Tải bản đầy đủ (.ppt) (19 trang)

Phep chia phan so

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (285.09 KB, 19 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>KIỂM TRA BÀI CỦ HS1 • Phát biểu quy tắc nhân hai phân số viết công thức tổng quát? HS2  2 3 • Tính: . 3 4 a/. 3 b/ ( 2). 7.

<span class='text_page_counter'>(2)</span> ?1. Làm phép nhân:. 1 ( 8). 1 8. 4 7 . 1 7 4. Ta nói 1 Vậy, là số nghịch thế nào làđảo của –8, –8 cũng là 8 1 đảo nghịch số nghịch hai đảosố của ; hai số –8 và 1 là của nhau? 8 8 hai số nghịch đảo của nhau . ?2 Cũng vậy, ta nói  4………………………….. là số nghịch đảo của 7 , 7 7 4 4 4  4 7 là số nghịch đảo của ; hai số và là hai số ………………………….. 7 7 4 nghịch đảo của nhau. ……………………. 2.

<span class='text_page_counter'>(3)</span> Hai số gọi là nghịch đảo của nhau nếu tích của chúng bằng 1. 2 và 5 là hai số nghịch đảo của nhau vì 2 5. 2 5  1 5 2.

<span class='text_page_counter'>(4)</span>  1)Số nghịch đảo:  a)Định nghĩa: . Hai số là nghịch đảo của nhau nếu tích của chúng bằng 1.. ?3 Tìm số nghịch đảo của:. Đáp án:. 1  11 a ;  5; ; (a, b  Z, a 0, b 0) 7 10 b - Số nghịch đảo của 1 là: 7 11 7 - Số nghịch đảo của  5 là: 5  11 - Số nghịch đảo của là: 10  11 10 a b - Số nghịch đảo của là: b a.

<span class='text_page_counter'>(5)</span> 1) Số nghịch đảo: a) Định nghĩa: Hai số là nghịch đảo của nhau nếu tích của chúng bằng 1.. b) Ví dụ: 1 +) và 7 Là hai số nghịch đảo của nhau 7 1 +) - 5 và Là hai số nghịch đảo của nhau 5  11 10 +) và Là hai số nghịch đảo của nhau  11 10. +)Số nghịch đảo của. a là: b (a, b  Z, a 0, b 0) b a. +) Số 0 không có số nghịch đảo..

<span class='text_page_counter'>(6)</span> ?4 Hãy tính và so sánh: 2 : 3 vaø 2 4 7 4 7 3 Đáp án: 2 : 3  2.4  8 * Thực7hiện phép21tính:  4 7.3  2 4 2.4 8 .   7 3 7.3 21. 2 3 2 4  :   7 4 7 3. 33 2 4 3 5 2 6: :5  6 : 5  6 3 7 4 7 3. Muốn chia một phân số hay một nguyên Cósốnhận xét cho gì vềmột mốiphân quan hệ 4 3 thế số tagiữa làm như nào? và ? 4 3. Ta nhân số bị chia với số nghịch 2 3 Ta đã chuyển phép chia thành đảo của số chia : 7 4 phép tính nào? 6.

<span class='text_page_counter'>(7)</span> 1) Số nghịch đảo: 2) Phép chia phân số: a) Quy tắc:. Hãy viết dạng tổng quát của quy tắc?. Muốn chia một phân số hay một số nguyên cho một phân số, ta nhân số bị chia với số nghich đảo của số chia.. a d a.d a c :    b d b c b.c c a.c d a :  a  d c d. (a, b, c, d  Z ; b, c, d o).

<span class='text_page_counter'>(8)</span> ?5 Hoàn thành các phép tính sau:. 2 1 2 ... 2 ... 4 a) :    3 2 3 1 ... 3. 4  2 ... ... 7 -7 c)  2 :    2 4 ... 7 1 ....  4 3 -4 ... 4 -16 ... b) :    5 4 ... ... 5 3 15. 3  3 ... ... -3 ... 1 -3 d) :2     4 4 ... 2 4.2 ... 8. Từ câu d, hãy cho biết để chia một phân số cho một số nguyên ta làm như thế nào? Ta giữ nguyên tử của phân số và nhân mẫu với số nguyên..

<span class='text_page_counter'>(9)</span> Tiết Tiết87: 87:. PHÉP PHÉP CHIA CHIA PHÂN PHÂN SỐ SỐ. 1) Số nghịch đảo: 2) Phép chia phân số:. Hãy viết dạng tổng quát của phần nhận xét?. c) Nhận xét: Muốn chia một phân số cho một số nguyên (khác 0), ta giữ nguyên tử của phân số và nhân mẫu với số nguyên.. a a :c (a, b, c  Z ; c 0) b.c b. 3 2  15.2 VD :  15 :  15    10 3 3 2.

<span class='text_page_counter'>(10)</span> ?6 Làm phép tính: 5 7 a) : 6 12. 14 b)  7 : 3. 3 c) :9 7. Giải 5 7 a) : 6 12 5 12   6 7.  10  7. 14 b)  7 : 3. 3  7. 14 3  2. 3 c) :9 7. 3  7.9. 1  21.

<span class='text_page_counter'>(11)</span> Ghi nhớ a b Số nghịch đảo của là b a Ba dạng của phép chia phân số: a c a d a.d :    b d b c b.c. (c 0). c d a.d a : a   d c c. (c 0). a a :c  (c 0) b b.c. ( a 0, b 0).

<span class='text_page_counter'>(12)</span> Bài tập trắc nghiệm Điền đúng (Đ) hoặc sai (S) vào các ô trống sau: 4  7 9  7  63 S :  .  a) 9 5 4 5 20 b) 2 : 5  2 . 7 14 3 7 3 5 15. Đ. c) 24 :  6  24.( 6)   144 11 11 11 3 3.( 9)  27  d) : ( 9)  4 4 4. S S.

<span class='text_page_counter'>(13)</span> BT84/43: Tính. 5 5 e) : 9 3. 7 g)0 : 11 Giải 5 5 5 3 1 e) :    9 3 9 5 3 7 7 g)0 : 0. 0 11 11 3 3 1 h) : (  9)   4 4.(  9) 12. 3 h) : ( 9) 4.

<span class='text_page_counter'>(14)</span> Bài tập 86 SGK: Tìm x, biết: 4 4 a / x  5 7 4 4 x : 7 5. 3 1 b/ : x  4 2. 4 5 x . 7 4. 3 1 x : 4 2 3 2 x . 4 1. 5 x 7. 3 x 2 VN.

<span class='text_page_counter'>(15)</span> Bài 87. a) Tính giá trị của mỗi biểu thức sau:. 2 :1 7. ;. 2 3 : 7 4. ;. 2 5 : 7 4. b) So sánh số chia với 1 trong mỗi trường hợp c) So sánh giá trị tìm được với số bị chia rồi rút ra kết luận. Hướng dẫn. 2 2 a) :1  7 7 2 2 c)  7 7. b) 1 1. Nếu số chia bằng 1 thì thương bằng số bị chia..

<span class='text_page_counter'>(16)</span> Bài 87. a) Tính giá trị của mỗi biểu thức sau:. 2 :1 7. ;. 2 3 : 7 4. ;. 2 5 : 7 4. b) So sánh số chia với 1 trong mỗi trường hợp c) So sánh giá trị tìm được với số bị chia rồi rút ra kết luận. Hướng dẫn. 2 3 2 4 8 3 a) :    ; b)  1 7 4 7 3 21 4 2 6 8 c)   7 21 21 Nếu số chia nhỏ hơn 1 thì thương lớnû hơn số bị chia..

<span class='text_page_counter'>(17)</span> Bài 87. a) Tính giá trị của mỗi biểu thức sau:. 2 :1 7. ;. 2 3 : 7 4. ;. 2 5 : 7 4. b) So sánh số chia với 1 trong mỗi trường hợp c) So sánh giá trị tìm được với số bị chia rồi rút ra kết luận. Hướng dẫn. 2 5 2 4 8 a) :    ; 7 4 7 5 35 2 10 8 c)   7 35 35. 5 b)  1 4. Nếu số chia lớn hơn 1 thì thương nhỏ hơn số bị chia..

<span class='text_page_counter'>(18)</span> Bài 88. 2 Một tấm bìa hình chữ nhật có diện tích là m 2, 7 2 chiều dài là m. Tính chu vi của tấm bìa đó. 3 Giải Chiều rộng của tấm bìa là:. 2 2 2 3 3 :    ( m) 7 3 7 2 7. Chu vi của tấm bìa hình chữ nhật là:. 2 3 14  9 23 46 2.(  ) 2. 2.  ( m) 3 7 21 21 21 46 ĐS:. 21. m.

<span class='text_page_counter'>(19)</span>

<span class='text_page_counter'>(20)</span>

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×