Tải bản đầy đủ (.pdf) (4 trang)

De HK II PGD Tu Ky Hai Duong

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (157.89 KB, 4 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>PHÒNG GIÁO DỤC & ĐÀO TẠO HUYỆN TỨ KỲ. ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ II Năm học 2015-2016 Môn: TOÁN - LỚP 7 Thời gian làm bài: 90 phút (Đề này gồm 05 câu, 01 trang). T-DH01-HKII7-1516. Câu 1. (1,5 điểm) 3   25  Cho đơn thức: A   x 2 y  . xy  5  9  1. Thu gọn đơn thức A và xác định bậc của đơn thức. 2. Tính giá trị của đơn thức A tại x  1 ; y  3 .. Câu 2. (2,5 điểm) Cho đa thức: A( x)  3 x 2  5 x3  x - 2 x 2 - x 3  1- 4 x 3 - 2 x  3 1. Thu gọn đa thức. 2. Các giá trị x  1; x  2 có là nghiệm của đa thức A  x  hay không? Vì sao? 3. Tìm x để giá trị của đa thức A  x  bằng giá trị của đa thức B( x)  2 x  2 . Câu 3. (1,5 điểm) Cho các đa thức: M  x 2  2 xy  3x  2 y 2 ; N   x 2  y 2  2 xy  1  3 x . 1. Tìm đa thức P, biết: P = M - N. 2. Chứng tỏ rằng đa thức P luôn nhận giá trị dương với mọi giá trị của x và y. Câu 4. (3,5 điểm) Cho tam giác ABC vuông tại A và AB < AC. M là trung điểm của BC. Trên tia đối của tia MA lấy điểm D sao cho MA = MD. 1. Chứng minh: AB = CD.   MAC  2. Chứng minh: BAM. 3. Gọi I là trung điểm của AC; IB cắt AD tại E, ID cắt BC tại F. Chứng minh:. a) IB = ID b) Tam giác IEF là tam giác cân.. Câu 5. (1,0 điểm) Cho tam giác ABC có BC cố định, A di động trên đường thẳng d cố định và d song song với BC. Chứng minh rằng chu vi tam giác ABC nhỏ nhất khi nó là tam giác cân. -------- Hết --------.

<span class='text_page_counter'>(2)</span> PHÒNG GIÁO DỤC & ĐÀO TẠO HUYỆN TỨ KỲ. T-DH01-HKII7-1516. Câu. HƯỚNG DẪN CHẤM ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ II Năm học 2015-2016 Môn: TOÁN - LỚP 7 Thời gian làm bài: 90 phút (Hướng dẫn chấm gồm 03 trang). Ý. Nội dung. 3   25   3 25  A   x 2 y  . xy    .  . x 2 x   y.y  5  9  5 9  1. 1,0đ 5  x 3 y2 3 Câu 1 Đơn thức có bậc 5 (1,5đ) 5 Tại x = 1; y = -3 đơn thức có giá trị: .13.(3) 2 3 2. 0,5đ 5 = .1.9  15 3. A x   3x2  5x3  x -2x2 - x3 1- 4x3 -2x  3  (3x2 - 2x2 )  (5x3 - x3 -4x3 )  ( x -2x)  (1 3). 1. 1,0đ.  x2  x  2 2 Tại x = 1, A(1)  1 1 2  2  0 , Câu 2 2. 1,0đ (2,5đ). 3. 0,5đ. x =1 không là nghiệm của A(x) 2. Tại x = 2, A(2)  2  2  2  0 x =2 là nghiệm của A(x) Giá trị của đa thức A(x) bằng giá trị của đa thức B(x) khi: x2  x  2  2x  2 => x 2  x  2 x  2  2. 0,5 0,25 0,25 0,25 0,5 0,5 0,25 0,25 0,25 0,25 0,25.  x  3x  0  x( x  3)  0. N   x 2  y 2  2 xy  1  3x. P  M  N  ( x 2  2 xy  3x  2 y 2 )  (  x 2  y 2  2 xy  1  3 x). 1. 1,0đ  x 2  2 xy  3x  2 y 2  x 2  y 2  2 xy  1  3 x.  ( x 2  x 2 )  (2 xy  2 xy )  (3x  3x)+(2 y 2  y 2 )  1  2 x2  y 2  1. 2. 0,5đ. 0,25. 2. suy ra x = 0 hoặc x - 3 = 0 => x = 0 hoặc x =3 2 2 Cho các đa thức: M  x  2 xy  3x  2 y. Câu 3 (1,5đ). Điểm. Ta có: 2 x 2  0 với mọi x; y 2  0 với mọi y; 1 > 0 Suy ra: 2 x 2  y 2  1  0 với mọi x, y. 0,25 0,25 0,25 0,25 0,25 0,25 0,25 0,25.

<span class='text_page_counter'>(3)</span> Vẽ hình (vẽ được Hình 1 cho 0,25 điểm) A. A. I E. C M. B. M. B. Câu 4 (3,5đ) 2. 1,0đ. 3a. 0,75đ. 3b. 0,5đ. 0,25. D. D. 1. 1,0đ. C F. Hình 1 Hình 2 Xét  AMB và  DMC có MA = MB (GT) MB = MC ( M là trung điểm BC)   AMB  CM D ( Đối đỉnh) Suy ra  AMB =  DMC ( c.g.c) Suy ra: AB = CD ( hai cạnh tương ứng) Ta có AB < AC và AB = CD nên CD < AC.   CDM  => CAM   CDM   AMB =  DMC nên BAM   BAM  => CAM   CDM   AB // CD lại có AB  AC  AC  CD BAM   DCI  ; AB  CD;IB=IC   AIB  AIB và  CDI có BAI =  CDI Suy ra: IB = ID. Xét tam giác ABC có AM, BI là các đường trung tuyến cắt 1 3. nhau tại E nên E là trọng tâm => IE = IB. 1 3. Tương tự IF = ID. Mà IB = ID, suy ra IE = IF nên tam giác. 0,5 0,25 0,25 0,25 0,25 0,25 0,25 0,25 0,25 0,25 0,25 0,25. IEF cân tại I. D. Câu 5 (1,0đ). A E. d. B. C. Vẽ điểm D sao cho d là đường trung trực BD, nên d  BD và AB = AD.. 0,25.

<span class='text_page_counter'>(4)</span> Chu vi tam giác ABC nhỏ nhất khi AB + AC nhỏ nhất. Ta có AB + AC = AD + AC, nên AB + AC nhỏ nhất khi D, A, C thẳng hàng, khi đó A  E (E là giao điểm CD với d) BC // d và d  BD nên BC  BD. Ta có ED = EB nên. 0,25.      900 ; EB    900  EBC   BCE  E DB  EB D; E DB  BCE D  EBC. 0,25. Suy ra tam giác EBC cân tại E. Vậy tam giác ABC có chu vi nhỏ nhất khi nó cân tại A.. 0,25. Chú ý: Học sinh làm theo cách khác đúng vẫn cho điểm tối đa.

<span class='text_page_counter'>(5)</span>

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×