Tải bản đầy đủ (.pdf) (18 trang)

Giai dap cho hoc sinh mua thi 2016

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (921.26 KB, 18 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>Trang: BÀI TẬP GIẢI ĐÁP CHO HỌC SINH MÙA THI 2016 Lưu ý: Nếu đọc những lời giải dưới đây mà thấy khó hiểu. Các em hãy truy cập trang Blog của mình: lên Google gõ Nguyễn Công Kiệt Blog (hoặc truy cập theo link này Sau đó tìm đến mục Kỹ Thuật Giải để đọc thêm các ý tưởng hóa học. Chúc các em học tốt! AXIT H2 SO4 Câu 1: Cho 37,95 gam hỗn hợp gồm hai muối MgCO 3 và RCO 3 vào 100 ml dung dịch H2 SO4 loãng thấy có 1,12 lít CO 2 (ở đktc) thoát ra, dung dịch X và chất rắn Y. Cô cạn dung dịch X thu được 4,0 gam muối khan. Nung chất rắn Y đến khối lượng không đổi thu được chất rắn Z và 4,48 lít CO 2 (ở đktc). Khối lượng chất rắn Z là? A. 26,95 gam.. B. 17,85 gam.. C. 29,15 gam.. D. 23,35 gam. n CO2  n H2SO4  0, 05 SOLVE. 37,95  0, 05.98  4  m Y  0, 05.44  0, 05.18   m Y  35, 75 m Z  m Y  mCO2  35, 75  0, 2.44  26,95 Câu 2: Cho m gam hỗn hợp H gồm NaHCO 3 , Fe2 O3 , ZnO, MgCO 3 tác dụng vừa đủ với dung dịch H2 SO4 24,5%, thu được dung dịch X chứa m + 37,24 gam muối và 193,08 gam H2 O và có khí CO 2 thoát ra. Dung dịch X tác dụng với dung dịch BaCl2 dư thì xuất hiện 139,8 gam kết tủa. Biết phân tử khối trung bình của H bằng 94,96. Phần trăm khối lượng Fe2 O3 trong H là A. 26,96%. B. 24,88%. C. 27,58%. D. 34,12%. Na 2SO 4 : 0,06 NaHCO3 : 0,12   Fe2 O3 : x Fe2 (SO 4 )3 : x  H 2SO 4  X   H 2 O  CO2  ZnSO 4 : y ZnO : y  193,08 0,22 0,6 MgCO3 : 0,1 MgSO : 0,1  4 m dd H 2SO4  0,6.98 / 0,245  240 gam; H 2 O(p / u)  ((240  0,6.98)  193,68) / 18  0,66 BT . H : NaHCO3 : 0,12 BTKL : m  240  m  37,24  193,08  44.nCO2  n CO2  0,22 n. SO24.  139,8 : 233  0,6. SO 4 : 3x  y  0,1  0,06  0,6 x  0,08    84.0,12  160x  81y  84.0,1  94,96 y  0,2  0,12  x  y  0,1   %Fe2 O3 . 0,08.160.100%  26,96% 94,96.(0,12  0,1  0,2  0,08). Nhóm: Page 1.

<span class='text_page_counter'>(2)</span> Trang: HIĐROCACBON Câu 1: Hỗn hợp X gồm CH4 , C2 H4 , C3 H4 và C4 H4 . Nung nóng 6,72 lít hỗn hợp E chứa X và H2 có mặt Ni làm xúc tác thu được hỗn hợp F có tỉ khối so với hidro bằng 19. Dẫn toàn bộ F qua bình đựng dung dịch Br2 dư thấy lượng Br2 phản ứng là a gam; đồng thời khôi lượng bình tăng 3,68 gam. Khí thoát ra khỏi bình (hỗn hợp khí T) có thể tích là 1,792 lít chỉ chứa các hidrocacbon. Đốt cháy toàn bộ T thu được 342 gam nước. Thể tích các khí đều đo ở đkt. Giá trị của a là A. 25,60. B. 20,80. C. 22,40. D. 19,20. T không chứa hidro suy ra T là ankan: n CO2  n H2O  n T  0, 24  0, 08  0,16 mol. m T  mC  m H  0, 24.2  0,16.12  2, 4 gam. BTKL: m F  mT  3, 68  6, 08 gam. 6, 08  0,16 mol. n H 2 (p / ­) = n E  n F  0,3  0,16  0,14 mol 19.2 Vì T không chứa H2 nên H2 phản ứng bằng H2 trong E ( 0,14 mol). Hỗn hợp hidrocacbon có số mol: 0,3 - 0,14 = 0,16 mol Công thức tổng quát của hỗn hợp hidrocacbon trong E: C x H4 ( 0,16 mol) 6, 08  0,14.2 x  2, 6875    1, 6875 0,16.12 a n   1, 6875.0,16  0,14   a  20,8 gam 160 Câu 2: Đốt cháy hoàn toàn 0,3 mol hỗn hợp H gồm 1 hiđrocacbon X và 1 anđehit Y; X, Y đều mạch hở và có số nguyên tử cacbon liên tiếp nhau, sản phẩm cháy thu được gồm CO 2 và H2 O. Nếu dẫn hết sản phẩm cháy qua dung dịch Ba(OH)2 dư, thì khối lượng dung dịch giảm 107,82g. Còn nếu dẫn hết sản phẩm cháy qua dung dịch Ca(OH)2 dư, thì khối lượng dung dịch giảm 36,04g. Tính lượng kết tủa thu được khi cho 0,3 mol H tác dụng với lượng dư dung dịch AgNO 3 /NH3 ? nF . A. 95,8 gam.. B. 65,56 gam.. C. 57,40 gam.. D. 93,42 gam.. CO2 : x 197x  (44x  18y)  107,82 x  0,74    100x  (44x  18y)  36,04 y  0,3 H 2 O : y 0,74  C  0,3  2, 46 C H HC  CH : 0,16 mol 2 2    C 3H 2 O HC  C  CHO : 0,14 mol H  0,3.2  2  0,3 AgNO3 /NH3  Ag2 C 2 : 0,16    Ag : 0,28 AgC  C  COONH 4 : 0,14 m 95,8. ANCOL Câu 1: Nung nóng 8,536 gam hỗn hợp X gồm ancol no, đơn chức, mạch hở với H2 SO 4 đặc thu hỗn hợp Y gồm ete 0,04 mol, anken và ancol dư. Đốt cháy hoàn toàn lượng anken và ete Nhóm: Page 2.

<span class='text_page_counter'>(3)</span> Trang: trong Y thu 0,34 mol CO 2 . Nếu đốt cháy hết lượng ancol trong Y thu đc 0,1 mol CO 2 và 0,13 mol H2 O. % số mol ancol tham gia phản ứng tạo anken là A. 21,43%. B. 35,29%. C. 16,67%. D. 31,25%. 2Ancol  ete + H 2O (1) 0,04. 0,04. Ancol  anken + H 2 O (2) BTKL : m ancol (p u)  8,536  (0,1.12  0,13.2  0,03.16)  6,596 §èt anken: n H2O  n CO2  0 n H2O  0,38   §èt ete: n  n  ete H O CO  2 2 n CO2  0,34; n ete  0,04 BTKL : m ete  anken  0,34.12  0,38.2  0,04.16  5, 48 BTKL : n H2O (2)  n ancol tao anken = %. 6,596  5, 48  0,04  0,022 18. 0,022 0,04.2  0,022  0,03. Câu 2: X là hỗn hợp chứa hai ancol đều bậc 1. Lấy m gam X chia làm hai phần bằng nhau. Phần 1 tác dụng hết với 15,6 gam K thu được x gam chất rắn và 2,016 lít khí (đktc). Phần hai tác dụng với CuO dư, đung nóng thu được chất hữu cơ Y. Y phản ứng với lượng dư dung dịch AgNO 3 /NH3 thu được 43,2 gam Ag. Mặt khác, đốt cháy hoàn toàn phần 2 thu được 11,44 gam CO 2 . Biết các phản ứng xảy ra hoàn toàn. Giá trị của x là: A. 25,48.. B. 22,32.. C. 22,14.. D. 26,72.. Gia sử 2 ancol đơn chức: n ancol  0,18 mol 2. n Ag n ancol.  4  cã CH3OH;. CH OH : x 4x  2y  0, 4  x  0, 02  3    x  y  0,18  y  0,16 ROH : y BT.C : 0, 02.1  0,16.C R  0, 26  C R  1,5  (lo¹i) ROH : x  x  2y  0,18    (lo¹i) R '(OH) 2 : y 2x  4y  0, 4 R(OH) 2 : x 2x  2y  0,18    (lo¹i) R '(OH) 2 : y 4x  4y  0, 4 CH3OH : x  x  2y  0,18  x  0, 02      y  0, 08 R '(OH) 2 : y 4x  4y  0, 4 BT.C : 0, 02.1  0, 08.C R  0, 26  C R  3 BTKL : 0, 02.32  0, 08.(44  32)  15, 6  m  0, 09.2 CH3OH : 0, 02   m  22,14 gam C3H8O 2 : 0, 08. AXIT Nhóm: Page 3.

<span class='text_page_counter'>(4)</span> Trang: Câu 1: Hỗn hợp X chứa ba axit cacboxylic đều đơn chức, mạch hở, gồm một axit no và hai axit không no đều có một liên kết đôi (C=C). Cho m gam X tác dụng vừa đủ với 150 ml dung dịch NaOH 2M, thu được 25,56 gam hỗn hợp muối. Đốt cháy hoàn toàn m gam X, hấp thụ toàn bộ sản phẩm cháy bằng dung dịch NaOH dư, khối lượng dung dịch tăng thêm 40,08 gam. Phần trăm khối lượng của axit no trong X gần nhất với: A.30%. B.32%. C. 40%. D. 36%. Gọi công thức axit no là Cn H2n O 2 : a mol Công thức trung bình 2 axit chưa no là CmH2m – 2 O2 : b mol (m ≥ 3, do axit có liên kết C=C). a  b  0,3 a  0,15    n  m  4,6 a 14n  54   b 14m  52   25,56  b  0,15  an  bm  0,69 44  na  bm   18  an  bm  b   40,8  n + m = 4,6 và m≥3.nên n = 1; m = 3,6 thỏa mãn.. %HCOOH . 0,15.46 .100%  36,39% 0,15.46  0,15(14.3, 6  30). Câu 2: Hỗn hợp T gồm hai axit cacboxylic đa chức X và Y (có số mol bằng nhau), axit cacboxylic đơn chức Z (phân tử các chất có số nguyên tử cacbon không lớn hơn 4 và đều mạch hở, không phân nhánh). Trung hòa m gam T cần 510 ml dung dịch NaOH 1M; còn nếu cho m gam T vào dung dịch AgNO 3 trong NH3 dư thì thu được 52,38 gam kết tủa. Đốt cháy hoàn toàn lượng T trên, thu được CO 2 và 0,39 mol H2 O. Dẫn toàn bộ sản phẩm cháy vào 400 ml dung dịch Ba(OH)2 1M, sau phản ứng không thu được kết tủa. Phần trăm khối lượng của Z trong T là A. 54,28%. B. 62,76%. C. 60,69%. D. 57,84%. (Chuyên Lê Quý Đôn lần 1/ 2016 ) Chém gió: Mình thấy nhiều học sinh hỏi bài này nên mình mạnh dạn giải cho các em tham khảo. Có chỗ nào không đúng mong các thầy cô ném đá nhẹ tay. Chuyên LQĐ Đà Nẵng thì không có câu này; Quảng Trị thì chưa thi. Không biết Lê Quý Đôn nào đây. dd kh«ng chøa BaCO3  Ba(HCO3 )2 : 0, 4 mol  n CO2  0,8 mol TH1 : Z cã nhãm chøc -CHO O : a 2a  b  0,51 b  0,2425 C H T  n 2n 2k 2 4    2b  0, 485 a  0,13375 HCOOH : b n CO2 (max)  4.0,13375  0,2425  0,7775  0,8 lo¹i. Nhóm: Page 4.

<span class='text_page_counter'>(5)</span> Trang: TH2 : Z cã liªn kÕt  ®Çu m¹ch. X;Y : C n H 2n 2k 2O 4 : a 2a  b  0,51   T Z : C m H 2m 4 O2 : b  b(14m  28  2  108  18 )  52,38 2  n  4;3  m  4;  2H Ag NH 4  m  3;b  0,27;a  0,12;H Z  2 XY : C x H 2O 4 : 0,12   0,39.2 H  2  H XY  2 Z : C 3H 2 O2 : 0,27 0,39 3C; 3 = (C X ;C Y )  (2;3);(3;4);(4;2)  NÕu X (hoÆc Y)   kh«ng tån t¹i. 2COOH 24 =3 tháa  XY (C 3H 2 O 4 )  %Z  (60,69%) 2 *) m  4 ;b=0,25 a=0,13;H Z  4  H 2 O(Z)  0,25.2  0,5  0,39 lo¹i. ChØ cã x =. ESTE Câu 1: Hỗn hợp A gồm 1 axit đơn chức, ancol đơn chức, este đơn chức (các chất trong A đều có nhiều hơn 1C trong phân tử). Đốt cháy hoàn toàn m gam A rồi hấp thụ sản phẩm cháy vào bình đựng dung dịch Ca(OH)2 dư thấy xuất hiện 135 gam kết tủa và khối lượng dung dịch giảm 58,5 gam. Biết số mol ancol trong m gam A là 0,15 mol. Cho Na dư vào m gam A thấy có 2,8 lít khí (dktc) thoát ra. Mặt khác m gam A tác dụng vừa đủ với dung dịch chứa 12 gam NaOH. Cho m gam A tác dụng với dung dịch nước brom dư. Hỏi số mol Brom tham gia phản ứng là A. 0,75. B. 0,6. C. 0,7. D. 0,4. ancol : 0,15 CO 2 :1,35 17  Và   1,35  0,95  0, 45(k  1)  k  Ta có : Axit : 0,1 9 H 2 O : 0,95 Este : 0, 2  + Trường hợp 1: este là HCOOR..  n Br2  n A  k  0,1  0, 45   n. 17  0,1  0, 75 mol (k là số liên kết π trong X) 9 axit. Chú ý: Số mol brom lớn nhất khi có este dạng HCOOR và các chất trong A đều có nhiều hơn 1C trong phân tử nên không thể có axit fomic do đó phải trừ bỏ đi phần HCOO của axit HCOOH phản ứng với Br2 . (Đây không phải phản ứng cộng mà phản ứng của nhóm -CHO với Br2 ) + Trường hợp 2: este không phải là HCOOR. Ta cần bớt đi số mol của trong nhóm HCOO- trong HCOOR tham gia phản ứng với Br2 tức là bớt: 0,2 mol (Nhóm andehit phản ứng với Br2 theo tỉ lệ 1:1). Nhóm: Page 5.

<span class='text_page_counter'>(6)</span> Trang:  n Br2  0,75  0, 2  0,55 mol Câu 2: Hỗn hợp A gồm este đơn chức X và 2 este no hai chức mạch hở Y và Z (MY < MZ). Đốt cháy hoàn toàn 8,85 gam A cần vừa đủ 0,4075 mol O2, thu được 4,95 gam H2O. Mặt khác 8,85 gam A tác dụng vừa đủ với 0,13 mol NaOH, thu được 4,04 gam hai ancol no, đơn chức kế tiếp nhau trong dãy đồng đẳng, cô cạn dung dịch thu được m gam hỗn hợp muối T. % Khối lượng muối cacboxylic có khối lượng phân tử lớn nhất trong T là. A. 27,51%.. B. 41,27%.. C. 30,39%.. D. 17,86%. BTKL : n CO2  0,385  n O (A)  0, 23  H(A) : A  NaOH  RCOONa  ROH 4,04.  ROH  31, 07  CH3OH  32  cã phenol X : x 2x  2y  0,13  x  0, 015    YZ : y 2x  4y  0, 23  y  0, 05  XNa : 0, 015  8,85  0,13.40  CH 3OH  C 2 H 5OH  T YZNa 2 : 0, 05  H 2O 0,015 0,04 0,06 C H ONa  6 5  0,015 n 2. Cmuoi  0,135 mol=m0,015+n.0,05   n  2, 4; m  2 .... 0, 02.(67.2  14) .100%  30,39% 9, 74. PEPTIT Câu 1: Đun nóng 0,8 mol hỗn hợp A gồm đipeptit X, tripeptit Y và tetrapeptit z đều mạch hở bằng lượng vừa đủ dung dịch NaOH, thu được dung dịch chứa 1,0 mol muối của Glyxin; 0,8 mol muối của alanin và 0,4 mol muối của valin. Mặc khác đốt cháy m gam A trong O2 vừa đủ thu được hỗn hợp CO2, H2O và N2 trong đó tổng khối lượng của CO2 và H2O là 156,56 gam. Khối lượng m là A. 71,24 gam.. B. 46,54 gam.. C. 67,12 gam.. D. 55,81 gam. ThÝ nghiÖm 1 : n CO2  n H2O  n N 2  n peptit  (1.2  0,8.3  0, 4.5)  n H2O . (1  0,8  0, 4)  0,8 2. n CO2  6, 4; n H2O = 6,1  m CO2  H2O  391, 4 ThÝ nghiÖm 2 : m. 156,56 (1.57  0,8.71  0, 4.99  0,8.18)  67,12 gam. 391, 4. Câu 2: Thủy phân hoàn toàn 0,16 mol hỗn hợp X gồm peptit M mạch hở có dạnh Cx Hy OzNt và peptit N có dạng Cn HmOp Nq (với p:z=1,25) và tổng liên kết peptit của M và N không vượt Nhóm: Page 6.

<span class='text_page_counter'>(7)</span> Trang: quá 10 thấy tiêu tốn 20,8 gam NaOH thu được hỗn hợp muối Y chỉ r (mol) muối của Alanin và s (mol) muối của Glyxin . Mặt khác thủy phân hoàn toàn 27,33 gam hỗn hợp X bằng NaOH vừa đủ thu được 40,77gam hỗn hợp muối. Tỉ lệ r:s có giá trị gần nhất là A. 0,55.. B. 0,65.. C. 0,75.. D. 0,85. Cách 1:. ThÝ nghiÖm 1: M : C x H y N t O z  p / z  1,25  p  5 M : C x H y N 3O 4 : a        p  1  z  1  10 z  4 N : C m H n N 4 O5 : b N : C m H n N q O p a  b  0,16 a  0,12   3a  4b  0,52 b  0,04 ThÝ nghiÖm 2: m peptit  m NaOH  m muèi  m H2O  27,33  40.0,52k  40,77  0,16 k.18  k  0,75 GlyNa : s BT.N : s r  0,52 s  0,24    AlaNa : r (75  22)s (89  22) r  40,77 / 0,75 r  0,28 Cách 2:.  r  s  0,52 (1) Gly  : s    k(57s  71r  0,16.18)  27,33 (2)  Ala  : r  k(57s  71r  0,52.40)  40,77 (3)  (2)  (3).  k  0,75; thay k v¯o (2) hoÆc (3) kÕt hîp (1) gi°i hÖ:  r =0,24 , s = 0,28  r:s=6:7 Câu 3: Đốt cháy hoàn toàn x mol peptit X hoặc y mol peptit Y cũng như z mol peptit Z đều thu được CO 2 có số mol nhiều hơn số mol của H2 O là 0,075 mol. Đun nóng 64,4 gam E chứa X (x mol), Y (y mol) và Z (z mol) được tạo bởi glyxin và alanin cần dùng 625 ml dung dịch KOH 1,6M. Biết rằng X, Y, Z đều mạch hở, có khối lượng phân tử tăng dần. Phần trăm khối lượng của Z có trong hỗn hợp E là. A. 27,4%.. B. 25,7%.. C. 23,1%. Nhóm: D. 24,8%. Page 7.

<span class='text_page_counter'>(8)</span> Trang: BT.N : y  z  1 n pep : x BTKL : 57y  71z  18x  64, 4 x  0,275     y  0,825 C 2 H3NO : y  3.0,075  0,5  x C H NO : z  z  0,175   3 5 (n CO  n H O  n N  n pep )  2 2 2 1 0,075  3,636  cã 3-peptit: = 0,15 0,275 (0,5.3  1) 1  0,15.3 0,075   4, 4  cã 4-peptit: = 0,075 0,275  0,15 (0,5.4  1). n XYZ  n YZ.  cßn : 0,05.n Z  0,075.4  0,15.3  1  n Z  5;. X Ga A3a : 0,15 mol C X  (0,825.2  0,175.3  0,075.4.2  0,05.5.2) / 0,15  Y G b A 4b : 0,075 mol   C X  7,16  X ph°i l¯ G 2 A hoÆc G 3 Z G A : 0,05 mol c 5c  TH1: G 2 A  BT.G : 0,075b + 0,05c = 0,825 - 0,15.2    Ko co so thoa man Table 0 b  4 0 c  5. TH2 : G3 b  3 Table  BT.G : 0,075b + 0,05c = 0,825 - 0,15.3   0 b  4  c  3  0 c  5  Z : G3A 2 : 0,05  %m Z =(57.3+71.2+18).0,01.100%/64,4= 25,70%. Chú ý: Việc thiết lập phương trình (2) và tìm peptit đã sử dụng công thức giải nhanh n CO2  n H2O  (0,5.n  1)n peptit  n N2  n peptit Xem chương dùng định luật bảo toàn. Có thể thấy ngay:. nA  1 mà các peptit đều chứa cả A và G nên các peptit phải có n pep. 1A và bắt buộc Z phải là G5 A. Câu 4: Hỗn hợp T gồm 3 peptit mạch hở Ala-Val-Ala-Val-Ala-Val-Val–Val (X); peptit (Y) cấu tạo từ Alanin và Valin; peptit (Z) cấu tạo từ Glyxin và Alanin (trong Z số mắt xích của Glyxin nhiều hơn số mắc xích của Alanin). Tổng số liên kết peptit trong X, Y, Z là 22 và tỉ lệ số mol X:Y:Z=1:2:1. Đốt 21,56 gam hỗn hợp T cần 1,23 mol O 2 . Hấp thụ sản phẩm cháy vào dung dịch chứa 1 mol KOH và 0,08 mol K 2 CO3 thu được dung dịch A chỉ chứa muối. Cho dung dịch A tác dụng với dung dịch BaCl2 dư thu được 25,216 gam kết tủa. Phần trăm khối lượng peptit (Z) trong hỗn hợp T là A. 23,96%. B. 21,26%. C. 20,34%. Nhóm: D. 22,14% Page 8.

<span class='text_page_counter'>(9)</span> Trang: Tìm mol CO2 : n. CO32. n. OH.  n CO2  n. CO32. (K 2CO3 )  0,128  1  n CO2  0, 08.  n CO2  0,952 mol. Tìm mol peptit: n O2 (đốt pep)  1,5.(n CO2  n N2 )  n N2  0,132 mol BTKL : n H2O  0,852 mol  n CO2  n H2O  n N2  n pep  n pep  0,032; A3V5 : X8 : 0,008 BT.N : 0,008.8  0,016.m  0,008.n  0,132.2 m  8   Ym : 0,016   8  m  n  22  3 n  9 Z : 0,008  n. Tìm Z:. 3.8  C Y  5.8 24  C Y  40   2.9  C  3.9  Z 18  C Z  27 BT.C : 0,25C Z  0,5C Y  0,25.(3.3  5.5)  0,952 / 0,032 Table. 2C Y  C Z  85 (C Y ;C Z )  (33,19)  (32,21)  (31;23)  (30,25) x  y  Z : G x A y  x  y  9  (x, y)  (8,1)  (6,3)  (4,5)  (2,7) 2x  3y  C Z  Loại ngay trường hợp (x,y) = (4,5) = (2,7) vì số mắt xích Gly lớn hơn Ala. Xét: (x,y) = (8,1) ứng với CY = 32 số mắt xích của CY sẽ lẻ (loại). Xét: (x, y) = (6,3) → %Z = (57.6+71.3+18).0,008/21,56 = 21,26% →Chọn đáp án B Câu 5: E là hỗn hợp gồm 3 peptit X, Y, Z. Thủy phân hoàn toàn 18,6 gam E cần vừa đủ 225 ml dung dịch KOH 1M. Cô cạn cẩn thận dung dịch sau phản ứng thu được m gam hỗn hợp M gồm 3 muối kali của Gly, Ala , Lys với số mol tương ứng là x, y, z. Nếu đốt cháy hoàn toàn một lượng E thấy số mol CO2 và nước thu được là như nhau. Mặt khác, nếu đốt cháy hoàn toàn hỗn hợp gồm a mol muối kali của Gly và b mol muối kali của Ala (a.y =b.x) được 99 gam CO 2 và 49,5 gam nước. Phần trăm khối lượng muối của Gly trong M gần nhất với giá trị nào sau đây A. 19.. B. 27.. C. 26.. D. 9.. (Đề thi Thanh Chương 1/lần 2/2016_Cô Nguyễn Thị Yến ra đề). Nhóm: Page 9.

<span class='text_page_counter'>(10)</span> Trang: *) LËp ®­îc hÖ: 57x+71y+128z  18t  18, 6 Gly  : x   x  0, 0495 Ala  : y  x  y  z  0, 225     y  0,1485  2x  3y  6z  1,5x  2,5y  6z  t    Ly  : z a x 1 z  0, 0269 H 2O : t     3x  y  0  t  0, 0990  b y 3 *) Giai thích cho phương trình thứ (4).  §èt GlyK: a mol  1,5a : CO 2  2a : H 2O 1,5a  2,5b 2, 25    2a  3b 2, 75 §èt AlaK: b mol  2,5b : CO 2  3b : H 2O a x 1    b y 3 *) Tính đáp số:  %GlyK . 0, 0495.(57  56).100%  19, 02% 0, 0495.57  0,1485.71  0, 0269.128  (0, 0495.4  0, 0269).56. Bình loạn: 1) Lys có công thức phân tử C6 H14 N2 O2 2) Bài toán có sử dụng tính chất của gốc axyl (khi tác dụng với NaOH, KOH) như sau: -Gly- phần còn lại của Gly khi loại 1 phân tử nước ví dụ -Gly-: 75 - 18 = 57 tương tự cho Ala và Val, Lys. Với Glu thì loại đi 2 phân tử nước: -Glu-: 147-18.2 = 111 Có hai cái quan trọng: 1) m peptit = m gốc axyl + m H2O (với nH2O bằng npeptit ) 2) m muối = m gốc axyl + mNaOH Câu 6: Hỗn hợp M gồm 3 peptit mạch hở A, B, C có tỉ lệ mol tương ừng 2:3:4. Thủy phân hoàn toàn 35,97 gam M thu hỗn hợp sản phẩm gồm 0,29 mol X và 0,18 mol Y (X,Y đều là các amino axit no có 1 nhóm NH2 và 1 nhóm COOH trong phan tử), Biết tổng số liên kết peptit trong 3 phân tử là 16. nếu đốt cháy 4x mol A hoặc 3x mol B đều thu được cùng số mol CO 2 . Đốt cháy hoàn toàn m gam hh M thu được V lít N 2 , 16,576 lít CO 2 và x mol H2 O. Tỉ lệ V/x gần nhất với A. 6,7. B. 3,5. C.3,9. D.6,6. Hướng dẫn + Tìm a.a. Nhóm: Page 10.

<span class='text_page_counter'>(11)</span> Trang: Gép chuçi: 2A  3B  4C  A 2B 3C 4  8H 2O M. N. Cho Ta cã tØ lÖ: X:Y = 0,29:0,18 = 29:18 = 29k:18k  k 1. k  1: N 47  46 H 2 O  29X  18Y (2) 0,01. 0,46.  0,29. 0,18.  BTKL cho (2) : m N  0,29. X  0,18Y  0, 46.18  m N  0,01.8.18  0,29. X  0,18Y  0,38.18 mM.  35,97  0,29. X  0,18Y  0,38.18  4281  29. X  18. Y 4281 29 4281 - X: start =75; step 14; end:  X  75; Y = 117 18 18 29 + Tìm V, x trong 39,57 gam (chú ý mol O2 đốt a.a bằng mol O2 đốt peptit) C 2 H5NO2 : 0,29 CO :1, 48 BT.C  O2 :1,8675   2  C 5H11NO2 : 0,18 N 2 : 0,235 BTKL : 35,97  1,8675.32  1, 48.44  0, 47.14  x '.18 Table Y =.  x '  1,335 + Tìm V,x trong m gam. 0,74 0,74  x  x'  0,6675; N 2 : V  .0,235.22, 4  2,632 1, 48 1, 48 V 2,632    3,94 x 0,6675 Bình luận: mol O2 khi đốt peptit tạo bởi a.a bằng mol O 2 khi đốt a.a lợi dụng tính chất này để bảo toàn khối lượng. Tư duy theo kiểu liên hệ giữa mol CO2 và H2 O n T  n X  n Y  n Z  0,01(2  3  4)  0,09 mol 1, 48 mol CO2 : n CO2  n H2O  n N2  n peptit  n H2O  1,335 1,48. 0,235. 0,09. Tư duy theo kiểu qui về đipeptit n T  n X  n Y  n Z  0,01(2  3  4)  0,09 mol n T2  n N2  (0,29  0,18) / 2  0,235 mol; Qui vÒ ®ipeptit:  n CO2  n H2O  1, 48 n T2 - n H2O (thª m) = n T  n H2O (thª m) = 0,145 mol n H2O (đốt T) = 1, 48 - 0,145 = 1, 335 MUỐI AMONI Câu 1: Hỗn hợp X gồm 2 chất có công thức phân tử là C2 H10 N2 O3 và C5 H15 N3 O4. Cho X phản ứng vừa đủ với dung dịch NaOH (đun nóng), thu được dung dịch Y chứa m gam muối của natri và 8,96 lít (đktc) hỗn hợp Z gồm 2 chất khí (đều hóa xanh quỳ tím ẩm). Biết tỉ khối của Z so với H2 là 10,25. Giá trị của m là A. 26,9. B. 29,7. C. 19,1. D. 22,2.. Nhóm: Page 11.

<span class='text_page_counter'>(12)</span> Trang: CH3NH3CO3NH 4 CH3NH 2 : 0,1 Na 2 CO3 : 0,1    NH 4OOC  C 2 H 4  C H  COONH 4  NH3 : 0, 3 | GluNa 2   NH 2  m  0,1.106  (147  2  2.23)  29, 7 gam. Bình luận: Các bài tập biện luận muối Amoni trong phạm vi đề Bộ người ta sẽ ra những chất quen thuộc trong SGK. Dạng bài tập này dường như không có cách làm tổng quát. Chủ yếu "mò" muối được tạo thành từ các gốc axit (CO 3 2-, HCO 3 -, SO 4 2-, NO 3-) sau đó đoán phần còn lại của công thức phân tử là gốc amin CH3 NH2 , aminoaxit hoặc NH4 +… Kết hợp với giả thiết đề bài. Các em cần luyện tập nhiều để có được sự tinh ý trong lúc làm bài. KIM LOẠI Câu 1: Cho m gam Mg vào dung dịch chứa 0,1 mol AgNO 3 và 0,25 mol Cu(NO 3 )2 , sau một thời gian thu được 19,44 gam kết tủa và dung dịch X chứa 2 muối. Tách lấy kết tủa, thêm tiếp 8,4 gam bột sắt vào dung dịch X, sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được 9,36 gam kết tủa. Giá trị của m là: A. 4,8 gam. B. 4,32 gam. C. 4,64 gam. D. 5,28 gam. (Chuyên Nguyễn Huệ lần 4, 2012) Mg 2 : a  BTDT X Cu 2 : b   2a  2b  0, 6 (1)  BT.N    NO3 : 0, 6 X  Fe (1) ( 2 )   64b  56b  9, 36  8, 4 (2)   a  0,18; b = 0,12;. Ag : 0,1  19, 44 gam Cu : 0, 25  0,12  0,13  BTKL   Mg (d­):19,44 - 0,1.108 - 0,13.64 = 0,32 gam  m  0,18.24  0, 32  4, 64 gam. Câu 2: Điện phân hoàn toàn dung dịch chứa 3,71 gam hỗn hợp BaCl2 và AlCl3 với điện cực trơ. Sau phản ứng hoàn toàn thấy kết tủa thu được đem nung nóng ở nhiệt độ cao tới khối lượng không đổi thu được 0,51 gam chất rắn. Phần trăm khối lượng BaCl2 trong hỗn hợp ban đầu là A. 28,0%.. B. 56,1%.. C. 22,43%.. Nhóm: D. 47,65%.. Page 12.

<span class='text_page_counter'>(13)</span> Trang: AlCl3 : x; BaCl2 : y Anot() . Catot(). 2Cl  Cl2  2e H O  e  OH   0,5H 2 2. 3x 2y.  n OH  4.n Al3  n  n OH  4.x  0,01   n OH   3n (gi°i ra ©m lo¹i) BT.e : 3x  2 y  4 x  0,01 x  0,02    %BaCl2  28,03% 133,5x  208x  3,71 y  0,005 Câu 3: Cho a gam Na tác dụng với p gam nước thu được dung dịch NaOH nồng độ x%. Cho b gam Na2 O tác dụng với p gam nước cũng thu được dung dịch NaOH nồng độ x%. Biểu thức tính p theo a và b là A. p . 3ab 31a  32b. B. p . 9ab 31a  32b. C.p . 9ab 23b  31a. D. p . 6ab 31a  23b. Na  H 2O  NaOH  0,5H 2 a b 2b  a a  a  .40 .40 23  (23p  22a) 31(b  p)  23.2   23  62   bp (31  22)a 9ab Na 2 O H 2O  2NaOH a  p  a 2b p  b  23  23b  31a 23b - 31a 62  62. Câu 4: Hấp thụ hết 4,48 lít CO 2 (đkc) vào dung dịch chứa x mol KOH và y mol K 2 CO 3 thu được 200 ml dung dịch X. Lấy 100 ml X cho từ từ vào 300 ml dung dịch HCl 0,5M thu được 2,688 lít khí(đkc). Mặt khác, 100ml X tác dụng với dung dịch Ba(OH)2 dư thu được 39,4g kết tủa. Giá trị của x là: A. 0,15 B. 0,2 C. 0,05 D. 0,1 Thí nghiệm 2: 39, 4 4, 48 SOLVE BT.C : 2.   y   y  0, 2 197 22, 4 Thí nghiệm 1: 2H   CO32  H 2O  CO2  CO32 (p /­) : a mol 2a    a a §Æt :       H 2 O  CO2 HCO3 (p /­) : b mol H  HCO3 b . b.  . b. 1 m n HCl  2a  b  0,15 a  0,03      n 3 n  CO2  a  b  0,12 b  0,09 Trở về ban đầu: n CO2 : m  3  n 2  n   n CO2  m  x  0, 2  0, 2  m  x  CO3 OH HCO3 : n K 2CO3 3x  n  0  x  0,1   BT.C : x  n  0, 4 n  0,3 CO32 (b/ d) HCO3 (b / d). CO32 (p/ u) HCO3 (p/ u). Nhóm: Page 13.

<span class='text_page_counter'>(14)</span> Trang: NHIỆT NHÔM Câu 1: Đem trộn kim loại nhôm Al với oxit sắt Fe2 O3 theo tỉ lệ số mol a : b tương ứng thu được hỗn hợp X. Đem nung X trong bình kín không có không khí đến phản ứng hoàn toàn thu được hỗn hợp chất rắn Y. Lấy cùng một lượng Y cho tác dụng với dung dịch H2 SO 4 loãng dư thì thu được thể tích khí thoát ra gấp 2 lần khi cho tác dụng với dung dịch NaOH dư. Tỉ lệ a : b là A. 5:3.. B. 3:1.. C. 4 : 3.. D. 10 :3.. 2Al  Fe 2O3  2Fe Al 2O3 ; Al (d­): x mol a. b. 2b. b.  2b  H 2SO4  NaOH   H2  ;   H 2 : 1, 5x; 1 , 5 x  a x  2b x  1, 5x 10 1, 5 x  2 b  2.1, 5x  2b  1, 5x     b 0, 75x 0, 75x 3. Câu 2: Nung nóng 22,16 gam hỗn hợp gồm Al, Fe3 O 4 và CuO trong khí trơ đến khi phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được hỗn hợp rắn X. Chia X thành 2 phần không bằng nhau. - Phần 1 tác dụng vừa đủ với 300 ml dung dịch NaOH 0,2M thấy thoát ra 0,672 lít khí H2 (đktc) và còn lại 2,96 gam rắn không tan. - Phần 2 tác dụng hết với dung dịch chứa H2 SO4 và HNO 3 , kết thúc phản ứng thu được dung dịch Y chỉ chứa các muối sunfat có khối lượng 58,11 gam và hỗn hợp khí z gồm 0,03 mol NO và 0,03 mol N 2 O. Cho Ba(OH)2 dư vào dung dịch Y (không có không khí) thu được lượng kết tủa gần nhất với A. 119. B.121. C.123. D. 125. Phần 1:. AlO2 (Al) : 0, 02 1,5H 2  Al     0,02 0,03   AlO 2 (Al2O3 ) : 0, 04  Al2O3 : 0, 02 56x  64y  2,96 Fe : x  x  0, 03    x  Cu : y BT.O : .4  y  0, 02.3  y  0, 02 3  BTKL : m P1  2,96  0, 02.27  0, 02.102  5,54. P2 22,16  5,54  3 P1 5,54 Phần 2: tØ lÖ:. Al3 : 0,18  Fe 2 : x Al : 0, 06  3 Al O : 0, 06 HNO Fe : y   NO : 0, 03  2 3 3     H 2O     2  H 2SO 4  Cu : 0, 06  N 2O : 0, 03 Fe : 0, 09 Cu : 0, 06    NH 4 : z  2 SO 4 : t. Nhóm: Page 14.

<span class='text_page_counter'>(15)</span> Trang: BT.Fe : x  y  0, 09  x  0, 04 27.0,18  8,88  18z  96t  58,11  y  0, 05      BT.e : 0, 06.3  2x  3y  0, 06.2  8.z  0, 03.(3  8) z  0, 025 BTDT : 0,18.3  2x  3y  0, 06.2  z  2t t  0, 4575 m  0, 04.(56  17.2)  0, 05.(56  17.3)  0, 06.(64  17.2)  0, 4575.233  121, 4275 HỖN HỢP CHẤT KHỬ TÁC DỤNG HNO3 Câu 1: Cho x mol hỗn hợp gồm hai kim loại M và N tan hết trong dung dịch chứa y mol HNO 3 , sau khi kết thúc phản ứng thu được khí Z và dung dịch T chỉ chứa các ion M2+, N3+, NO 3 - , trong đó số mol ion NO3 - gấp 2,5 lần tổng số mol 2 ion kim loại. Biết tỉ lệ x : y = 8 : 25. Khí Z là ? A. N 2 O.. B. NO 2 .. C. NO.. D. N2. Cách 1:  M 2 : a c  2,5(a  b)  c  2,5x  3  N : b  BTDT : 2a  3b  c   n e ( nhường hoặc nhận) = 2,5x  BTNT : a  b  x   NO3 : c  8 x x SOLVe sè N 1       N 2O 25 NO  n e . sè N 2,5x  2,5x. sè N sè e 4 3 sè e sè e. Cách 2:. y  3,125x; n. NO3. : 2,5x; n N  3,125x  2,5 x. n H2O  1,5625x  BT.O : n O  3,125x.3  2,5x.3  1,5625x nN 2   N 2O nO 1 Câu 2: Hòa tan hết hỗn hợp gồm 0,01 mol Cu2 S; 0,04 mol FeCO 3 và x mol FeS2 bằng dung dịch HNO 3 vừa đủ. Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được V lít (đktc) hỗn hợp hai khí, trong đó có một khí màu nâu đỏ và dung dịch chỉ chứa muối của Cu2+, Fe3+ với một anion. Giá trị của V là A. 50,176.. B. 46,592.. C. 51,072.. Nhóm: D. 47,488.. Page 15.

<span class='text_page_counter'>(16)</span> Trang: Cu2S : 0,01 CuSO4 : 0,02   HNO3  FeCO3 : 0,04  Fe2 (SO 4 )3 : 0,02  0,5x  FeS : x  2 BT.S : 0,01  2x  0,02  3(0,02  0,5x)  x  0,14 FeCO3  Fe3  CO2  O2  1e; FeS 2  Fe3  2S 6  15e; Cu2S  2Cu2  S 6  10e N 5  e  N 4 BTNT.C : n CO2  0,04; BTE.n NO2  (0,04  0,14.15  0,01.10)  V  51,072 Câu 3: Hỗn hợp X gồm Mg, Cu và Al. Cho 19,92 gam hỗn hợp X tác dụng với dung dịch HCl dư thu được 9,856 lít H2 (đktc) và còn m1 gam chất rắn không tan. Cho 19,92 gam hỗn hợp X tác dụng với dung dịch HNO 3 loãng dư thu được V lít NO (đktc) và dung dịch Y. Cô cạn dung dịch Y thu được 97,95 gam muối khan. Cho m1 gam chất rắn không tan tác dụng với dung dịch HNO 3 loãng dư thu được 0,32V lít NO (đktc, sản phẩm khử duy nhất). Phần trăm khối lượng Mg trong hỗn hợp X gần nhất với giá trị nào sau đây? A. 10%. n e KL . B. 12% .. C. 11% .. D. 9%.. 0,32V .3  0,88; NH 4 NO3 : x mol 22, 4. V  97,95  19,92  80x  62( 22, 4 .3  8x) V  8, 4   x  0,014375 BT.e : 0,32V .3  0,88  V .3  8x  22, 4 22, 4 Mg  Al  19,92  (. 0,32.8, 4 .3)64  8, 4 22, 4.2. 24x  27y  8, 4 24.0,08 BT.e :   x  0,08  %Mg  .100  9,6% 19,92 2x  3y  0,88. Câu 4: Cho 216,55 gam hỗn hợp gồm KHSO 4 và Fe(NO 3 )3 vào nước được dung dịch X. Cho m gam hỗn hợp Y gồm Mg, Al, Al2 O 3 , MgO (trong đó Oxi chiếm 64/205 về khối lượng ) tan hết vào trong X , sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được dung dịch Z chỉ chứa muối trung hòa và 2,016 lít hỗn hợp khí T có khối lượng 1,84 gam gồm 5 khí (đktc) trong đó H2 , N2 O, NO 2 chiếm 4/9, 1/9 và 1/9 về thể tích. Cho BaCl2 dư vào dung dịch Z thu được 356,49 gam kết tủa . Phần trăm khối lượng Mg trong hỗn hợp Y gần nhất với A. 30%.. B. 40%.. D. 50%.. Nhóm: D. 60%.. Page 16.

<span class='text_page_counter'>(17)</span> Trang: K  :1,53   NO : 0, 01 Mg 2 : x  NO : 0, 01  3 Mg : x 2  Al : y KHSO 4 :1,53     N 2O : 0, 01  H 2O : 0, 675 Al : y   Fe(NO3 )3 : 0, 035 SO 24 :1,53  N : 0, 02 O    2  NH : 0, 025  4 H 2 : 0, 04  3 Fe : 0, 035. BT.O : n O (Y)  0, 4  m  20,5. +) Nếu dung dịch chỉ chứa Fe3+: 24x  27y  20,5  0, 4.16 x  0, 25   % Mg  29, 27%  2x  3y  0, 025  0, 035.3  1,53  1,53.2  y  0,3. +) Nếu dung dịch chỉ chứa Fe2+: 24x  27y  20,5  0, 4.16 x  0,1975   % Mg  23,12%  2x  3y  0, 025  0, 035.2  1,53  1,53.2  y  26 / 75. Dung dịch có thể chứa cả Fe2+ và Fe3+ nên: 29, 27%  %Mg  23,12% Lưu ý: Quan điểm cho rằng có H2 là dung dịch không còn Fe3+ là hoàn toàn sai lầm. Câu 5: Cho m gam hỗn hợp A gồm Fex Oy , Fe và Cu tác dụng hết với 200 gam dung dịch chứa HCl 32,85% và HNO 3 9,45%, sau phản ứng thu được 5,824 lít khí NO (đktc, sản phẩm khử duy nhất) và dung dịch X chứa (m+60,24) gam chất tan. Cho a gam Mg vào dung dịch X, kết thúc phản ứng thu được (m – 6,04) gam chất rắn và thấy thoát ra hỗn hợp khí Y gồm hai khí trong đó có một khí hóa nâu trong không khí, tỉ khối của Y so với He bằng 4,7. Giá trị của a gần nhất với giá trị nào sau đây ? A. 21,0. B. 23,0. C. 22,0. D. 24,0. * Thí nghiệm ban đầu (đến đoạn X chứa m + 60,24) gam chất tan. Fe3 :  2 H  : 2,1 Cu :    BT.H A  Cl : 1, 8   X    H  (d­):0,26  NO  H 2O 0,26 m     ??? NO : 0 , 3 Cl : 1 , 8 3   BT.N    NO3 : 0, 04  m  60,24 gam.  H 2 O : 0, 92  H (p /ư) : 1, 84 mol;(Bước n¯y l¯m trước bước tìm H  dư) BTKL. . H  (p /­)  2.n O (A)  4.n NO  n O (A)  0, 4 mol;  m Cu;Mg (A)  m  6, 4 gam;. * Thí nghiệm sau:. Nhóm: Page 17.

<span class='text_page_counter'>(18)</span> Trang: Fe3 :  2 Mg 2 : x Cu :   BT.H NO : 3 z Mg  X   H  (d­):0,26  Cl  : 1, 8    H 2O  H 2 : 2z     ??? NH 4 : y Cl : 1, 8 BT.N    NO3 : 0, 04  m  60,24 gam. BT.N : y  3 z  0, 04   BTDT 2 H : 2.2z  4.3z  10y  0, 26  y  z  0, 01  Mg : 0, 895 mol 2nH 4 n NO 10 n  2 NH  4 . Khi cho Mg vào dung dịch X; Mg sẽ đẩy hết các kim loại trong X ra khỏi dung dịch thành chất rắn đáng lẽ ra khối lượng kim loại đó là (m-6,4) gam nhưng bài cho là (m-6,04) nên khối lượng Mg đã thêm vào dư ra (m-6,04)-(m-6,4) = 0,36 gam. Như vậy: mMg  0, 895.24  0, 36  21, 84 gam Bình luận: Ở thí nghiệm sau, có thể thiết lập 1 số phương trình theo hướng khác như sau: + Có thể thiết lập được phương trình bảo toàn e như sau: 2x  8y  2.2z  3.3z  3.n 3  2.n 2 . Trong đó 3.n 3  2.n 2 được tính từ việc bảo Fe Cu 2Mg. NH4. Fe. Cu. toàn điện tích của dung dịch X là 1,8+0,04-0,26 = 1,58 mol. + Phương trình bảo toàn điện tích cho dung dịch sau phản ứng (của thí nghiệm sau): 2x + y = 1,8. + Một số lưu ý rút ra từ bài tập này: ● Trong dung dịch chứa HNO 3 thì dung dịch không thể chứa Fe2+. ● Có H2 thì dung dịch không còn NO 3 ● Nếu bài cho tất cả các đại lượng trừ nước thì dùng bảo toàn khối lượng để tìm nước. ● Bài cho tỉ khối của hỗn hợp khí mà không cho số mol của hỗn hợp khí. Dùng đường chéo để tìm tỉ lệ mol, sau đó đặt ẩn. ● Công thức tính số mol H+ (phản ứng) từ các sản phẩm khử: (nên học thuộc để lập nhanh phương trình, tất nhiên hoàn toàn có thể lập bằng cách khác) n   2.nO  4nNO  2n NO2  12n N2  10n N2O  10n NH4NO3  2n H2 ... H. Nhóm: Page 18.

<span class='text_page_counter'>(19)</span>

×