Tải bản đầy đủ (.ppt) (72 trang)

Bai 23 Ve tranh co dong

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (7.91 MB, 72 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>CHÀO MỪNG QUÝ THẦY CÔ VỀ DỰ HỘI GIẢNG. Moân : Mó thuaät. Lê Thị Thiên Hoàn.

<span class='text_page_counter'>(2)</span> Bức tranh (1, 2) thuộc thể loại tranh gì?.

<span class='text_page_counter'>(3)</span> Thứ sáu, ngày 17 tháng 2 năm 2017 Tiết 24 Vẽ trang trí. VẼ TRANH CỔ ĐỘNG I. Quan sát, nhận xét.

<span class='text_page_counter'>(4)</span>

<span class='text_page_counter'>(5)</span>

<span class='text_page_counter'>(6)</span> Câu 1: Tranh cổ động thuộc loại tranh a. Héi ho¹ b. §å ho¹ c. BÝch ho¹.

<span class='text_page_counter'>(7)</span> Câu 2: Tranh cổ động còn gọi là . Tranh tuyªn truyÒn a.. b. Tranh qu¶ng c¸o c. Tranh ¸p phÝc d. TÊt c¶ ý trªn.

<span class='text_page_counter'>(8)</span> Câu3: Tranh cổ động thường cã h×nh ¶nh vµ ch÷ dÔ nh×n, dÔ hiÓu vµ cã nhiÒu khu«n khæ, kÝch cì, mµu s¾c, chÊt liÖu kh¸c nhau; Theo em đúng hay sai? §óng.

<span class='text_page_counter'>(9)</span> Câu4. Tranh cổ động là loại tranh a. Dùng để tuyên truyền chủ trư¬ng, chÝnh s¸ch cña §¶ng vµ Nhµ nưíc . b. Dùng để tuyên truyền cho các hoạt động xã hội và giới thiệu sản phÈm hµng ho¸. c. C¶ a vµ b ..

<span class='text_page_counter'>(10)</span> C©u5:H·y t×m tõ ®iÒn vµo chç trống (…)cho đủ nghĩa câu sau: - Tranh cổ động thường được n¬i c«ng céng, n¬i cã đặt ở ………………… nhiều người qua lại nhằm để thu hót sù chó ý cña nhiÒu ……………………… ngưêi..

<span class='text_page_counter'>(11)</span> Từ thời xa xưa, mỗi khi có lệnh truyền của vua quan thì người ta viết chiếu chỉ hoặc lệnh vào những tờ giấy to dán lên tường nơi công cộng để chúng xem. Từ những bước đầu của hình thức truyền tin này, dần dần người ta sử dụng để quảng cáo hàng, với n hiều chữ giới thiệu và một mẩu nhỏ minh họa món hàng quảng cáo. Vào thế kỷ XIX, kinh tế tư bản phát triển thì hình thức quảng cáo này càng mở rộng, vẽ mẫu hàng cần quảng cáo làm trọng tâm và chữ thì dùng ít..

<span class='text_page_counter'>(12)</span> Ngày nay tranh cổ động không còn trong phạm vi hẹp về nội dung và mục đích nữa, nó không chỉ phục vụ cho kinh tế thương nghiệp mà còn sang văn hóa, xã hội nhất là từ thế kỷ XX thì thể loại tranh này đã là vũ khí sắc bén phục vụ cho chính trị và là tại liệu mỹ thuật cho giáo dục thẩm mĩ..

<span class='text_page_counter'>(13)</span> 1. Tranh cổ động là gì? * Tranh cổ động thuộc loại tranh đồ hoạ, có nhiÒu tªn gäi ; tranh tuyªn tryÒn, tranh ¸p phÝch, tranh qu¶ng c¸o… thưêng cã néi dung để tuyên truyền chủ trương, chính sách của §¶ng vµ Nhµ nưíc vµ tuyªn truyÒn cho c¸c hoạt động xã hội và giới thiệu sản phẩm hàng hãa….

<span class='text_page_counter'>(14)</span> Tranh cổ động là một loại hình nghệ thuật có sức truyền cảm cao đối với người xem. Tùy thuộc vào từng đối tượng mà tranh cổ động được gọi bằng những tên khác nhau..

<span class='text_page_counter'>(15)</span> Tranh tuyên truyền cho hàng hóa gọi là tranh quảng cáo, tranh giới thiệu về kịch sân khấu, phim ảnh gọi là áp phích, còn tranh vẽ tuyên truyền cho nhiệm vụ chính trị thì gọi đúng tên là tranh cổ động. Nhiều người cho rằng tranh cổ động dễ vẽ, nhưng nó không dễ chút nào bởi đây là loại tranh mang tính ước lệ, khái quát cao, nghệ thuật đẹp nhưng lại đòi hỏi phải rất dễ cảm nhận, có sức thuyết phục, thể hiện được tính thông tin đại chúng.

<span class='text_page_counter'>(16)</span> Song hành với các loại hình nghệ thuật khác, hội họa nói chung và tranh cổ động nói riêng đã góp phần quan trọng vào thành công của cách mạng nước nhà trong giai đoạn kháng chiến chống Pháp, Mĩ cũng như công cuộc xây dựng, đổi mới đất nước.

<span class='text_page_counter'>(17)</span> 2. Đặc điểm tranh cổ động :. Nội dung của tranh cổ động được thể hiện như thế nào? - Phong phó - Cô đọng - DÔ hiÓu. Tranh cổ động thường thể hiện qua hai vấn đề: Phát triển và phòng chống.

<span class='text_page_counter'>(18)</span> Phát triển các ngành nghề..

<span class='text_page_counter'>(19)</span> Tuyên truyền phòng chống các tệ nạn xã hội.

<span class='text_page_counter'>(20)</span> Bố cục tranh cổ động thường được thể hiện như thế nào? - Thưêng lµ c¸c m¶ng h×nh lín t¹o nªn sù khoÎ kho¾n, m¹nh mÏ, dÔ nh×n , dÔ hiÓu..

<span class='text_page_counter'>(21)</span> Hình ảnh và chữ minh họa của tranh cổ động được thể hiện như thế nào? - Hình ảnh cần cô đọng, dễ hiểu. - Ch÷ ph¶i ng¾n gän, râ rµng, dễ đọc, dễ hiểu..

<span class='text_page_counter'>(22)</span> Nêu nội dung của bức tranh Vì mái trường không có ma túy của Chiêu Anh Luận?.

<span class='text_page_counter'>(23)</span> Bøc tranh “V× m¸i trưêng kh«ng cã ma tuý” cña ho¹ sÜ Chiªu Anh LuËn cã Néi dung : Tuyªn truyÒn rÊt tèt trong viÖc chèng tÖ n¹n ma tuý : H·y lµm tất cả, hành động một cách kiên quyết để ma tuý không vào được trường học, để thế hệ trẻ yªn vui häc hµnh..

<span class='text_page_counter'>(24)</span> Hai cánh tay màu hồng tượng trưng cho một người khỏe mạnh không sử dụng ma túy, hai cánh tay tượng trưng cho cộng đồng tất cả mọi người trong xã hội sẽ che chở, bảo vệ ngôi trường không để các tệ nạn ma túy, cờ bạc, ...

<span class='text_page_counter'>(25)</span> Hình ảnh này làm cho chúng ta liên tưởng (tượng trưng) đến điều gì?. - H×nh ¶nh qu¶ bom lµ chiÕn tranh lµ chÕt chãc, ….

<span class='text_page_counter'>(26)</span> - H×nh ¶nh con chim hoµ b×nh mµu tr¾ng trªn nÒn trêi xanh tưîng trưng cho cuéc sèng yªn vui, mong muèn hoµ b×nh..

<span class='text_page_counter'>(27)</span> - Hai nÐt g¹ch chÐo lµ xo¸ bá, lµ ph¶n đối,….

<span class='text_page_counter'>(28)</span> * VÒ Bè Côc tranh, h×nh ¶nh. • Tranh cổ động thường có hình ảnh và ch÷ - Hình ảnh trong tranh cổ động cần cô đọng, dễ hiểu - Chữ trong tranh cổ động phải ngắn gọn, rõ ràng, dễ đọc, dễ hiểu..

<span class='text_page_counter'>(29)</span> * VÒ Bè Côc tranh, h×nh ¶nh. • Bè côc thưêng lµ c¸c m¶ng h×nh lín t¹o nªn sù khoÎ kho¾n, m¹nh mÏ, dÔ nh×n, dÔ hiÓu => Cã tÝnh tưîng trưng g©y Ên tuîng m¹nh mÏ..

<span class='text_page_counter'>(30)</span> * C¸c em h·y cho biÕt sù kh¸c nhau gi÷a tranh đề tài và tranh cổ động ?. Tranh đề tài. a.Treo trong néi thÊt. Tranh cổ động. a.Treo n¬i c«ng céng,ngoµi trêi. b.Cã tÝnh dµi l©u b. Cã tÝnh nhÊt thêi c.Kh«ng mang tÝnh phæ cËp c. Mang tÝnh phæ cËp dÔ hiÓu d.Kh«ng cã ch÷ d. Cã ch÷ e.ChÊt liÖu phong phó. e. ChÊt liÖu h¹n chÕ. f.Thuéc thÓ lo¹i héi ho¹. f. Thuộc thể loại đồ hoạ.

<span class='text_page_counter'>(31)</span> * Các đề tài chính của tranh cổ động : *Tranh cổ động phục vụ chính trị :.

<span class='text_page_counter'>(32)</span> * Các đề tài chính của tranh cổ động : *Tranh cổ động về thương mại :.

<span class='text_page_counter'>(33)</span> * Các đề tài chính của tranh cổ động : *Tranh cổ động về văn hoá, y tế, giáo dục, thÓ thao, bµi trõ tÖ n¹n x· héi.

<span class='text_page_counter'>(34)</span> Thứ sáu, ngày 16 tháng 2 năm 2017 Tiết 24 Vẽ trang trí. VẼ TRANH CỔ ĐỘNG I. Quan sát, nhận xét II. Cách vẽ.

<span class='text_page_counter'>(35)</span> Em hãy sắp xếp các bước vẽ tranh cổ động sao cho hợp lí? 1. Phác thảo bố cục 2. Tìm và chọn nội dung 3. Vẽ màu 4. Vẽ hình. 1. Tìm và chọn nội dung 2. Phác thảo bố cục 3. Vẽ hình. 4. Vẽ màu.

<span class='text_page_counter'>(36)</span> 1. Tìm và chọn nội dung. T¸c h¹i cña con ngêi víi thuèc l¸. 2. Phác thảo bố cục.

<span class='text_page_counter'>(37)</span> 3. Vẽ hình.. 4. Vẽ màu.

<span class='text_page_counter'>(38)</span> * Các em hãy quan sát bức tranh cổ động vµ cho biÕt ?. + H×nh ¶nh nµo lµ chÝnh, h×nh ¶nh nµo lµ phô?. + C¸c ch÷ trong tranh đã phï hîp chưa ?.

<span class='text_page_counter'>(39)</span> Tranh cổ động là để tuyên truyền cho quảng đại quần chúng, dù vẽ theo phong cách gì, nghệ thuật cao đến đâu cũng phải cho mọi người hiểu bức tranh muốn nói gì, Đấy là một tiêu chuẩn. Tranh cổ động là loại tranh trí tuệ , nhưng nếu vận dụng trí tuệ quá cao siêu thì không ai hiểu và phản tác dụng. Bởi vậy, người vẽ tranh cổ động phải tìm những hình tượng và cách vẽ phù hợp với đối tượng rộng rãi xem tranh. Nhưng cũng không vì thế mà hạ thấp nghệ thuật, tầm thường hóa bức tranh đến độ không còn giá trị thẩm mĩ..

<span class='text_page_counter'>(40)</span>

<span class='text_page_counter'>(41)</span>

<span class='text_page_counter'>(42)</span>

<span class='text_page_counter'>(43)</span> TRANH CỔ ĐỘNG CHÚC MỪNG NĂM MỚI.

<span class='text_page_counter'>(44)</span>

<span class='text_page_counter'>(45)</span>

<span class='text_page_counter'>(46)</span> Tranh cổ động kỷ niệm các ngày lễ - Tháng 1.

<span class='text_page_counter'>(47)</span> Tranh cổ động kỷ niệm các ngày lễ - Tháng 2.

<span class='text_page_counter'>(48)</span>

<span class='text_page_counter'>(49)</span> Tranh cổ động kỷ niệm các ngày lễ - Tháng 3.

<span class='text_page_counter'>(50)</span>

<span class='text_page_counter'>(51)</span> Tranh cổ động kỷ niệm các ngày lễ - Tháng 4.

<span class='text_page_counter'>(52)</span> Tranh cổ động kỷ niệm các ngày lễ - Tháng 5.

<span class='text_page_counter'>(53)</span> Tranh cổ động kỷ niệm các ngày lễ - Tháng 6.

<span class='text_page_counter'>(54)</span>

<span class='text_page_counter'>(55)</span> TRANH CỔ ĐỘNG KỶ NIỆM CÁC NGÀY LỄ THÁNG 7.

<span class='text_page_counter'>(56)</span>

<span class='text_page_counter'>(57)</span> TRANH CỔ ĐỘNG KỶ NIỆM CÁC NGÀY LỄ THÁNG 8.

<span class='text_page_counter'>(58)</span> TRANH CỔ ĐỘNG KỶ NIỆM CÁC NGÀY LỄ THÁNG 9.

<span class='text_page_counter'>(59)</span> TRANH CỔ ĐỘNG KỶ NIỆM CÁC NGÀY LỄ THÁNG 10.

<span class='text_page_counter'>(60)</span> TRANH CỔ ĐỘNG KỶ NIỆM CÁC NGÀY LỄ THÁNG 11.

<span class='text_page_counter'>(61)</span>

<span class='text_page_counter'>(62)</span> TRANH CỔ ĐỘNG KỶ NIỆM CÁC NGÀY LỄ THÁNG 12.

<span class='text_page_counter'>(63)</span>

<span class='text_page_counter'>(64)</span> MỘT SỐ TRANH CỔ ĐỘNG KHÁC.

<span class='text_page_counter'>(65)</span>

<span class='text_page_counter'>(66)</span>

<span class='text_page_counter'>(67)</span>

<span class='text_page_counter'>(68)</span>

<span class='text_page_counter'>(69)</span>

<span class='text_page_counter'>(70)</span>

<span class='text_page_counter'>(71)</span> Thứ sáu, ngày 16 tháng 2 năm 2017 Tiết 24 Vẽ trang trí. VẼ TRANH CỔ ĐỘNG I. Quan sát, nhận xét II. Cách vẽ III. Thực hành Em hãy trang trí một bức tranh cổ động mà em yêu thích.

<span class='text_page_counter'>(72)</span> - C¸c em h·y vÏ mét bøc tranh Cæ động tự chọn đề tài :.

<span class='text_page_counter'>(73)</span>

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×