Tải bản đầy đủ (.docx) (11 trang)

KIEM TRA CHUONG III DAI SO 7VNEN

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (228.04 KB, 11 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>CHƯƠNG I - ĐẠI SỐ 7 Ngày soạn: 26/02/2017. KẾ HOẠCH BÀI DẠY Tiết theo PPCT: 54 Tên bài: KIỂM TRA CHƯƠNG III. - Thời lượng: 1 tiết. - Đối tượng: Yếu - Trung bình - Khá. I.MỤC TIÊU: Kiểm tra kiến thức chương III- Đại số 7- SHD II .ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: Đề kiểm tra III .TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:. KIỂM TRA CHƯƠNG III I. MỤC TIÊU 1. Kiến thức - Nêu được dấu hiệu là gì, tần số là gì và công thức tính số trung bình cộng - Nêu được các dạng biểu đồ đã học. - Tái hiện lại cách lập bảng tần số, tính số trung bình cộng, tìm mốt của dấu hiệu, cách vẽ biểu đồ đoạn thẳng... 2. Kĩ năng - Xác định được dấu hiệu, số các giá trị trong bài toán bất kì. - Vẽ được biểu đồ đoạn thẳng. - Lập được bảng tần số và rút ra một số nhận xét; tính số trung bình cộng và tìm mốt của dấu hiệu. - Xác được tên biểu đồ, giá trị biểu đồ và tính được sự tăng hoặc giảm của giá trị 3. Thái độ - Tích cực, nghiêm túc, trung thực trong làm bài kiểm tra II. DẠNG ĐỀ KIỂM TRA: TNKQ và Tự luận.

<span class='text_page_counter'>(2)</span> II. MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA Mức độ Nhận biết. Thông hiểu. Vận dụng. Vận dụng cao TN TL TN TL Chủ đề TN TL 1.Thu thập các - Nhận biết được số các - Biết cách thu thập số liệu - Biết cách lập bảng số - Tìm được giá số liệu thống kê. giá trị, số các giá trị khác thống kê liệu thống kê ban đầu trị của dấu hiệu Tần số nhau. cho một cuộc điều tra - Biết được dấu hiệu điều nhỏ tra Số câu 3 1 1 Số điểm 0,75 1,5 1,0 2. Bảng tần số và - Nhận xét được số các giá - Lập được bảng tần số - Lập được biểu đồ đoạn biểu đồ trị khác nhau của dấu dạng ngang và dạng dọc thẳng hiệu, giá trị lớn nhất, giá - Hiểu được biểu đồ đoạn trị nhỏ nhất thẳng Số câu 2 1 1 3 1 Số điểm 0,5 0,5 0,25 2,5 1,0 3. Số trung bình, - Nhận biết được mốt của - Tìm được mốt của dấu Vận dụng được công mốt của bảng số dấu hiệu hiệu qua bảng tần số thức để tính số trung liệu bình cộng. Số câu 2 1 1 Số điểm 0,5 0,75 0,75 Tổng số câu 9 5 2 1 Tổng số điểm 3,75 3,5 1,75 1,0 Vận dụng thấp TN TL. Tổng. 5 3,25. 8 4,75. 4 2,0 17 10.

<span class='text_page_counter'>(3)</span> IV. ĐỀ BÀI ĐỀ CHẴN I. Trắc nghiệm (2 điểm) Câu 1. Điền vào chỗ trống trong các câu sau: a. Dấu hiệu là: ............................................................................................................... b. Tần số là: .................................................................................................................. c. Công thức tính số trung bình cộng là: ...................................................................... Câu 2: Khoanh tròn vào đáp án đúng trong các câu sau.. Theo dõi thời gian làm 1 bài toán (tính bằng phút) của 40 học sinh, thầy giáo lập được bảng sau : Thời gian (x) 4 5 6 7 8 9 10 11 12 Tần số ( n) 3 3 4 2 9 5 6 7 1 N= 40 a. Bảng trên được gọi là: A. Bảng “tần số” B. Bảng “phân phối thực nghiệm” C. Bảng thống kê số liệu ban đầu C. Bảng dấu hiệu. b. Mốt của dấu hiệu là : A. 7 B. 8 C. 9 D. 10 c. Số các giá trị của dấu hiệu là : A. 40 B. 72 C. 9 D. 8 d. Số các giá trị khác nhau của dấu hiệu là : A. 6 B. 7 C.8 D. 9 Câu 3. Có mấy dạng biểu đồ em đã được học? A. 1 B. 2 C. 3 D. 4 II. Tự luận (8 điểm) Câu 3: Điểm bài kiểm tra môn Toán học kỳ I của 33 học sinh lớp 7A được ghi trong bảng sau: 7 4 3 6 8 6 4 6 8 9 4 6 7 4 6 7 7 8 9 7 5 7 5 6 8 7 6 5 10 8 6 6 8 a. Dấu hiệu ở đây là gì? Số các giá trị là bao nhiêu? b. Lập bảng tần số và rút ra một số nhận xét. c. Vẽ biểu đồ đoạn thẳng. d. Tính số trung bình cộng và tìm mốt của dấu hiệu. Câu 4: Trồng rừng. Diện tích rừng tập trung của tỉnh Lào Cai trong một số năm, từ năm 2000 đến năm 2008 (tính theo nghìn ha) được cho biểu đồ như sau: a. Cho biết dạng biểu đồ trên. b. Năm 2006 tỉnh Lào Cai trồng được bao nhiêu ha? c. Từ năm 2000 đến 2008 diện tích rừng trồng của tỉnh Lào Cai tăng lên bao nhiêu ha?. n 18. 17,8. 16. 15,5. 14 12,5. 12. 11,6. 10 8,3. 8. 7,6. 6 4 2 0. 2000. 2004. 2005. 2006. 2007. 2008. x. Câu 5: Điểm kiểm tra “1 tiết” môn Toán của một “tổ học sinh” được ghi lại ở. bảng “tần số” sau: Điểm (x) Tần số (n). 7 7. 8 5. 9 n. 10 2.

<span class='text_page_counter'>(4)</span> Biết X 8, 0 . Hãy tìm giá trị của n. ĐỀ LẺ I. Trắc nghiệm (2 điểm) Câu 1. Điền vào chỗ trống trong các câu sau: a. Dấu hiệu là: ............................................................................................................... b. Tần số là: .................................................................................................................. c. Công thức tính số trung bình cộng là: ...................................................................... Câu 2: Khoanh tròn vào đáp án đúng trong các câu sau.. Theo dõi thời gian làm 1 bài toán (tính bằng phút) của 45 học sinh, thầy giáo lập được bảng sau : Thời gian (x) Tần số (n). 4 6. 5 4. 6 3. 7 2. 8 4. 9 10. 10 8. 11 7. 12 1. N = 45. a. Bảng trên được gọi là: A. Bảng “tần số” B. Bảng “phân phối thực nghiệm” C. Bảng thống kê số liệu ban đầu C. Bảng dấu hiệu. b. Mốt của dấu hiệu là : A. 8 B. 9 C. 10 D. 11 c. Số các giá trị của dấu hiệu là : A. 10 B. 11 C. 12 D. 45 d. Số các giá trị khác nhau của dấu hiệu là : A. 9 B. 10 C.11 D. 12 Câu 3. Có mấy dạng biểu đồ em đã được học? A. 2 B. 3 C. 4 D. 5 II. Tự luận (8 điểm) Câu 4: Số lỗi chính tả trong một bài kiểm tra môn ngữ văn của 33 học sinh lớp 7A. được cô giáo ghi lại trong bảng dưới đây ? 2 3 4 6 5 6 4 4 6 10 9 4 2 8 3 4 5 3 6 5 3 a. Dấu hiệu ở đây là gì? Số các giá trị là bao nhiêu? b. Lập bảng tần số và rút ra một số nhận xét. c. Vẽ biểu đồ đoạn thẳng. d. Tính số trung bình cộng và tìm mốt của dấu hiệu. Câu 5: Trồng rừng. 3 5 4. 6 4 6. 4 6 2. 3 5 4. Diện tích rừng tập trung của tỉnh Lào Cai trong một số năm, từ năm 2000 đến năm 2008 (tính theo nghìn ha) được cho biểu đồ như sau: a. Cho biết dạng biểu đồ trên. b. Năm 2006 tỉnh Lào Cai trồng được bao nhiêu ha? c. Từ năm 2000 đến 2008 diện tích rừng trồng của tỉnh Lào Cai tăng lên bao nhiêu ha?. n 18. 17,8. 16. 15,5. 14 12,5. 12. 11,6. 10 8,3. 8. 7,6. 6 4 2 0. 2000. 2004. 2005. 2006. 2007. 2008. x. Câu 6: Điểm kiểm tra “1 tiết” môn toán của một “tổ học sinh” được ghi lại ở bảng “tần số” sau: Điểm (x) 5 6 9 10 Tần số (n) 2 n 2 1.

<span class='text_page_counter'>(5)</span> Biết điểm trung bình cộng bằng 6,8. Hãy tìm giá trị của n. V. XÂY DỰNG ĐÁP ÁN, THANG ĐIỂM. ĐỀ CHẴN Câu 1a 1b 1c 2a 2b 2c 2d 3 4a. 4b. 4c. Đáp án là vấn đề hay hiện tượng mà người điều tra quan tâm. là số lần xuất hiện của mỗi giá trị trong bảng tần số.. X . x1 .n1  x 2 .n2  .........  x k .nk N. Thang điểm 0,25 0,25 0,25. A B A D C - Điểm bài kiểm tra môn Toán học kỳ I của 33 học sinh lớp 7A . - Có 33 giá trị Bảng tần số x 3 4 5 6 7 8 9 10 n 1 4 3 9 7 6 2 1 N = 33 * Nhận xét: - Điểm số thấp nhất là: 3 - Điểm số cao nhất là: 10 - Số điểm 6; 7 chiếm tỉ lệ cao. 0,25 0,25 0,25 0,25 0,25 0,75 0,75. 0,75 0,25 0,25 0,25. n. 10 9 8 7 6 5 4 3 2 1 O. 4d. 1. 2. 3. 4. 5. 6. 7. 8. 9 10 11. x. 1,0. - Số trung bình cộng.. 3.1  4.4  5.3  6.9  7.7  8.6  9.2  10.1 33 3  16  15  54  49  48  18  10 213   6,45 33 33 X. - M0 = 6 5a 5b 5c. - Biểu đồ đoạn thẳng - Năm 2006 tỉnh Lào cai trồng được 12,5 ha - Từ năm 2000 đến năm 2008 diện tích trồng rừng tăng lên 10,2 ha. 6. 7.7  8.5  9.n  10.2 8, 0 7 5n  2 Theo đầu bài ta có: 109  9n 8, 0 14  n. 0,25 0,5 0,75 0,5 0,5 0,5. 0,25 0,25.

<span class='text_page_counter'>(6)</span> 109 + 9n = 112 + 8n  n=3 ĐỀ LẺ Câu Đáp án 1a là vấn đề hay hiện tượng mà người điều tra quan tâm. 1b là số lần xuất hiện của mỗi giá trị trong bảng tần số. 1c x1 .n1  x 2 .n2  .........  x k .nk. X . 2a 2b 2c 2d 3 4a. 4b. 4c. N. A B D A B - Số lỗi chính tả trong một bài kiểm tra môn ngữ văn của 33 học sinh lớp 7A. - Có 33 giá trị Bảng tần số x 2 3 4 5 6 8 9 10 n 3 6 9 5 7 1 1 1 N = 33 * Nhận xét: -Số lỗi ít nhất là: 2 - Số lỗi nhiều nhất là: 10 - Số lỗi từ 3 đến 6 chiếm tỉ lệ cao. 0,25 0,25. Thang điểm 0,25 0,25 0,25 0,25 0,25 0,25 0,25 0,25 0,75 0,75. 0,75 0,25 0,25 0,25. n. 10 9 8 7 6 5 4 3 2 1 O. 4d. 1. 2. 3. 4. 5. 6. 7. 8. 9 10. 11. x. 1,0. - Số trung bình cộng.. 2.3  3.6  4.9  5.5  6.7  8.1  9.1  10.1 33 6  18  36  25  42  8  9  10 154   4,67 33 33 X. - M0 = 4 5a 5b 5c. - Biểu đồ đoạn thẳng - Năm 2006 tỉnh Lào cai trồng được 12,5 ha - Từ năm 2000 đến năm 2008 diện tích trồng rừng tăng lên 10,2 ha. 6. 5.2  6.n  9.2 10.1 6,8 2  n  2 1 Theo đầu bài ta có: 38  6n 6,8 5n =>38 + 6n = 34 + 6,8n  n = 5. VI. KIỂM TRA LẠI ĐỀ VÀ MA TRẬN. 0,25 0,5 0,75 0,5 0,5 0,5. 0,25 0,25 0,25 0,25.

<span class='text_page_counter'>(7)</span> - Đề phù hợp với học sinh - Đề đảm bảo chuẩn kiến thức kĩ năng - Câu hỏi đề phù hợp với ma trận - Ma trận đề phù hợp với chuẩn..

<span class='text_page_counter'>(8)</span> PHÒNG GD&ĐT HƯƠNG SƠN TRƯỜNG THCS TT TÂY SƠN. ĐỀ KIỂM TRA CHƯƠNG III Môn : Toán - Lớp 7 (Thời gian làm bài 45 phút không kể thời gian giao đề). Họ và tên: .................................................................................. Lớp: 7 ........... Điểm. Lời nhận xét của thầy (cô) giáo. ĐỀ CHẴN A. Trắc nghiệm (2điểm) Câu 1. Điền vào chỗ trống trong các câu sau: a. Dấu hiệu là: ............................................................................................................... b. Tần số là: .................................................................................................................. c. Công thức tính số trung bình cộng là: ...................................................................... Câu 2: Khoanh tròn vào đáp án đúng trong các câu sau.. Theo dõi thời gian làm 1 bài toán (tính bằng phút) của 40 học sinh, thầy giáo lập được bảng sau : Thời gian (x) 4 5 6 7 8 9 10 11 12 Tần số ( n) 3 3 4 2 9 5 6 7 1 N= 40 a. Bảng trên được gọi là: A. Bảng “tần số” B. Bảng “phân phối thực nghiệm” C. Bảng thống kê số liệu ban đầu C. Bảng dấu hiệu. b. Mốt của dấu hiệu là : A. 7 B. 8 C. 9 D. 10 c. Số các giá trị của dấu hiệu là : A. 40 B. 72 C. 9 D. 8 d. Số các giá trị khác nhau của dấu hiệu là : A. 6 B. 7 C.8 D. 9 Câu 3. Có mấy dạng biểu đồ em đã được học? A. 1 B. 2 C. 3 D. 4 II. Tự luận (8 điểm) Câu 4: Điểm bài kiểm tra môn Toán học kỳ I của 33 học sinh lớp 7A được ghi trong bảng sau: 7 4 3 6 8 6 4 6 8 9 4 6 7 4 6 7 7 8 9 7 5 7 5 6 8 7 6 5 10 8 6 6 8 a. Dấu hiệu ở đây là gì? Số các giá trị là bao nhiêu? b. Lập bảng tần số và rút ra một số nhận xét. c. Vẽ biểu đồ đoạn thẳng. d. Tính số trung bình cộng và tìm mốt của dấu hiệu. Câu 5: Trồng rừng. Diện tích rừng tập trung của tỉnh Lào Cai trong một số năm, từ năm 2000 đến năm 2008 (tính theo nghìn ha) được cho biểu đồ như sau: a. Cho biết dạng biểu đồ trên. b. Năm 2006 tỉnh Lào Cai trồng được bao nhiêu ha? c. Từ năm 2000 đến 2008 diện tích rừng trồng của tỉnh Lào Cai tăng lên bao nhiêu ha?. n 18. 17, 8. 16. 15, 5. 14 12, 5. 12. 11, 6. 10 8,3. 8. 7, 6. 6 4 2 0. 2000. 2004. 2005. 2006. 2007. 2008. x. Điểm kiểm tra “1 tiết” môn Toán của một “tổ học sinh” được ghi lại ở bảng “tần số” sau: Câu 6:. Điểm (x). 7. 8. 9. 10.

<span class='text_page_counter'>(9)</span> Tần số (n) Biết X 8, 0 .. 7. Hãy tìm giá trị của n.. 5. n. 2.

<span class='text_page_counter'>(10)</span> PHÒNG GD&ĐT HƯƠNG SƠN TRƯỜNG THCS TT TÂY SƠN. ĐỀ KIỂM TRA CHƯƠNG III Môn : Toán - Lớp 7 (Thời gian làm bài 45 phút không kể thời gian giao đề) Họ và tên: .................................................................................. Lớp: 7 ........... Điểm Lời nhận xét của thầy (cô) giáo. ĐỀ LẺ I. Trắc nghiệm (2 điểm) Câu 1. Điền vào chỗ trống trong các câu sau: a. Dấu hiệu là: ............................................................................................................... b. Tần số là: .................................................................................................................. c. Công thức tính số trung bình cộng là: ...................................................................... Câu 2: Khoanh tròn vào đáp án đúng trong các câu sau.. Theo dõi thời gian làm 1 bài toán (tính bằng phút) của 45 học sinh, thầy giáo lập được bảng sau : Thời gian (x) Tần số (n). 4 6. 5 4. 6 3. a. Bảng trên được gọi là: A. Bảng “tần số” C. Bảng thống kê số liệu ban đầu b. Mốt của dấu hiệu là : A. 8 B. 9 c. Số các giá trị của dấu hiệu là : A. 10 B. 11 d. Số các giá trị khác nhau của dấu hiệu là : A. 9 B. 10 Câu 3. Có mấy dạng biểu đồ em đã được học? A. 2 B. 3 C. 4 II. Tự luận (8 điểm) Câu 4: Số lỗi chính tả trong một bài kiểm. 7 2. 8 4. 9 10. 10 8. 11 7. 12 1. N = 45. B. Bảng “phân phối thực nghiệm” C. Bảng dấu hiệu. C. 10. D. 11. C. 12. D. 45. C.11. D. 12 D. 5. tra môn ngữ văn của học sinh của lớp 7A được cô. giáo ghi lại trong bảng dưới đây ? 2 3 4 6 5 6 4 6 10 9 4 2 3 4 5 3 6 5 a. Dấu hiệu ở đây là gì? Số các giá trị là bao nhiêu? b. Lập bảng tần số và rút ra một số nhận xét. c. Vẽ biểu đồ đoạn thẳng. d. Tính số trung bình cộng và tìm mốt của dấu hiệu. Câu 5: Trồng rừng. 4 8 3. 3 5 4. 6 4 6. 4 6 2. 3 5 4. Diện tích rừng tập trung của tỉnh Lào Cai trong một số năm, từ năm 2000 đến năm 2008 (tính theo nghìn ha) được cho biểu đồ như sau: a. Cho biết dạng biểu đồ trên. b. Năm 2006 tỉnh Lào Cai trồng được bao nhiêu ha? c. Từ năm 2000 đến 2008 diện tích rừng trồng của tỉnh Lào Cai tăng lên bao nhiêu ha?. n 18. 17,8. 16. 15,5. 14 12,5. 12. 11,6. 10 8,3. 8. 7,6. 6 4 2 0. 2000. 2004. 2005. 2006. 2007. 2008. Câu 6: Điểm kiểm tra “1 tiết” môn toán của một “tổ học sinh” được ghi lại ở bảng “tần số” sau: Điểm (x) 5 6 9 10. x.

<span class='text_page_counter'>(11)</span> Tần số (n) 2 n Biết điểm trung bình cộng bằng 6,8. Hãy tìm giá trị của n.. 2. 1.

<span class='text_page_counter'>(12)</span>

×