Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (106.72 KB, 3 trang )
<span class='text_page_counter'>(1)</span>TRƯỜNG THPT TUYÊN HOÁ TỔ TOÁN. MA TRẬN VÀ ĐỀ KIỂM TRA HÌNH HỌC LỚP 12 Tiết 11 :KIỂM TRA CHƯƠNG I:. Môn : HÌNH HỌC 12 Ban cơ bản Thời gian : 45’ I/Mục tiêu : + Ôn tập, hệ thống và đánh giá việc lĩnh hội kiến thức hình chương I. + Hiểu rõ khái niệm về hình đa diện, vận dụng công thức để tính thể tích của khối đa diện .. + Kiểm tra việc nắm kiến thức và kỉ năng vận dụng của học sinh . Rút kinh bài học kế tiếp.. nghiệm giảng dạy. + Về kiến thức: - Nắm được khaí niệm về hình đa diện và khối đa diện, khối đa diện đều và thể tích của khối đa diện. + Về kỹ năng: Tính được thể tích của khối đa diện. II/Ma trận đề kiểm tra : Chủ đề. Khối đa diện đều Thể tích khối đa diện Tỷ số thể tích Khoảng cách Tổng. Mức độ nhận thức Thông hiểu Vận dụng Vận dụng cao thấp 2 câu 1đ 6 câu 1 câu 5đ 2đ 1 câu 2 câu 0,5 đ 1đ 1 câu 0,5 đ 4 câu 7 câu 2 câu 2đ 5,5 đ 2,5 đ. Tổng 2 câu 1đ 7 câu 7đ 3 câu 1,5 đ 1 câu 0,5 đ 10 đ. III,Đề bài Phần I: Trắc nghiệm khách quan. (5 điểm) Chọn câu trả lời đúng trong các câu dưới đây Câu 1:.Trong các khối đa diện dưới đây ,khối nào có số mặt luôn là số chẵn? A.Khối lăng trụ. B.khối chóp C.Khối chóp cụt D. Khối đa diện đều. Câu 2: Khối 20 mặt đều có mấy cạnh? A.18 B.20 C.12 D.30 Câu 3: Cho khối chóp tứ giác đều có tất cả các cạnh đều bằng a thì thể tích của khối chóp đó là: a3 3 a3 2 a3 3 a3 2 4 2 A. B. C. 6 D. Câu 4: Thể tích của khối lăng trụ tam giác đều có tất các cạnh bằng a là a3 3 a3 3 a3 3 a3 3 4 A. B. 12 C. 3 D. 6 Câu 5: Cho khối chóp S.ABC có ba cạnh SA,SB,SC đôi một vuông góc với nhau và SA=a,SB=b,SC=c .thể tích của nó bằng:.
<span class='text_page_counter'>(2)</span> abc A. 2. abc B. 12. abc C. 6. D. abc. Câu 6 : Nếu ba kích thước của một khối hộp chữ nhật tăng lên k lần thì thể tích của nó tăng lên số lần là: 2 3 3 B. k B. k C. k D. 3k Câu 7: Cho khối chóp tam giác đều có cạnh đáy bằng a,cạnh bên bằng 3a thì thể tích của khối chóp đó là: a 3 26 a 3 26 a 3 28 a 3 26 3 4 6 12 A. B. C. D. Câu 8: Cho khối chóp S.ABC.Gọi M,N lần lượt là trung điểm của SA,SB.Khi đó tỷ số thể tích của hai khối chóp S.MNC và S.ABC bằng: 1 1 1 1 A. 8 B. 4 C. 3 D. 2 ' ' ' ' ' ' Câu 9: Cho hình hộp ABCD. A B C D có thể tích bằng V.Thể tích của khối tứ diện ACB D bằng: V V V V A. 2 B. 3 C. 4 D. 6. Câu 10 : Cho khối chóp S.ABC có đáy là tam giác đều cạnh a,cạnh bên SA vuông góc với đáy, a 6 SA 2 Khi đó khoảng cách từ A đến mp((SBC) bằng: a 2 a C. 2 B. 2 Phần II: Tự luận (5 điểm). a 2 D. 3. C.a. Câu 11 (3 điểm):Cho khối chóp tứ giác đều S.ABCD có cạnh đáy bằng a,cạnh bên hợp với đáy 1 góc 0. 60 .Tính thể tích khối chóp đó. Câu 12 (2 điểm):Cho hình chóp S.ABC có đường cao SA=2a,tam giác ABC vuông ở C,có AB=2a góc CAB bằng 30 độ gọi H là hình chiếu vuông góc của Alên SC .Hãy tính thể tích khối chóp H.ABC. -Hết-. ĐÁP ÁN I/ Trắc nghiệm : Gồm 10 câu mỗi câu 0,5đ Câu 1 Câu2 Câu3. Câu4. Câu5. Câu6. Câu7. Câu8. Câu9 Câu10. C. C. D. D. A. C. B. A. II / Tự luận: (5đ). A. B.
<span class='text_page_counter'>(3)</span> B. TỰ LUẬN: Hình vẽ (0,5 điểm) 1/ 1 điểm. + Chỉ ra được mặt phẳng (ABM) (hoặc một mặt khác) 2/ 2,5 điểm. + Ghi đúng công thức thể tích + Xác định và tính được chiều cao của khối tứ diện + Tính đúng diện tích đáy + Tính đúng thể tích 3/ 1,0 điểm + Tính đúng thể tích khối tứ diện ABCM + Áp dụng công thức thể tích của tứ diện ABCM để suy ra khoảng cách từ M đến mp(ABC) + Tính đúng kết quả khoảng cách. 1,0 điểm. A. 0,5 điểm 1,0 điểm 0,5 điểm 0,5 điểm. 0,5 điểm 0,25 điểm. 0,25 điểm. B. D H. M. C sinh mà cho điểm cho từng Chú ý: Nếu học sinh giải cách khác thì giáo viên căn cứ vào bài làm của học câu đúng với biểu điểm ở trên..
<span class='text_page_counter'>(4)</span>