Tải bản đầy đủ (.pptx) (33 trang)

Bai 33 Van de chuyen dich co cau kinh te theo nganh o Dong bang song Hong

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (4.9 MB, 33 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>KIỂM TRA BÀI CŨ: Trình bày thế mạnh của Trung Du và miền núi Bắc Bộ trong khai thác, chế biến khoáng sản và thủy điện. Tại sao ở đây là vùng có nhiều nhà máy thủy điện có công suất lớn nhất nước ta?.

<span class='text_page_counter'>(2)</span> Khai thác và chế biến khoáng sản - Là vùng giàu tài nguyên khoáng sản bậc nhất nước ta: + Than: tập trung chủ yếu ở Đông Bắc (QNinh, Thái Nguyên, Lạng Sơn,…), sản lượng khai thác khoảng 30 triệu tấn/ năm, cung cấp nhiên liệu cho các nhà máy nhiệt điện và xuất khẩu. + Kim loại: đồng – niken (Sơn La), sắt (Yên Bái, Thái Nguyên), kẽm – chì (Bắc Kạn), thiếc (Cao Bằng, Tuyên Quang), đất hiếm (Lai Châu) + Phi kim loại: Apatit (Lào Cai), pirit (Phú Thọ), đá vôi… Thủy điện: - Tiềm năng: Các sông có trữ năng thủy điện lớn chiếm khoảng 1/3 trữ năng thủy điện của cả nước. - Các nhà máy lớn: Sơn La (2400MW), Hòa Bình (1920 MW), Tuyên Quang (342MW) Thác Bà 110 MW…. Tại vì ở đây là vùng có trữ năng thủy điện lớn nhất nước ta. Địa hình cao nhất cả nước, sông ngòi lắm thác ghềnh.

<span class='text_page_counter'>(3)</span> Hồ Gươm. Đi đò đến Chùa Hương. Tiên Lãng – Hải Phòng. Gặt lúa ở Thái Bình. Quan sát các hình ảnh trên và thông tin sau : Là đồng bằng châu thổ lớn thứ 2 cả nước, dẫn đầu về năng suất lúa và có mật độ dân số cao nhất cả nước. Cho biết đây là vùng kinh tế nào?.

<span class='text_page_counter'>(4)</span> Tiết 37 - Bài 33:. VẤN ĐỀ CHUYỂN DỊCH CƠ CẤU KINH TẾ THEO NGÀNH Ở ĐỒNG BẰNG SÔNG HỒNG NỘI DUNG CHÍNH 1. Thế mạnh chủ yếu của vùng. 2. Hạn chế chủ yếu của vùng. 3. Chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo ngành và định hướng phát triển.

<span class='text_page_counter'>(5)</span> 1. Thế mạnh chủ yếu của vùng Bài 33: VẤN ĐỀ CHUYỂN DỊCH CƠ CẤU KINH TẾ THEO NGÀNH Ở ĐỒNG BẰNG SÔNG HỒNG. 2. Hạn chế chủ yếu của vùng. 3. Chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo ngành và định hướng chính.

<span class='text_page_counter'>(6)</span> Củng cố.

<span class='text_page_counter'>(7)</span> Luyện tập Câu 1: Mật độ dân số ở ĐBSHồng năm 2006 là: A. 2500 người/km2 B. 1225 người/km2 C. 1520 người/km2 D. 2150 người/km2 Câu 2: Sự chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo ngành ở ĐBSHồng diễn ra theo xu hướng A. Tăng tỉ trọng KV I, giảm tỉ trọng KV II, III B. Tăng tỉ trọng KV I và II, giảm tỉ trọng KV III. C. Tăng tỉ trọng KV III, giảm tỉ trọng KV I và II D. Tăng tỉ trọng KV II và III, giảm tỉ trọng KV I Về nhà: các em học bà và trả lời các câu hỏi cuối bài. Đọc trước bài 34.

<span class='text_page_counter'>(8)</span> 1. Thế mạnh chủ yếu của vùng a. Vị trí địa lí và lãnh thổ - Diện tích: 15.000 km2 (chiếm 4,5% diện tích cả nước). - Dân số: 18,2 triệu người (chiếm. 21,6% dân số cả nước).. 4,5%. 21,6%. Dân số. Diện tích Cả nước. ĐBSH. Biểu đồ diện tích, dân số ĐBSH so với cả nước (2006). Quan sát biểu đồ trên em có nhận xét gì về dân số và diện tích của ĐBSH so với cả nước?.

<span class='text_page_counter'>(9)</span> 1. Thế mạnh chủ yếu của vùng Quan sát At lát Địa 10 lí Việt - Gồm tỉnh,Nam thành phố và lược đồ trên em hãy kể tên các tỉnh, thành phố trực thuộc ĐBSH.

<span class='text_page_counter'>(10)</span> 1. Thế mạnh chủ yếu của vùng a. Vị trí địa lí và lãnh thổ Dựa các vào tỉnh At lát Địavùng lí -Tiếp giáp thuộc Việt lượcBộ đồ và TD MN BB,Nam Bắcvà Trung trênBộem hãy cho biết vịnh Bắc ĐBSH tiếp giáp với những vùng nào? Có thuận lợi gì cho phát triển kinh tế. Þ Thuận lợi cho giao lưu, phát triển kinh tế - VH với các vùng trong nước và TG..

<span class='text_page_counter'>(11)</span> 1. Thế mạnh chủ yếu của vùng a. Vị trí địa lí và lãnh thổ b. Các thế mạnh chủ yếu Các thế mạnh chủ yếu Vị trí địa lý. Khoáng sản Đất. Kinh tế-xã hội. Tự nhiên. Nước. Biển. Dân cư lao động. Cơ sở Hạ tầng. Cơ sở vc Kĩ thuật. Thế mạnh khác.

<span class='text_page_counter'>(12)</span> Các thế mạnh chủ yếu Vị trí địa lý. Khoáng sản Đất. Kinh tế-xã hội. Tự nhiên. Nước. Biển. Dân cư lao động. Cơ sở Hạ tầng. Cơ sở vc Kĩ thuật. Em hãy chỉ ra ý nghĩa cụ thể của từng thế mạnh? VD: VTĐL  Đặc điểm nằm trong vùng nào  Thuận lợi cho phát triển......... Biển  Đặc điểm  Thuận lợi cho phát triển....... Thế mạnh khác.

<span class='text_page_counter'>(13)</span> - VTĐL: Nằm trong vùng kinhDựa tế trọng điểm vào At lát Phía Địa líBắc, giápViệt với nhiều vùng Nam và lượckinh đồ tế quantrên trọng em. hãy cho biết ĐBSH có VTĐL như thế nào?.

<span class='text_page_counter'>(14)</span> - Tự nhiên + Đất nông nghiệp 51,2%Quan diệnsát tích đồngnhững bằng,hình trong ảnh saulàthế đó có 70% mạnh đất phù sa.về tự nhiên nào làm ĐBSH Þcho Phát triển có thể phát triển nông nghiệp, được nông đặc nghiệp biệt là trở thành vựa lúa trồng cây số 2 của cả hàng nước? năm..

<span class='text_page_counter'>(15)</span> + Nguồn nước phong phú: trên bề mặt, nước hình ngầm,Quan nướcsát khoáng ảnh trên em có nhận xét gì về tài nguyên nước ở Þ PhátĐBSH? triển nông nghiệp, một số ngành CN, giao thông.. Tài nguyên nước.

<span class='text_page_counter'>(16)</span> Dựa vào At lát Địa lí Việt Nam và lược đồ trên em hãy cho biết đường bờ biển của ĐBSH kéo dài từ tỉnh nào đến tỉnh nào?.

<span class='text_page_counter'>(17)</span> + Vùng biển rộng, đường bờ biển dài 400 km giàu tiềm năng phát triển du lịch, GTVT, nuôi trồng đánh bắt hủy hải sản…. Tài nguyên biển.

<span class='text_page_counter'>(18)</span> Núi đá vôi – Ninh Bình. Đất sét – Cao lanh ( Hải Dương). Khánh thành xí nghiệp phân phối khí Thái Bình. + Khoáng sản: VLXD, than nâu, khí tự nhiên =>Phát triển công nghiệp sản xuất vật liệu XD, năng lượng..

<span class='text_page_counter'>(19)</span> - Kinh tế - xã hội + DânĐiều cư đông kiện => nào Lao độngdẫn dồi đến dào.ĐBSH Có kinh nghiệm trình lao độ có&nguồn thuộcđộng, loại cao dồinhất dào? cả nước.

<span class='text_page_counter'>(20)</span> + Cơ sở hạ tầng: Mạng lưới giao thông, khả năng cung cấp điện nước tốt..

<span class='text_page_counter'>(21)</span> + Cơ sở vật chất kĩ thuật tốt vào bậc nhất cả nước..

<span class='text_page_counter'>(22)</span> + Thế mạnh khác: Lịch sử khai thác lãnh thổ, thị trường…….

<span class='text_page_counter'>(23)</span> Ca trù. Chọi trâu - Đồ Sơn.

<span class='text_page_counter'>(24)</span> Hát quan họ. Múa rối nước.

<span class='text_page_counter'>(25)</span> 2. Hạn chế chủ yếu của vùng. Đọc nội dung trong SGK mục 2 trang 151 cho biết: Những mặt hạn chế chủ yếu của Đồng bằng Sông Hồng. Nguyên nhân nào làm cho Hà Nội bị tắc đường thường xuyên?. - Dân số đông, mật độ dân số cao, cơ cấu dân số trẻ. Gây sức ép về nhiều mặt..

<span class='text_page_counter'>(26)</span> Khó khăn cho vấn đề giải quyết việc làm…....

<span class='text_page_counter'>(27)</span> - Nhiều thiên tai: Bão, ngập lụt, hạn hán…..

<span class='text_page_counter'>(28)</span> -Tài nguyên bị suy giảm. - Thiếu nguyên liệu phục vụ CN: Phải nhập nguyên liệu từ các vùng khác về - Chuyển dịch cơ cấu kinh tế còn chậm.

<span class='text_page_counter'>(29)</span> 3. Chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo ngành và định hướng chính a. Thực trạng Cơ cấu GDP của cả nước. Cơ cấu GDP của ĐBSH. Năm. 1990. 1995. 2007. Năm. 1990. 1995. 2007. KV I. 38,7. 27,2. 20,3. KV I. 45,6. 32,6. 16,8. KV II 22,7. 28,8. 41,5. KV II 22,7. 25,4. 39,3. KV III 38,6. 44,0. 38,2. KV III 31,7. 42,0. 43,9. - Cơ cấu kinh tế theo ngành của ĐBSH chuyển dịch: Giảm tỉ trọng KV I, tăng tỷ Em có nhận xét gì về cơ cấu GDP của trọng KV II và III ĐBSH so với cả nước và vai trò của ĐBSH - Cơ cấu kinh tế theo ngành của ĐBSH chuyển dịch theo hướng tích cực tuy nhiên trong phát triển kinh tế đất nước liệu cơ cấu còn chậm chưa phát huy hết các thếtếmạnh củahợp vùng. kinh trên đã lí chưa?.

<span class='text_page_counter'>(30)</span> 3. Chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo ngành và định hướng chính a. Thực trạng b. Các định hướng chính: * Định hướng chung: Tiếp tục đẩy mạnh chuyển dịch cơ cấu ngành kinh tế: giảm tỉ trọng khu vực I, tăng tỉ trọng khu vực II và III. * Chuyển dịch trong nội bộ từng ngành kinh tế:.

<span class='text_page_counter'>(31)</span> Đối với khu vực I: - Giảm tỉ trọng của ngành trồng trọt, tăng tỉ trọng ngành chăn nuôi và thuỷ sản -Riêng trong ngành trồng trọt :lại giảm tỉ trọng của cây lương thực tăng tỉ trọng cây CN, cây thực phẩm,.

<span class='text_page_counter'>(32)</span> - Khu. vực II:. Phát triển các ngành công nghiệp trọng điểm: Vật liệu xây dựng,dệt may, da giày…….

<span class='text_page_counter'>(33)</span> - Đối với khu vực III:. Tăng cường phát triển du lịch, dịch vụ tài chính, ngân hàng, giáo dục đào tạo….

<span class='text_page_counter'>(34)</span>

×