có nồng độ cao trong một bình accu đã được nạp điện thì nặng hơn
chất điện phân có nồng độ thấp trong bình accu đã phóng hết điện. Dung dịch chất
điện phân là hỗn hợp acide và nước có tỉ trọng là 1.27.
Bằng cách đo tỉ trọng của dung dịch chất điện phân có thể cho chúng ta biết
được bình accu đang đầ
y điện, cần phaỉ sạc hay phải thay thế.
Tỷ trọng Phần trăm được
nạp
1.270 100%
1.230 75%
1.190 50%
1.145 25%
1.100 0%
Bảng 3. Tỷ trọng và phần trăm nạp
Sự chênh lệch tỉ trọng của các ngăn:
Sự chên lệch tỉ trọng của các ngăn không vượt quá 0.05. Sự chênh lệch so sánh
giữa ngăn cao nhất và ngăn thấp nhất. Một bình accu nên bỏ đi nếu sự chên lệch
vượt quá 0.05. Trong ví dụ dưới đây, sự chênh lệch tỉ trọng của dung dịch chất

điện phân trong ng
ăn thứ nhất và ngăn thứ và ngăn thứ 5 là 0.07. Nên bình accu
cần được thay thế. Ngăn thứ 5 đã hỏng.

Ngăn 1 Ngăn 2 Ngăn 3 Ngăn 4 Ngăn 5 Ngăn 6
1.260
1.230 1.240 1.220
1.190
1.250
Bảng 4. Tỷ trọng các ngăn
Nhiều yếu tố gây nên sự chênh lệch giữa các ngăn, ví dụ, khi mới châm nước vào
các ngăn, làm cho dung dịch bị loãng, kết quả là đọc được tỉ trọng thấp. Nạp bình
accu rồi đo lại sẽ cho ta kết quả đúng.
Trình tự kiểm tra tỉ trọng
1. Đeo thiết bị bảo vệ mắt thich hợp
2. Mở nắp bình accu
3. Bóp cái bầu hút của phù kế và đưa cái đầu hút vào ngăn gần cực
dương nhất.
4. Từ từ thả lỏng bầu hút, hút vừa đủ dung dịch điện phân để làm nổi
đầu đo bên trong lên.
5. Đọc tỉ trọng chỉ trên đầu đo. Đảm bảo rằng đầu đo được nổi lên
hoàn toàn.
6. Ghi lại giá trị rồi thực hiện lặp lại quá trình cho các ngăn còn lại.
Qui trình quan sát cửa xem t
ỉ trọng:
1. Đeo dụng cụ bảo vệ mắt thích hợp
2. Quan sát phù kế lắp trong bình accu
• Điểm quan sát màu xanh: bình accu đã nạp đủ
• Điểm quan sát màu xanh đen: Bình accu cần nạp
• Điểm quan sát màu vàng nhạt: bình accu hỏng, cần thay thế.


Hình 18. Đo tỷ trọng
3.2.2 Kiểm tra điện áp hở mạch
Dùng một đồng hồ số để kiểm tra điện áp bình accu khi hở mạch. Đồng hồ kim
không chính xác và không thể dùng.

Hình 19. Kiểm tra điện áp hở mạch
1. Bật đèn đầu lên pha trong vài phút để loại bỏ nạp bề mặt.
2. Tắ
t đèn đầu và nối đồng hồ qua hai cực của bình accu
3. Đọc giá trị điện áp. Một bình accu được nạp đầy có giá trị 12.6 V. Ngược
lại một bình accu đã hỏng điện áp là 12V.
3.3 Kiểm tra khả năng chịu tải nặng của accu
Khi kiểm tra tình trạng sạc của bình accu, không cho chúng ta biết được khả
năng cung cấp dòng khi khởi động động cơ. Kiểm tra khả năng chịu tải nặng của
accu cho chúng ta biết khả năng phân phối dòng điện của accu.
Hình 21. Kiểm tra khả năng chịu tải nặng


Trước khi kiểm tra tải nặng ph
ải xác định dung lượng bình accu. Dung lượng bình
accu ghi trên nhãn bình. Nó có thể biểu diễn bằng CCA (Cold Cranking Amps)
hay AH (Amp-Hour).

3.4
K
3.4.
1
nha
u

xe đ
ã
sẽ là
m
kí si
n
Hìn
h
K
iểm tra r
ò
1
Dòng kí s
Dòng kí si
n
u
giống nh
ư
ã
ngừng, c
ô
m
cạn bìn
h
n
h vượt qu
á
h
24. Kiểm
Qu

i
2
lần
3
4
9.5
V
thế.
ò
điện
i
nh
n
h là nhữn
g
ư
đồng hồ,
b
ô
ng tắc má
y
h
accu nếu
k
á
35mA.
tra điện áp
i
trình k
i


m
1. Lắp đặt
2
. Tăng tả
i
AH hay m

3
. Duy trì
4
. Nếu đi


9

H
V
hay thấp

g
dòng nhỏ
b
ộ nhớ má
y
y
đã đóng.
T
k
hông chạ

y

r
ò
Hình 2
2
m
tra khả n
ă
bộ thử tải
i
lên bằng
n

t nửa CC
A
t
ải không
q

n áp đọc đ
ư
9
.6V hay c
a
H
ình 23. K
i
hơn, bình
a

cần thiết
đ
y
tính, cản
h
T
ất cả các
x
y
xe và sạc
đ
2
. Thông s

ă
ng chịu t

n
úm điều k
h
A

q
uá 15s, gh
i
ư
ợc là
a
o hơn, bìn
h

i
ểm tra dò
n
a
ccu có khi
ế
đ
ể hoạt độn
g
h
báo mà n
ó
x
e ngày na
y
đ
ịnh kì. V


accu

i nặng:
h
iển đến k
h
i
nhận giá t
r
h
accu còn

t
n
g ký sinh
ế
m khuyết
v
g
các thiết
ó
tiếp tục h
o
y
đều có dò
n

n đề nảy s
i
h
oảng gấp
3
r
ị điện áp.
t
ốt
v
à cần tha
y
bị điện kh
á
o

ạt động k
h
n
g kí sinh
n
i
nh khi dò
n
3

y

á
c
h
i
n
ó
n
g
tại v
ì
kí si
n
nó c
ó
0.5
V
3.4.
2

Đả
m
đượ
c
amp
e
Nếu
đan
g
quá
2

Hìn
h
Nếu
máy
Kho

ì
sao bình
a
n
h quá mứ
c
ó
thể sinh r
a
V
cho một
b

2
Kiểm tra
Để kiểm t
r
m
bảo rằng
t
c
rút ra kh

e
kế nối tiế
p
dòng lớn
h
g
nối và gâ
y
2
0mA để d
u
Chú ý:
h
25. Kiểm
bình accu
b
tính thân x

ng thời gi
a

a
ccu tiếp tụ
c
c
cho phép
h
a
một đườ
n
b
ình tự phó
n
dòng rò:
r
a dòng kí
t
ất cả các
t

i ổ cắm.
T
p
giữa cọc
h
ơn chứng
y
hết điện
b
u
y t

r
ì bộ n
h
tra sụt áp
k
b
ị gỡ cáp,
d
e sẽ được
k
a
n kích hoạ
t
D
c
phóng đi

h
ay mặt t
r
ê
n
n
g dẫn giữa
n
g điện. N
ó
sinh quá
m
t

ải điện tro
n
T
háo một t
r
b
ình accu
v
tỏ dòng k
í
b
ình accu.
h
ớ điện tử
v
k
ẹp cực
d
òng kí sin
h
k
ích hoạt v
à
t
này nằm
t
D
òng rò kh
ô


n. Dòng rò
n
của bình
hai cực, g
â
ó
gọi là dò
n
m
ức hay tả
i
n
g xe đều
t
r
ong các c
á
v
à cáp. Gi
á
í
sinh đã v
ư
Ô tô ngày
v
à các mạc
h
h

t

ạm thời c
à
hoạt động
t
rong khoả
n
ô
ng mong
m
không mo
n
accu bị ẩm
â
y ra dòng
r
n
g rò nắp bì
n
i
kí sinh n
g
t
ắt hết, cử
a
á
p nối ra k
h
á
t
r

ị đọc đư
ư
ợt quá đị
n
nay cho d
ò
h
điện.
ó thể tăng
l
trong một
k
n
g vài giây
đ
m
uốn là ng
u
n
g muốn c
ó
và ô xy hó
r
ò, thường l
n
h.
g
ười ta dù
n
a

đóng và
c
h
ỏi bình a
c
ợc nên nh

n
h mức.
M
ò
ng kí sinh
l
ên. Các m

k
hoảng th

đ
ến 30 ph
ú
u
yên nhân
ó
thể là dòn
a quá mức,
à lớn hơn
n
g ampe k
ế

c
hìa khóa
x
c
cu, gắn m


hơn 35m
A
M
ột cái gì
đ
không vư


ch điện và

i gian.
ú
t. Nếu khi
g
ế
.
x
e

t
A
.
đ

ó

t
nào
c
que
đ
của
b
hồ v
o
que
d
nắp
b
3.4.
3
trôn
g
lớn
t
Cực
điện
rơi
p
kiể
m
3.5
S
điện

nối
đ
khi
s
p

n
accu
tử tr
ê
đều
g
c
ó thể thì t
r
đ
o của đồn
g
b
ình accu.
C
Kiểm tra a
c
o
lt kế loại
s
d
ương (mà
u
b

ình accu
b
3
Kiểm tra
Điện trở g
i
g
vẫn bình
t
ại chỗ nối,
bình accu
v
trở chỗ nố
i
p
hải là 0V.
m
tra.
S
ạc b
ì
nh a
c
Tất cả các
được cấp
c
đ
ầu sạc hay
s
ạc của nhà

n
của nó đã
. Điều đó
g
ê
n xe. Bìn
h
g
iải phóng
r
ánh gỡ cáp
g
hồ ampe
l
C
ùng lúc đ
ó
c
cu tự phó
n
s
ố. Gắn qu
e
u
đỏ) vào
m
ằng dung
d
sụt áp ở k


i
ữa cọc bìn
h
thường nh
ư
vì vậy gâ
y
v
à kẹp cự
c
i
, chúng ta
t
Bất cứ gi
á
c
cu
dụng cụ sạ
c
c
ho accu đ

gỡ ra tron
g
sản xuất.
K
đóng băng
.
g
iảm thiểu

k
h
accu có t
h
ra khí và
t
bình accu
k
l
ên một cọ
c
ó
tháo cáp
b
n
g điện (dò
n
e
âm (màu
đ
m
ặt trên của
d
ịch soda v
à

p cực
h
accu và
k

ư
ng ôxít ki
m
y
ra điện á
p
c
nên được
t
hực hiện
p
á
trị đọc nà
o
c
bình acc
u

chuyển đ

g
t
r
ường h

K
hông cố g

.
Khi sử dụ

n
k
hả năng g
â
h
ể được x
e
t
ỉ trọng củ
a
k
hi thực hi

c
của bình
a
b
ình accu r
a
n
g rò trên
n
đ
en) của đồ
n
vỏ accu.
N
à
nước, sau
k

ẹp cực cũ
n
m
loại và
ă
p

r
ơi và gi

lau chùi
m
p
hép đo điệ
n
o
mà lớn
h
u
đều hoạt
đ

i hóa học

p máy sạc

ng sạc m

n
g một má

y
â
y hư hỏng
e
m là hoàn
a
dung dịc
h

n phép th

a
ccu, một q
u
a
.
n
ắp), chúng
n
g hồ vào
c
N
ếu như điệ
n
đó lau nư

n
g là một v

ă

n mòn nh


m dòng đi

m
ỗi khi kiể
m
n
áp
r
ơi kh
i
h
ơn 0V đề
u

đ
ộng dựa t
r
ê
trong các
n
đang bật.
L

t bình acc
u
y
sạc luôn l

u
cho máy p
h
toàn đầy
đ
h
điện phâ
n

này. Có t
h
u
e còn lại l
ê
ta sử dụng
c
ực âm của
n
áp lớn h
ơ

c t
r
ên mặt
b

n đề của a

có thể gâ
y


n qua má
y
m
tra accu.
i
khởi độn
g
u
phải lau
c
ê
n nguyên l
n
găn accu.
K
L
àm theo n
h
u
khi mà du
n
u
ôn gỡ cáp
h
át và các
b
đ
iện khi tất
n

không th
a
h
ể đặt một
ê
n đầu cáp
một đồng
bình accu,
ơ
n 0.5V,
r

a
b
ình.
ccu. Mặc
d
y
ra điện t
r
y
khởi độn
g
Để kiểm t
r
g
xe. Điện
á
c
hùi điểm

v
ý: Một dò
n
K
hông đư

h
ững chỉ d

n
g dịch đi

nối mát c
h
b
ộ phận đi

cả các ng
ă
a
y đổi tro
n
a

d
ù
r

g
.

r
a
á
p
v
à
n
g

c

n

n
h
o

n
ă
n
n
g
hơn một giờ. Nạp chậm là 5 đến 10A trong khi nạp nhanh là 15A hay lớn hơn.
Nạp chậm thì được ưa chuộng hơn.
Những qui định chung khi sạc accu:
• Luôn luôn mở nắp trong suốt quá trình nạp
• Luôn luôn làm theo những chỉ dẫn của nhà sản xuất.
• Luôn luôn sạc bình accu ở những nơi thông khí tốt, đeo bảo vệ mắt và găng
tay.
• Luôn luôn tránh để gần tia lửa và ngọn lửa (Tránh hút thuốc gần)

• Tỉ lệ nạp giống như khi phóng. Accu phóng nhanh thì nạp nhanh, phóng
chậm thì nạp chậm (Nếu nghi ngờ thì thực hiện nạp chậm)
• Không bao giờ sạc khi accu đang lắp trên xe. Gỡ accu ra rồi mới nạp. Điện
áp sạc cao quá có khả năng làm hư hỏng các thiết bị điện trên xe.
• Kiểm tra tỉ trọng dung dịch sau từng khoảng thời gian.
• Kiểm tra nhiệt độ của accu khi đang sạc bằng cách sờ tay vào mặt cạnh, nếu
cao quá, ngừng sạc chờ nguội.
3.6 Bảo dưỡng bình accu
3.6.1 Lau chùi bình accu
Sau một thời gian, acide sulfuric sẽ ăn mòn cực, kẹp cực và thanh đỡ. Sự ăn
mòn này gây ra điện trở và ngăn cản dòng đến và từ accu. Tháo kẹp ra khỏi cực và
lau chùi. Có thể sử dụng chổi lau chùi accu, có đầu lồi và đầu lõm, lý tưởng để lau
cực và kẹp cực.

Hình 26. Bảo dưỡng accu
3.6.2 Thêm nước cho bình accu
Hiếm khi chúng ta châm nước cho bình accu, khi châm nước, chúng ta chỉ
châm bằng nước cất. Khoáng chất và các hóa chất thường được tìm thấy trong
nước uống thông thường sẽ phản ứng với vật liệu bản cực và giảm tuổi thọ của
bình accu. Trong điều kiện bình thường thì nước không cần thiết, tuy nhiên cần
thiết trong những trường hợp quá sạc làm cho nước bốc hơi khỏi dung dịch chất
điện phân.

×