Tải bản đầy đủ (.pdf) (5 trang)

Giáo án Toán Lớp 3 - Tuần 10: Bài toán giải bằng hai phép tính - Năm học 2020-2021 - Nguyễn Diệu Trang

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (163.11 KB, 5 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>Trường Tiểu học Ngũ Hùng Giáo viên: Nguyễn Diệu Trang. Ngày soạn: Ngày dạy: 7/11/2020. Lớp dạy: 3G. KẾ HOẠCH BÀI HỌC MÔN TOÁN. Bài toán giải bằng hai phép tính Hoạt động dạy- học Hoạt động dạy -. -. -. Hoạt động học. 1. Ổn định lớp 2. Kiểm tra bài cũ Cho đề toán: Hàng trên có 3 cái kèn, hàng dưới có nhiều hơn hàng trên 2 cái kèn. Hỏi hàng dưới có mấy cái kèn? GV nhận xét 3 Bài mới Giới thiệu bài: Ở lớp học dưới thì các bạn đã học rất nhiều dạng toán như là bài toán tính tổng, bài toán tìm hiệu, bài toán về ít hơn và bài toán nhiều hơn. Gần đây nhất các bạn được học bài toán tìm một trong các phần bằng nhau của một số, gấp một số lên nhiều lần và giảm đi một số lần. Đặc điểm chung của các bài toán đó là chỉ sử dụng 1 phép tính là ra được kết quả. Ngày hôm nay cô muốn giới thiệu với các bạn 1 dạng toán mới đó chính là : Bài toán giải bằng hai phép tính. Vậy thế nào là BTGBHPT và các bước giải ra sao thì cô và các bạn vào bài học ngày hôm nay: BÀI TOÁN GIẢI BẰNG HAI PHÉP TÍNH. ( GV ghi bảng) Yêu cầu HS đọc bài toán 1(GV chiếu màn hình) “ Hàng trên có 3 cái kèn, hàng dưới có nhiều hơn hàng trên 2 cái kèn. Hỏi: a, Hàng dưới có mấy cái kèn ? b, Cả hai hàng có mấy cái kèn? ” Bài toán cho biết gì ? Bài toán hỏi gì ? ( chế độ r). - Quan sát lên màn hình cô biểu diễn số cái kèn. - 1 HS lên bảng làm bài. Dưới lớp làm vở nháp. - HS nhận xét.. - HS lắng nghe. - 4 HS nhắc lại tên bài - 2 HS đọc bài. Hàng trên có 3 cái kèn, hàng dưới có nhiều hơn hàng trên 2 cái kèn - a, Hàng dưới có mấy cái kèn ? b, Cả hai hàng có mấy cái kèn? - HS quan sát. -. 1. Lop3.net.

<span class='text_page_counter'>(2)</span> bằng hình vẽ ( GV chiếu màn hình) + Nhắc lại cho cô hàng trên có bao nhiêu cái kèn? + Hàng dưới so với hàng trên thì thế nào? -. -. Bài toán có mấy yêu cầu? Yêu cầu thứ nhất tìm số kèn ở hàng nào? Yêu cầu thứ hai là gì? Bây giờ cô và các bạn sẽ đi tóm tắt bài toán để cta hiểu hơn nhé! Tóm tắt Hàng trên có 3 cái kèn cô biểu diễn bằng 3 phần bằng nhau. Hàng dưới nhiều hơn hàng trên 2 cái kèn nên cô biểu diễn hơn hàng trên 2 phần đoạn thẳng. ( Vừa nói vừa chiếu màn hình) Vừa rồi cô đã biểu thị yếu tố đã cho, còn yếu tố đề bài hỏi thì sao? a, Hàng dưới có mấy cái kèn? Cta biểu thi ? kèn vào hàng dưới b, Cả hai hàng có mấy cái kèn? Cta dùng ngoặc nhọn để bao quát cả hàng trên và hàng dưới ? kèn Muốn tìm số kèn hàng dưới ta làm thế nào? Vì sao?. - Có 3 cái kèn - Hàng dưới nhiều hơn hàng trên 2 cái kèn. - Có 2 yêu cầu - Hàng dưới - Cả hai hàng có mấy cái kèn?. - HS lắng nghe. - 3 + 2 = 5 vì đây là dạng toán nhiều hơn. Hang trên có 3 cái kèn, hàng dưới nhiều hơn hàng trên 2 cái kèn. Số cái kèn ở hàng dưới là số lớn. Muốn tính số lớn ta lấy số bé cộng với phần hơn. - 1 HS nhận xét. - GV nhận xét -> chốt đúng - Có 8 cái kèn em lấy 3 + 5 = 8 - Vậy cả hai hàng có mấy cái kèn? Vì sao em biết - Dạng toán tìm tổng Đó là dạng toán gì? - HS lắng nghe - GV CHỐT: Ta thấy bài toán này là ghép của của 2 bài toán, bài toán về nhiều hơn khi ta tính số cái kèn ở hàng dưới và bài toán tìm tổng của 2 số khi ta tính cả hai hàng có bao nhiêu cái kèn. - HS nêu câu trả lời và phép tính GV chốt đúng( HS nêu miệng Chiếu bài giải trên màn hình) - HS nhận xét CHÚ Ý: Khi bài toán có 2 yêu cầu thì ở phần đáp số ta đáp số 2 phần a và b. - Câu chuyển: Vậy bài toán hôm nay cô dạy: BTGBHPT ( chỉ tên bài) nhưng mà chỉ có 1 câu hỏi thôi các bạn à. Người ta đưa chuyển 2 câu hỏi 2. Lop3.net.

<span class='text_page_counter'>(3)</span> thành 1 câu hỏi lớn. Tức là ngta chỉ hỏi 1 câu hỏi b này thôi mà chúng ta vẫn phải tìm được phần a thì mới làm được phần b. Đấy chính là BTGBHPT . Vậy bài toán đấy như thế nào thì cô và các bạn sang BÀI TOÁN 2. • BÀI TOÁN 2 - Gọi HS đọc BT2: “Bể thứ nhất có 4 con cá , bể thứ hai có nhiều hơn bể thứ nhất 3 con cá. Hỏi cả hai bể có bao nhiêu con cá ?”(GVchiếu màn hình) - Bài toán cho biết gì ? - Bài toán hỏi gì ? ( chế độ r) - Điểm giống và khác nhau của BT1 và BT2? - => Vậy đây chính là dạng toán: BTGBHPT - 1 Bạn nêu tóm tắt cho cô nào? ( GV tóm tắt trên màn hình) - Vậy với câu hỏi này ta có tìm được luôn cả 2 bể có bao nhiêu con cá không? - Vậy ta phải tìm cái gì trước? - Khi tìm được số cá ở bể 2, em làm thế nào để tìm số cá ở cả hai bể? - => Vậy bước đầu tiên ta đi tìm số cá ở bể thứ 2 với câu lời giải? - Tiếp theo tìm số cá ở cả hai bể. - Chú ý: Khi đáp số ta chỉ đáp số kết quả số cá ở cả 2 bể đúng với câu hỏi của đề bài. - Gọi HS làm bài ( dưới lớp ai làm giống bạn dơ tay) - GV chốt đúng. ( chiếu bài giải trên màn hình) CHỐT: ( chỉ bài giải và nói): Đây là BTGBHPT là sự kết hợp của dạng toán nhiều hơn và dạng toán tìm tổng) • Vậy bạn nào giỏi nêu cho cô 1 đề toán tương tự về số bút của Hân và Linh với dạng toán: BTGBHPT - GV nhận xét, tuyên dương ( cho 2 bạn 1 tràng pháo tay) - Để giúp các bạn củng cố được những kiến thức vừa học thì cô và các bạn vào phần luyện tập nhé! LUYỆN TẬP Bài 1: Gọi HS đọc đề bài ( GV chiếu màn hình). - 2 HS đọc đề toán - Bể thứ nhất có 4 con cá , bể thứ hai có nhiều hơn bể thứ nhất 3 con cá - cả hai bể có bao nhiêu con cá ? + giống: Đều hỏi tổNg, có dạng toán nhiều hơn + Khác nhau: * BT 1 có 2 yêu cầu * BT2 có 1 yêu cầu - HS nêu - Không ạ - Ta phải tìm số cá ở bể 2 - Lấy số cá ở bể thứ nhất cộng với số cá ở bể 2. - 1 HS trả lời: Số cá ở bể thứ hai là: - 1 hs làm bảng lớp, dưới lớp làm vở nháp. - HS nhận xét - 1 HS đọc cả bài giải - HS lắng nghe. - HS nêu: Bạn Hân có 3 cái bút, bạn Linh có nhiều hơn bạn Hân 4 cái bút. Hỏi cả hai bạn có bao nhiêu cái bút ?. 3. Lop3.net.

<span class='text_page_counter'>(4)</span> - Bài toán cho biết gì ? - Bài toán yêu cầu tìm gì ? - Hướng dẫn HS tóm tắt: ta sẽ vẽ 1 đoạn biểu thị 15 tấm bưu ảnh của anh. Em í hơn a 7 tấm thì ta sẽ vẽ đoạn biểu thị cho em dài hơn hay ngắn hơn của em? _- Gọi HS tóm tắt - Để tính được cả hai anh em có bn tấm bưu ảnh phải làm thê nào? - Tính số bưu ảnh của em ntn? Vì sao? - Sau khi tính được số bưu ảnh của em thì có tính được của cả hai anh em không? - Gọi 1 HS nêu bài giải miệng theo câu hỏi của cô. - GV nhận xét: - KẾT LUẬN: Đây là dạng toán BTGBHPT Nhưng bước 1 là dạng toán ít hơn, bước 2 đi tìm tổng. BÀI 3 - Gọi HS đọc y/d đề bài - Bài có mấy yêu cầu? Đó là những y/c nào? -Hướng dẫn HS neu đề toán bằng các câu hỏi gợi ý: + Bao gạo nặng bn? + Cân nặng bao ngô so với bao gạo thì ntn? - Yêu cầu hs nêu đề toán. ( GV chiếu đề toán) * Trò chơi: Tiếp sức Ghép các tấm phiếu để hoàn chỉnh 1 bài giải - Vậy chúng ta đã tìm ra cả 2 bao nặng 59kg. - Đây là BTGBHPT. 4.Củng cố, dặn dò - Các em vừa làm quen với dạng toán nào? - BTGBHPT thường có mấy câu trả lời và mấy phép tính?( chiếu màn hình) - Nhận xét tiết học: Qua tiết học ngày hôm nay cô thấy lớp mình hăng hái phát biểu, tích cự xây dựng. - 2 HS đọc đề - Anh có 15 tấm bưu ảnh, em có ít hơn anh 7 tấm bưu ảnh. - Hỏi cả hai anh em có bn tấm bưu ảnh? - Ngắn hơn - 1 HS tóm tắt bảng, dưới lớp tómtắt nháp - Tính số bưu ảnh của em -. Thực hiện phép trừ15 – 7 = 8 vì đây là dạng toán ít hơn. - Có ạ. - HS nêu - 1 HS nhận xét - HS lắng nghe. - 2 HS đọc - Có 2 Y/C ( nêu bài toán và giải bài toán) - HS nêu - HS tham gia - 3 đại diện nêu - 1 bạn nhận xét - BTGBHPT ạ - Bài toán 2 ạ - 1 HS nêu - HS lắng nghe 4. Lop3.net.

<span class='text_page_counter'>(5)</span> bài. Cô khen cả lớp mình. - Về nhà lớp mình ôn lại bài và chuẩn bị cho cô bài sau: BTGBHPT ( tiếp theo) - Tiết học đến đây là kết thúc. Cảm ơn cô và các em đã chú ý lắng nghe.( chiếu màn hình). - 1 HS làm bảng, dưới lớp làm vở - 1 HS nx - HS lắng nghe. - BTGBHPT - HS nêu. 5. Lop3.net.

<span class='text_page_counter'>(6)</span>

×