Tải bản đầy đủ (.docx) (5 trang)

Bài 19. Phong trào cách mạng trong những năm 1930 -1935

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (55.44 KB, 5 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>Baøi 19: 1935. PHONG TRAØO CÁCH MẠNG TRONG NHỮNG NĂM 1930 -. 1. Muïc tieâu : 1.1. Kiến thức: Học sinh cần nắm được những kiến thức cơ bản sau: - Nguyeân nhaân dieãn bieán yù nghóa cuûa phong traøo caùch maïng 1930 – 1931 maø ñænh cao laø Xoâ Vieát Ngheä Tónh. - Học sinh hiểu được “Tại sao Xô Viết Nghệ Tĩnh” là chính quyền kiểu mới. - Hiểu và giải thích được các khái niệm “Khủng hoảng kinh tế”,“Xô Viết Nghệ Tónh” 1.2. Kó naêng: -Rèn luyện kĩ năng sử dụng bản đồ để trình bày phong trào cách mạng và kĩ năng phân tích tổng hợp đánh giá các sự kiện lịch sử. 1.3. Thái độ: -Giáo dục cho học sinh lòng kính yêu khâm phục tinh thần đấu tranh anh dũng của quaàn chuùng coâng nhaân vaø caùc chieán só coâng xaõ. -Giáo dục môi trường, giáo dục tư tưởng Hồ Chí Minh 2. Noäi dung hoïc taäp -Phong trào cách mạng 30-31 với đỉnh cao Xô Viết Nghệ Tĩnh. 3.Chuaån bò : 3.1. Giáo viên: Lược đồ về phong trào Xô Viết Nghệ Tĩnh1930- 1931 3.2. Học sinh: học bài cũ và tìm hiểu bài mới: Việt Nam trong thời kì khủng hoảng như thế nào? Cao trào cách mạng 1930- 1931. 4. Tổ chức các hoạt động học tập: 4.1 Ổn định tổ chức và kiểm diện.1’ 9A1 9A2 9A3 9A4 9A5 4.2.Kieåm tra mieäng.4’ Câu 1: Ánh sáng của đảng đến với Tây Ninh bằng những con đường nào? ( 5 đ) Hs: Từ Hóc Môn-Bà Điểm(TP.HCM) lên Giòng Nần(Long Vĩnh-Châu Thành). - Từ Thủ Dầu Một(Bình Dương) qua Bàu Sen(Phước Minh-Dương Minh Châu) lên Quaùn Côm(Thaùi Bình-Chaâu Thaønh). - Từ Đức Hoà(Long An) lên Phước Chỉ(Trảng Bàng) Câu 2: Ý nghĩa của việc ra đời các cơ sở Đảng cộng sản ở Tây Ninh? ( 5 đ) Hs: Tuy chưa chính thức hình thành tổ chức Đảng nhưng đây chính là những đóm lửa nhỏ được nhen nhóm lên trong lòng quần chúng. Những Đảng viên ấy với lòng yêu nước, thương dân, không ngại khó khăn gian khổ mang đến cho người dân Tây Ninh chân lí mới.

<span class='text_page_counter'>(2)</span> 4.3. Tieán trình baøi hoïc: 34’ Giới thiệu bài: ( 1’) Cuộc khủng hoảng kinh tế 1929-1933 đã ảnh hưởng trực tiếp tới phong trào cách mạng VN, thực dân Pháp thẳng tay bóc lột thuộc địa, mâu thuẫn giữa toàn thể dân tộc ta với thể dân tộc ta với thực dân Pháp, phong kiến phản động ngày càng sâu sắc. Đặc biệt là Đảng cộng sản VN ra đời và lãnh đạo phong trào cách mạng rộng lớn mà đỉnh cao là Xô Viết Nghệ Tĩnh. Hoạt động của giáo viên và học sinh Hoạt động 1: thời gian 10’ Gv:Cuộc khủng hoảng kinh tế thế giới 1929 – 1933 đã tác động đến tình hình kinh tế xã hội ở Vieät Nam nhö theá naøo? Hs : Ảnh hưởng trực tiếp đến Việt Nam . . + Kinh tế nước ta phụ thuộc hoàn toàn vào chính quoác: noâng, coâng nghieäp bò suy suïp, xuaát khaåu đình đốn, hàng hóa khan hiếm . . . + Xaõ hoäi: nhaân daân khoán khoå, coâng nhaân thaát nghiệp, nông dân mất ruộng đất, tiểu tư sản điêu đứng, viên chức bị sa thải, sưu cao, thuế nặng, thiên tai hạn hán liên tiếp xảy ra. Thực dân Pháp tăng cường đàn áp bóc lột . Gv: Trong các tầng lớp giai cấp, tầng lớp nào là gaùnh chòu nhieàu taùc haïi nhaát? HS:Coâng nhaân vaø noâng daân. Gv: Theo em nguyên nhân nào dẫn đến sự bùng noå cuûa phong traøo caùch maïng Vieät Nam 1930 – 1931? Hs : Khủng hoảng thế giới 1929 – 1933. - Kinh teá suy suïp, nhaân daân khoán khoå, maâu thuaån xaõ hoäi saâu saéc. - Được Đảng Cộng sản trực tiếp lãnh đạo . Gv:Trong hoàn cảnh đó thái độ của nhân dân ta nhö theá naøo? HS:Trong hoàn cảnh đó mâu thuẫån trong lòng xã hội rất gay gắt, nhân dân ta quyết tâm đứng lên chống đế quốc phong kiến phản động giành quyền soáng. Hoạt động 2: thời gian 20’ *Treo lược đồ phong trào Xô Viết Nghệ Tĩnh.. Noäi dung baøi hoïc I/. VIỆT NAM TRONG THỜI KÌ KHỦNG HOẢNG KINH TẾ THẾ GIỚI 1929 – 1933 : * Kinh teá: - Coâng, noâng nghieäp suy suïp. -Xuất nhập khẩu đình đốn. -Hàng hóa khan hiếm, giá cả đất đỏ. * Xaõ hoäi: - Tất cả mọi giai cấp đều điêu đứng, đời sống nhân dân khó khăn. - Maâu thuaãn xaõ hoäi saâu saéc.. -Pháp còn đẩy mạnh khủng bố ,đàn áp, laøm cho tinh thaàn caùch maïng cuûa nhaân daân ta ngaøy caøng leân cao.. II/. Phong traøo caùch maïng 1930 – 1931 với đỉnh cao Xô Viết Nghệ Tĩnh: 1. Phong traøo coâng nhaân.

<span class='text_page_counter'>(3)</span> Thaûo luaän nhoùm:(3’) Em haõy trình baøy phong traøo coâng nhaân phaùt trieån với quy mô toàn quốc (từ 2/1930 đến 1/5/1930)? Hs : thaûo luaän, yù kieán caùc nhoùm nhaän xeùt. GV nhaän xeùt: - Phong trào phát triển 2 giai đoạn: + Giai đoạn 1: Với quy mô toàn quốc - 2/1930, 3000 công nhân đồn điền Phú Riềng bãi coâng – 4/1930 coâng nhaân Nam Ñònh , coâng nhaân cuûa nhaø maùy dieâm cuûa Beán Thuûy, coâng nhaân Haûi Phòng, cao su Dầu Tiếng đấu tranh đòi tăng lương, giảm giờ làm.. Gv: Phong tròa nông dân trong thời gian này như theá naøo? * Giáo dục môi trường về các địa danh nơi diễn ra caùc phong traøo coâng nhaân, noâng daân : Hs: Phong traøo noâng daân Haø Nam, Thaùi Bình, Ngheä An, Haø Tónh. Ñaëc bieät laø phong traøo kæ nieäm 1/5/1930 rất sôi nổi lần đầu tiên Đảng ta kỉ niệm ngày Quốc tế lao động, xuất hiện cờ đỏ búa liềm, mít tinh bieåu tình tuaàn haønh baõi coâng . GV : kết hợp chỉ trên bản đồ những nơi diễn ra các cuộc đấu tranh để học sinh nhận thấy được quy mô của cuộc khởi nghĩa diễn ra trên toàn quốc mà đỉnh cao đó là phong trào Xô Viết Nghệ Tĩnh. Gv: Em hãy trình bày phong trào đấu tranh của nhaân daân Ngheä Tónh trong phong traøo caùch maïng 1930 – 1931? Nhìn vào lược đồ nhận xét về phong trào đấu tranh của nhân dân ta vào ngày 1-5 dưới sự lãnh đạo của Đảng? * Gv Giáo dục tư tưởng Hồ Chí Minh: Hs : 9/1930, phong trào công nông phát triển đến đỉnh cao đấu tranh đòi quyền lợi kinh tế kết hợp với đấu tranh chính trị . Lần đầu tiên nhân dân ta thực sự nắm chính quyền ở một số huyện ở Nghệ Tĩnh. Đó thực sự là chính quyền kiểu mới. Phong. - 2/1930, 3000 công nhân đồn điền Phú Rieàng baõi coâng - 4/1930 coâng nhaân Nam Ñònh baõi coâng. - Tiếp đó, công nhân của nhà máy dieâm cuûa Beán Thuûy, coâng nhaân Haûi Phòng, cao su Dầu Tiếng đấu tranh. - Họ đòi tăng lương, giảm giờ làm, chống đánh đập, cúp phạt. -Phong trào nổ ra mạnh mẽ từ tháng 5,1-5-1930 ,lần đầu tiên công nhân và nông dân Đông Dương đã đoàn kết với vô sản thế giới . - Hình thức đấu tranh: mít tinh, biểu tình tuần hành ở các thành phố lớn 2. Phong traøo noâng daân: - Phong traøo noâng daân Haø Nam, Thaùi Bình, Ngheä An, Haø Tónh. 3. Phong trào ở Nghệ Tĩnh. - Thaùng 9-1930, phong traøo coâng- noâng phát triển đến đỉnh cao với những cuộc đấu tranh quyết liệt kết hợp giữa mục ñích kinh teá vaø chính trò - Hình thức: tuần hành thị uy, biểu tình có vũ trang tự vệ, tấn công cơ quan chính quyeàn ñòch ..

<span class='text_page_counter'>(4)</span> trào diễn ra mạnh mẽ diễn ra khắp toàn quốc . Gv:Vì sao phong trào diễn ra mạnh mẽ ở Nghệ Tónh?. Gíao dục môi trường HS K-G: Đây là nơi mà thực dân Pháp đàn áp khoác lieät vaø cuõng laø caùi noâi cuûa caùch maïng –coù truyền thống cách mạng, có tinh thần đoàn kết cao vaø quyeát taâm choáng laïi keû thuø. Gv:Nhận xét về phong trào đấu tranh của Xô-viết –Ngheä Tónh. HS: Phong trào diễn ra mạnh mẽ đạt đến đỉnh cao. Gv: Taïi sao noùi: “Xoâ Vieát Ngheä Tónh laø chính quyền kiểu mới”? Hs : - Chính trị: thực hiện quyền tư do dân chủ. - Kinh tế: bãi bỏ các loại thuế, chia lại ruộng đất, giảm tô xóa nợ . - Quân sự: mỗi làng đều có đội tự vệ vũ trang, chống trộm cướp . . . GV : Tất cả những chính sách trên chứng tỏ rằng Xô Viết Nghệ Tĩnh là chính quyền kiểu mới . . . GV : dùng lược đồ phong trào Xô Viết Nghệ Tĩnh để tóm tắt diễn biến phong trào để học sinh dễ tieáp thu. Gv:Trước sự lớn mạnh của phong trào Xô Viết Nghệ Tĩnh, thực dân Pháp đã làm gì? Hs : Thực dân Pháp tiến hành khủng bố cực kì tàn bạo, chúng dùng máy bay ném bom tàn sát đẫm maùu cuoäc bieåu tình cuûa hôn 20 vaïn noâng daân huyeän Höng Nguyeân (12/9/1930) trieät phaù xoùm laøng, chia reõ, duï doã, mua chuoäc.1931 phong traøo tạm thời lắng xuống. Gv: Phong traøo Xoâ Vieát Ngheä Tónh coù yù nghóa nhö theá naøo? Hs : Đã chứng tỏ tinh thần chiến đấu kiên cường bất khuất oanh liệt và năng lực cách mạng to lớn cuûa quaàn chuùng. GV minh hoïa: Phong traøo caùch maïng 1930 – 1931 là cuộc tổng diễn tập lần thứ nhất của Đảng và quaàn chuùng caùch maïng, chuaån bò cho Caùch maïng. -Chính quyền địch ở nhiều huyện, xã tê lieät, tan raõ. - Chính quyền Xô Viết ra đời ở một số huyeän. -Chính quyền cách mạng đã kiên quyết traán aùp boïn phaûn caùch maïng ,baõi boû caùc thứ thuế ,thực hiện quyền tự do dân chủ,chia lại ruộng đất…. - Thực dân Pháp tiến hành khủng bố cực kì taøn baïo, trieä tphaù xoùm laøng. - Nhiều cơ quan Đảng bị phá vở. - Hàng vạn chiến sĩ bị giết, bắt bớ, tù daøy.. -Phong trào Xô Viết có ý nghĩa lịch sử to lớn, chứng tỏ tinh thần oanh liệt và năng lực cách mạng của nhân dân lao động..

<span class='text_page_counter'>(5)</span> thaùng Taùm naêm 1945. Nhaän ñònh veà Xoâ Vieát Nghệ Tĩnh, Hồ Chí Minh đã viết: “Tuy đế quốc Pháp đã dập tắt phong trào trong một biển máu rèn luyện lực lượng Cách mạng tháng Tám sau này” (HCM toàn tập NXB Chính trị quốc gia Hà Noäi trang 9. ? Theo em HS của ta nên làm gì để xứng đáng với III/. Lực lượng cách mạng được phục việc cha ông ta đã dựng nước và giữ nước.(giáo hồi:( giảm tải) dục thái độ tình cảm) Hoạt động 3: thời gian 3’ Hướng dân hs thực hiện nội dung giảm tải 4.4. Toång keát: 3’ Câu 1: Hãy trình bày tóm lược diễn biến của phong trào Xô Viết Nghệ Tĩnh bằng lược đồ ? (GV gọi học sinh trả lời) . Câu 2: Trước sự lớn mạnh của phong trào Xô Viết Nghệ Tĩnh, thực dân Pháp đã laøm gì? Hs : Thực dân Pháp tiến hành khủng bố cực kì tàn bạo, chúng dùng máy bay ném bom tàn sát đẫm máu cuộc biểu tình của hơn 20 vạn nông dân huyện Hưng Nguyeân (12/9/1930) - Nhiều cơ quan Đảng bị phá vở. - Hàng vạn chiến sĩ bị giết, bắt bớ, tù dày. 4.5. Hướng dẫn học tập :3’ -Đối với bài học ở tiết này: +Hoïc sinh veà nhaø hoïc thuoäc baøi, laøm caâu hoûi 1, 2 SGK trang 76 -Đối với bài học ở tiết tiếp theo: +Chuẩn bị: Bài 20: CUỘC VẬN ĐỘNG DÂN CHỦ 1936 – 1939 + Tình hình trong nước và thế giới trong giai đoạn 1936- 1939. + Măt trận dân chủ Đông Dương được thành lập như thế nào? + Xem hình 33: Cuộc mít tinh ở Nhu Đấu Xảo – Hà Nội 5. Phuï luïc:.

<span class='text_page_counter'>(6)</span>

×