Tải bản đầy đủ (.ppt) (30 trang)

Bai 7 Ki thuat cap cuu va chuyen thuong

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (3.2 MB, 30 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>TRƯỜNG THPT NGUYỄN BÌNH.

<span class='text_page_counter'>(2)</span> TRƯỜNG THPT NGUYỄN BÌNH.

<span class='text_page_counter'>(3)</span> TRƯỜNG THPT NGUYỄN BÌNH.

<span class='text_page_counter'>(4)</span>

<span class='text_page_counter'>(5)</span>

<span class='text_page_counter'>(6)</span>

<span class='text_page_counter'>(7)</span>

<span class='text_page_counter'>(8)</span>

<span class='text_page_counter'>(9)</span> BÀI 7. 1. Mục đích - Nêu mục đích của cầm máu tạm thời ?. Nhanh chóng làm ngừng chảy máu, hạn chế đến mức thấp nhất, góp phần cứu sống nạn nhân.

<span class='text_page_counter'>(10)</span> BÀI 7. 1. Mục đích 2. Nguyên tắc cầm máu tạm thời. - Cầm máu tạm thời có mấy nguyên tắc, gồm những nguyên tắc nào ?. Có 3 nguyên tắc: a. Phải khẩn trương nhanh chóng làm ngừng chảy máu. b. Phải xử trí đúng chỉ định theo tính chất vết thương. c. Phải đúng quy trình kỹ thuật..

<span class='text_page_counter'>(11)</span> BÀI 7. 1. Mục đích 2. Nguyên tắc cầm máu tạm thời 3. Phân biệt các loại chảy máu. Có 3 loại chảy máu: a. Chảy máu mao mạch.. - Có mấy loại chảy máu, những loại chảy máu nào ? b. Chảy máu tĩnh mạch vừa và nhỏ.. c. Chảy máu động mạch..

<span class='text_page_counter'>(12)</span> BÀI 7. 1. Mục đích 2. Nguyên tắc cầm máu tạm thời 3. Phân biệt các loại chảy máu. Bảng chi tiết 3 loại chảy máu:. Chảy máu mao mạch. Chảy máu tĩnh mạch. Chảy máu động mạch. Máu đỏ thẫm. Máu đỏ thẫn. Máu đỏ tươi. Thấm tại chỗ bị thương. Thấm tại chỗ bị thương. Chảy thành tia. Lượng máu ít. Lượng máu vừa. Lượng máu nhiều. Có thể tự cầm máu. Có thể tự cầm máu. Không thể tự cầm máu.

<span class='text_page_counter'>(13)</span> BÀI 7. 1. Mục đích 2. Nguyên tắc cầm máu tạm thời 3. Phân biệt các loại chảy máu 4 Các biện pháp cầm máu tạm thời.. Các điểm ấn động mạch trên cơ thể Động mạch cảnh. Động mạch dưới đòn. a. Ấn động mạch. - Dùng ngón tay đè lên đường đi của động mạch, máu ngưng chảy tức thời. Ấn động mạch không gây đau, không nguy hiểm, nhưng không giữ được lâu.. Động mạch cánh tay. Động mạch nách. Động mạch dưới đùi.

<span class='text_page_counter'>(14)</span> BÀI 7. 1. Mục đích 2. Nguyên tắc cầm máu tạm thời 3. Phân biệt các loại chảy máu 4 Các biện pháp cầm máu tạm thời. a. Ấn động mạch. - Ấn động mạch cánh tay + Dùng ngón cái hoặc 4 ngón ấn mạng vào mạch trong cánh tay ở phía trên vêt thương.

<span class='text_page_counter'>(15)</span> BÀI 7. 1. Mục đích 2. Nguyên tắc cầm máu tạm thời 3. Phân biệt các loại chảy máu 4 Các biện pháp cầm máu tam thời. a. Ấn động mạch b. Gấp chi tối đa. - Là biện pháp cầm máu đơn giản, mọi người đều có thể thực hiện được. Khi gập các mạch máu cũng bị gập, bị đè ép bởi các khối cơ bao quanh làm cho máu ngừng chảy.. - Gấp cẳng tay vào cánh tay:.

<span class='text_page_counter'>(16)</span> BÀI 7. 1. Mục đích 2. Nguyên tắc cầm máu tạm thời 3. Phân biệt các loại chảy máu 4 Các biện pháp cầm máu tam thời. a. Ấn động mạch b. Gấp chi tối đa. - Gấp cánh tay vào thân người:.

<span class='text_page_counter'>(17)</span> BÀI 7. 1. Mục đích 2. Nguyên tắc cầm máu tạm thời 3. Phân biệt các loại chảy máu 4 Các biện pháp cầm máu tam thời. a. Ấn động mạch b. Gấp chi tối đa c. Băng ép. - Nêu các cách tiến hành băng ép ? + Đặt môt lớp gạc bông hút phủ kín vết thương + Đặt một lớp bông mỡ phủ trên lớp bông gạc + Băng theo kiểu vòng xoắn hoặc số 8.

<span class='text_page_counter'>(18)</span> BÀI 7. 1. Mục đích 2. Nguyên tắc cầm máu tạm thời 3. Phân biệt các loại chảy máu 4 Các biện pháp cầm máu tam thời. a. Ấn động mạch b. Gấp chi tối đa c. Băng ép d. Băng chèn. - Là kiểu đè ép như ấn động mạch, nhưng không phải bằng tay mà bằng vật tròn nhẵn, đặt con chèn vào vị trí động mạch rồi dùng băng ép băng nhiều vòng xiết chặt cho máu ngừng chảy..

<span class='text_page_counter'>(19)</span> BÀI 7. 1. Mục đích 2. Nguyên tắc cầm máu tạm thời 3. Phân biệt các loại chảy máu 4 Các biện pháp cầm máu tam thời. a. Ấn động mạch b. Gấp chi tối đa c. Băng ép d. Băng chèn e. Băng nút. Băng ép + Đặt môt lớp gạc bông hút phủ kín vết thương + Đặt một lớp bông mỡ phủ trên lớp bông gạc + Băng theo kiểu vòng xoắn hoặc số 8. - Là cách băng ép, có dùng thêm bấc gạc đã diệt khuẩn nhét vào miệng vêt thương.

<span class='text_page_counter'>(20)</span> BÀI 7. 1. Mục đích 2. Nguyên tắc cầm máu tạm thời 3. Phân biệt các loại chảy máu 4 Các biện pháp cầm máu tam thời. a. Ấn động mạch b. Gấp chi tối đa c. Băng ép d. Băng chèn e. Băng nút f. Ga rô. - Là biện pháp cầm máu tạm thời bằng sợi dây cao su xoắn chặt vào đoạn chi làm ngưng sự lưu thông máu từ trên xuống dưới của chi..

<span class='text_page_counter'>(21)</span> BÀI 7. 1. Mục đích 2. Nguyên tắc cầm máu tạm thời 3. Phân biệt các loại chảy máu 4 Các biện pháp cầm máu tam thời. a. Ấn động mạch b. Gấp chi tối đa c. Băng ép d. Băng chèn e. Băng nút f. Ga rô - Nêu các chỉ định của ga rô ?. + Vết thương ở chi chảy máu ồ ạt. + Vêt thương bị cắt cụt tự nhiên. + Các biện pháp khác không hiệu quả. + Bị rắn độc cắn..

<span class='text_page_counter'>(22)</span> BÀI 7. 1. Mục đích 2. Nguyên tắc cầm máu tạm thời 3. Phân biệt các loại chảy máu 4 Các biện pháp cầm máu tam thời. a. Ấn động mạch b. Gấp chi tối đa c. Băng ép d. Băng chèn e. Băng nút f. Ga rô - Nêu nguyên tắc ga rô ?. + Ga rô sát trên vết thương. + Nhanh chóng chuyển về cơ sở y tế. + Phải có phiếu theo dõi, thời gian đặt ga rô. + Có ký hiệu bằng vải đỏ cài vào túi áo nạn nhân.

<span class='text_page_counter'>(23)</span> BÀI 7. 1. Mục đích 2. Nguyên tắc cầm máu tạm thời 3. Phân biệt các loại chảy máu 4 Các biện pháp cầm máu tam thời. a. Ấn động mạch b. Gấp chi tối đa c. Băng ép d. Băng chèn e. Băng nút f. Ga rô - Nêu nêu thứ tự của ga rô ?. + Ấn động mạch phía trên vêt thương. + Lót vải gạc cố định ga rô. + Đặt dây ga rô rồi từ từ soắn. + Băng vết thương và làm thủ tục hành chính.

<span class='text_page_counter'>(24)</span> BÀI 7. 1. Mục đích 2. Nguyên tắc cầm máu tạm thời 3. Phân biệt các loại chảy máu 4 Các biện pháp cầm máu tam thời.. Củng cố bài học (Hãy chọn đáp án đúng) Câu 1: Có mấy nguyên tắc cầm máu tạm thời ?. a. Có 1 nguyên tắc cầm máu b. Có 2 nguyên tắc cầm máu c. Có 3 nguyên tắc cầm máu d. Có 4 nguyên tắc cầm máu.

<span class='text_page_counter'>(25)</span> BÀI 7. 1. Mục đích 2. Nguyên tắc cầm máu tạm thời 3. Phân biệt các loại chảy máu 4 Các biện pháp cầm máu tam thời.. Củng cố bài học (Hãy chọn đáp án đúng) Câu 2: Có mấy mấy loại chảy máu thường gặp ?. a. 1 loại a. 2 loại a. 3 loại a. 4 loại.

<span class='text_page_counter'>(26)</span> BÀI 7. 1. Mục đích 2. Nguyên tắc cầm máu tạm thời 3. Phân biệt các loại chảy máu 4 Các biện pháp cầm máu tam thời.. Củng cố bài học (Hãy chọn đáp án đúng) a. Chảy máu mao mạch Câu 3: Vết thương không tự cầm máu được thuộc loại chảy máu mào ?. b. Chảy máu tĩnh mạch c. Chảy máu động mạch.

<span class='text_page_counter'>(27)</span> BÀI 7. 1. Mục đích 2. Nguyên tắc cầm máu tạm thời 3. Phân biệt các loại chảy máu 4 Các biện pháp cầm máu tam thời.. Củng cố bài học (Hãy chọn đáp án đúng) Câu 4: Có mấy biện pháp cầm máu tạm thời ?. a. 3 biện pháp b. 4 biện pháp c. 5 biện pháp d. 6 biện pháp. 1. Ấn động mạch 2. Gấp chi tối đa 3. Băng ép 4. Băng chèn 5. Băng nút 6. Ga rô.

<span class='text_page_counter'>(28)</span> BÀI 7. 1. Mục đích 2. Nguyên tắc cầm máu tạm thời 3. Phân biệt các loại chảy máu 4 Các biện pháp cầm máu tam thời.. Củng cố bài học (Hãy chọn đáp án đúng) Câu 5: Máu chảy thành tia không thể tự cầm máu được ?. a. Chảy máu mao mạch b. chảy máu tĩnh mạch c. Chảy máu động mạch.

<span class='text_page_counter'>(29)</span> BÀI 7. - Ôn tập các nội dung phần bài vừa học - Đọc và tìm hiểu tiếp phần II cố định tạm thời xương gãy.

<span class='text_page_counter'>(30)</span> BÀI 7. - Ôn tập các nội dung phần bài vừa học - Học tập nắm vững quy tắc sử dụng và bảo quản súng đạn - Chuẩn bi trang phục, Nghiên cứu sách giáo khoa, Tranh ảnh tư thế, động tác đứng ném lựu đạn chuẩn bị cho tiết học sau học thực hành.

<span class='text_page_counter'>(31)</span>

×