Tải bản đầy đủ (.docx) (2 trang)

kiem tra ngu van 6 tiet 101 NH 2017

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (113.99 KB, 2 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>Tiết 101 – Văn bản:. KIỂM TRA 1 TIẾT VĂN I. MỤC TIÊU, CHỦ ĐỀ KIỂMTRA: 1. Mục tiêu: - Đánh giá được mức độ đạt chuẩn kiến thức kỹ năng về thể loại văn học hiện đại (truyện, thơ) trong chương trình học kỳ II phần văn. - Đánh giá kỹ năng nhận biết, thông hiểu, vận dụng kiến thức về Văn trong việc viết đoạn văn của học sinh thông qua hình thức kiểm tra tự luận. - Thu thập thông tin để điều chỉnh phương pháp dạy học. 2. Chủ đề: Truyện, thơ hiện đại trong chương trình Ngữ văn 6.. II. YÊU CẦU KIỂM TRA: 1. Kiến thức: Củng cố, đánh giá kiến thức đọc hiểu văn bản và khả năng tạo lập văn bản. 2. Kỹ năng: Rèn kỹ năng nhận biết, tư duy sáng tạo cho học sinh. 3. Thái độ: Có ý thức, thái độ tự giác, tự tin, trong học tập cũng như trong giao tiếp.. III. THIẾT LẬP MA TRẬN ĐỀ: KHUNG MA TRẬN ĐỀ KIỂMTRA 1 TIẾT NGỮ VĂN Môn: Văn bản. – Lớp 6 Mức độ Chủ đề 1. Truyện: -Bài học đường đời đầu tiên. -Bức tranh của em gái tôi. Số câu: Số điểm: Tỉ lệ %: 2. Thơ: Đêm nay Bác không ngủ. Số câu: Số điểm: Tỉ lệ %: Tổng số câu: Tổng số điểm: Tỉ lệ %:. Nhận biết Nhớ được tên tác giả, tác phẩm truyện đã học. 1/2 1,0 10% Nhớ được văn bản thơ đã học. 1 2,0 20% 1 3,0 30%. Thông hiểu. Mức độ thấp. - Hiểu được tâm trạng của nhân vật. - Hiểu được bài học đường đời đầu tiên của Dế Mèn. 3/2 3,0 30%. Vận dụng Mức độ cao Biết viết đoạn văn nêu cảm nhận về một nhân vật trong truyện đã học.. Cộng. 1 2,0 20%. Số câu: 3 Số điểm: 6 Tỉ lệ %: 60%. 1 2,0 20%. Số câu: 2 Số điểm: 4,0 Tỉ lệ %: 40% Số câu: 5 Số điểm: 10 Tỉ lệ %: 100%. Hiểu ý nghĩa của khổ thơ.. 3/2 3,0 30%. 1 2,0 20% 1/2 2,0 20%. IV. BIÊN SOẠN ĐỀ: Câu 1: (2 điểm) a. Văn bản “Bài học đường đời đầu tiên” được trích từ tác phẩm nào, của tác giả nào? b. Bài học đường đời đầu tiên mà Dế Mèn rút ra là gì? Câu 2: (2 điểm) Chép theo trí nhớ bốn khổ thơ đầu bài thơ “Đêm nay Bác không ngủ” của tác giả Minh Huệ. Câu 3: (2điểm) Vì sao kết thúc bài thơ “Đêm nay Bác không ngủ”, tác giả Minh Huệ lại viết: “Đêm nay Bác ngồi đó Đêm nay Bác không ngủ Vì một lẽ thường tình Bác là Hồ Chí Minh.” Câu 4: (2 điểm) Trong truyện ngắn “Bức tranh của em gái tôi” khi đứng trước bức tranh đoạt giải nhất của em gái, tâm trạng người anh trai như thế nào? Giải thích vì sao người anh trai lại có tâm trạng như vậy?.

<span class='text_page_counter'>(2)</span> Câu 5: (2 điểm) Viết một đoạn văn ngắn (từ 7→10 câu) nêu cảm nhận của em về nhân vật Kiều Phương trong truyện “Bức tranh của em gái tôi” của Tạ Duy Anh.. V. HƯỚNG DẪN CHẤM VÀ BIỂU ĐIỂM: Câu Nội dung 1 a. +Văn bản “Bài học đường đời đầu tiên” trích từ tác phẩm “Dế Mèn phiêu lưu kí” (0,5 điểm). 2. + Tác giả: Tô Hoài (0,5 điểm) b. Bài học đường đời đầu tiên của Dế Mèn rút ra là: Ở đời mà có thói hung hăng bậy bạ, có óc mà không biết nghĩ, sớm muộn rồi không chỉ mang vạ cho người khác mà còn mang vạ vào thân. (1,0 điểm) Chép chính xác bốn khổ thơ đầu, mỗi khổ đạt 0,5 điểm. Anh đội viên thức dậy Anh đội viên nhìn Bác Thấy trời khuya lắm rồi Càng nhìn lại càng thương Mà sao Bác vẫn ngồi Người Cha mái tóc bạc Đêm nay Bác không ngủ. Đốt lửa cho anh nằm. . 3. 4. 5. . Lặng yên bên bếp lửa Rồi bác đi dém chăn Vẻ mặt Bác trầm ngâm Từng người từng người một Ngoài trời mưa lâm thâm Sợ cháu mình giật thột Mái lều tranh xơ xác. Bác nhón chân nhẹ nhàng. Giải thích được vì sao tác giả lại kết thúc bài thơ như thế đạt 2 điểm. HS có thể nêu được các ý sau: -Khổ thơ cuối đã nâng ý nghĩa của câu chuyện, của sự việc lên một tầm khái quát lớn, làm người đọc thấu hiểu một chân lý đơn giản mà lớn lao: “Đêm nay Bác ngồi đó.... là Hồ Chí Minh”. -Cái đêm không ngủ miêu tả trong bài thơ chỉ là một đêm trong vô vàn những đêm không ngủ của Bác. -Việc Bác không ngủ vì lo việc nước và thương bộ đội, dân công đã là một “lẽ thường tình” của cuộc đời Bác vì Bác là Hồ Chí Minh – vị lãnh tụ vĩ đại của dân tộc và là người cha thân yêu của quân đội ta. -Cuộc đời Người dành trọn vẹn cho nhân dân, cho Tổ quốc. Đó chính là cái lẽ sống: “Nâng niu tất cả chỉ quên mình” của Bác mà mọi người đều thấu hiểu. -Tâm trạng của người anh trai được miêu tả rất cụ thể và ấn tượng: đó là sự ngạc nhiên, hãnh diện và cuối cùng là sự xấu hổ. (0,5 điểm) - Người anh có tâm trạng đó vì: +Ngạc nhiên: vì hoàn toàn không ngờ em gái Mèo lại vẽ mình, mà bức tranh vẽ lại đẹp quá, ngoài sức tưởng tượng của người anh. (0,5 điểm) + Hãnh diện: tự hào cũng rất đúng và tự nhiên vì hóa ra mình đẹp đẽ nhường ấy. Đây chính là niềm tự hào trẻ thơ chính đáng của người anh. (0,5 điểm) + Xấu hổ: vì mình đã xa lánh và ghen tị với em gái, tầm thường hơn em gái. Người anh đã nhận ra thói xấu của mình; nhận ra tình cảm trong sáng, nhân hậu của em gái, cảm thấy mình không xứng đáng. (0,5 điểm) * Hình thức: Viết đúng yêu cầu, lời văn trong sáng, mạch lạc, không mắc lỗi điễn đạt, lỗi chính tả. (0,5 điểm) * Nội dung: Đảm bảo các ý sau về nhân vật Kiều Phương: -Ngoại hình: nhỏ nhắn, mắt mày, quần áo luôn lấm lem nhọ nồi và các vết màu vẽ,... (0,5đ) -Tính cách: Nhân hậu, hồn nhiên, không hề tỏ ra bực bội khó chịu với người khác. (0,5 đ) -Hành động: Hoạt bát, vui vẻ, say mê, chăm chỉ với công việc sáng tác tranh, khi bị la rầy thì xịu xuống một lúc rồi lại véo von ca hát và làm việc... (0,5 đ). VI. TỔNG KẾT, RÚT KINH NGHIỆM: -Hướng dẫn học sinh chuẩn bị bài cho tiết học sau: + Trả bài viết số 5 – Tập làm văn tả cảnh (làm ở nhà) + Chuẩn bị dàn ý của đề văn đã làm, ghi chép và sửa chữa, rút kinh nghiệm. + Chuẩn bị cho bài học tiếp theo: Lượm và Mưa.. -----------------------------//-----------------------------. Điểm 2. 2. 2. 2. 2.

<span class='text_page_counter'>(3)</span>

×