Tải bản đầy đủ (.docx) (5 trang)

MATRANDEKTTICHPHANVAUNGDUNG

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (159.78 KB, 5 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>TỔ TOÁN MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA CHỦ ĐỀ: TÍCH PHÂN VÀ ỨNG DỤNG. Chủ đề/Chuẩn KTKN 1. Tích phân. Nhận biết Câu 1- 5. 2. Tích phân đổi Câu 9 biến số 3. Tích phân từng phần 4. Tính diện tích Câu 17-18 hình phẳng 4. Tính thể tích Câu 22-23 khối tròn xoay Cộng 10 4.0đ (40%). Cấp độ tư duy Thông hiểu Vận dụng thấp. 8. Câu 6- 8. 3.2đ (32%). Câu 10-11. 4. Câu 12. Câu 13. 1.6đ (16%). Câu 14-15. Câu 19. Câu 16. Câu 20. Câu 21. Câu 24 7 2.8đ (28%). Cộng. Vận dụng cao. 5. Câu 25 3. 2.0đ (20%). 1.2đ (12%). 4 1.6đ (16%) 5 2.0đ (20%) 4 1.6đ (16%) 25 10đ (100%). BẢNG MÔ TẢ CHI TIẾT NỘI DUNG CÂU HỎI ĐỀ KIỂM TRA CHỦ ĐỀ: NGUYÊN HÀM – TÍCH PHÂN VÀ ỨNG DỤNG. CHỦ ĐỀ. 1. Tích phân. 2. Tích phân đổi biến số. 3. Tích phân từng phần. CÂU. MÔ TẢ. 1. Nhận biết: Định nghĩa tích phân. 2. Nhận biết: Áp dụng tính chất tích phân. 3. Nhận biết: Tính tích phân hàm số đa thức đơn giản. 4. Nhận biết: Tính tích phân hàm số mũ. 5. Nhận biết: Tính tích phân hàm số lượng giác. 6. Thông hiểu: Dùng hệ quả của tích phân tính tích phân hàm đa thức. 7. Thông hiểu: Dùng hệ quả tích tích phân hàm số hữu tỷ. 8. Thông hiểu:Tính tích phân kết hợp hai hàm số lượng giác và mũ hoặc…. 9. Nhận biết: Đổi biến hàm số lượng giác đơn giản. 10. Thông hiểu: Đổi biến hàm tổng quát. 11. Thông hiểu: Đổi biến số hàm hữu tỉ. 12. Vận dụng thấp: Tích phân đổi biến số dạng lượng giác phức tạp. 13. Thông hiểu: Tích phân tích x và sinx (hoặc cosx, ex ). 14. Vận dụng thấp: Biến đổi đưa về tích phân từng phần.

<span class='text_page_counter'>(2)</span> 4. Tính diện tích hình phẳng. 5. Tính thể tích khối tròn xoay. 15. Vận dụng thấp: Biến đổi đưa về tích phân từng phần. 16. Vận dụng cao: Biến đổi đưa về tích phân từng phần. 17. Nhận biết: Tính diện tích theo định nghĩa. 18. Nhận biết: Tính diện tích theo định lý. 19. Thông hiểu: Cho hình vẽ ghi công thức tính diện tích. 20. Vận dụng thấp: Tính diện tích giới hạn bởi hai đồ thị. 21. Vận dụng cao: Tính diện tích hình phẳng từ một bài toán thực tế. 22. Nhận biết: Tính thể tích theo định nghĩa. 23. Nhận biết: Tính thể tích theo định nghĩa. 24. Vận dụng thấp: Tính thể tích khối tròn xoay giới hạn bởi hai đồ thị quay quanh Ox. 25. Vận dụng cao: Tính thể tích từ một bài toán thực tế. ĐỀ MINH HỌA THỜI GIAN: 45 PHÚT.  a; b . Giả sử F ( x) là một nguyên hàm của f ( x) trên đoạn Câu 1. Cho f ( x ) là hàm số liên tục trên đoạn  a; b  . Khẳng định nào sau đây là khẳng định đúng? A.. b. b. f  x  dx F  b   F  a . f  x  dx F  a   F  b . B.. a. b. b. f  x  dx F  b   F  a   C. f  x  dx F  a   F  b   C. D.. a. C. Câu 2. Cho hàm số b. A.. f  x. liên tục trên đoạn. a.  a; b . Hãy chọn mệnh đề sai. a. a. B.. b. c. b. a. k.dx k  b  a  , k   a. b. f  x  dx f  x  dx  f  x  dx, c   a; b  a. dưới đây:. b. f  x  dx  f  x  dx b. C.. a. c. C.. a. f  x  dx f  x  dx a. b. b. Câu 3. Giá trị b để A. b=0 hoặc b=3.  2 x  6 dx 0 1. là:. B. b=0 hoặc b=1. C. b=5 hoặc b=0. D. b=1 hoặc b=5.

<span class='text_page_counter'>(3)</span> b x. Câu 4. Tính tích phân. 3 dx, b  0 0. .. b. 1  3b C. ln 3. 3 1 B. ln 3. b A. 3  1. b D. 1  3.  3.  2sin x 1dx. Câu 5. Tính tích phân 0   1 3 A. 3 B. 3. C.. a. Câu 6. Tính tích phân.  2a  3. 3. 3.  2 x  3. 2. e. 1.  3. D..  3. , với a>0. 3.  2a  3. 3. 1. 6. C..  2a  3  D.. 3. 3. 6. dx. 3x 1. Câu 7. Tính tích phân 0. . 1. 1 ln  3e  1 A. 3. 1. dx. 0. 3   2a  3  3 B.. 3. A.. .. B.. ln  3e  1. C..  3e  1. 2. 1.  1 1  1   3   3e  1 2  D..  2. Câu 8. . Tính tích phân. I (cos x  e x )dx. 0. .  2 A. I e  2. . . 2 B. I e. 2 C. I e  1. 2 D. I e  2.  2. Câu 9. A.. . Tính tích phân. I. 1 3. I sin 2 x.cosxdx. 0. B.. I. 1 2. C. I 3. 3. Câu 10. Biết A. 3. Câu 11. Cho. 1. f  x  dx 12 0. . Tính. I f  3x  dx 0. B. 6 m. x 1. D. I 2. 2x dx ln 5 1. 2. . Tìm m.. . C. 4. D. 36.

<span class='text_page_counter'>(4)</span> A. m = 1. B. m = 3; m = -3. C. m = 2. D. m = -2; m = 2.  4. 6 tan x I  2 dx c os x 3 tan x  1 t  3 tan x  1 0 Câu 12. Nếu đặt thì tích phân trở thành: 1. I A.. 3. 3. 2. 1 2t 2 dt  30. 2 I    t 2  1 dt 3 1 C.. 4 I   t 2  1 dt 31 B.. D.. 4 I   t 2 dt 3 0. . Câu 13.. Tính:. L x sin xdx 0. A. L = . B. L = - . C. L = -2. D. L = 0. 1  ln 2 C. 2. . 1. Câu 14. Tính : A.. . I x ln(1  x 2 )dx 0. 1  ln 2 2. 1  ln 2 B. 2  4. Câu 15. Tính : A. 4. I x(1  sin 2x)dx 0. B.  4. D.. 2 a  = 32 b . Tích a.b là C. 2. . I x sin 3 xdx. 0 Câu 16. Kết quả của A.1 B.3. D.  2. a  có dạng b . Tích a.b là : C.6. D. 12 y  f  x. Câu 17. Diện tích S của hình phẳng giới hạn bởi đồ thị của hàm số đường thẳng x a , x b được tính theo công thức: b. A.. b. S  f  x  dx a. .. B.. 0. S f  x  dx a. .. C.. b. a. 0. . D.. S  f1  x   f 2  x  dx a. .. B.. b. a. a. 0. 0. - 3. 4. y = f ( x). ò f ( x) dx + ò f ( x) dx. .. D.. S  f1  x   f 2  x  dx a. S f1  x  dx  a. .. b. f  x  dx 2. a. . Diện tích hình phẳng (phần gạch trong hình) là:. B.. 1. 4. - 3. 1. ò f ( x) dx + ò f ( x) dx. f  x  dx 0. y  f1  x  , y  f 2  x . b. S  f1  x   f 2  x   dx. Câu 19. Cho đồ thị hàm số. A.. b. S f  x  dx . b. b. C.. liên tục, trục hoành và hai. 0. S f  x  dx  f  x  dx. Câu 18. Diện tích S của hình phẳng giới hạn bởi đồ thị của hàm số đường thẳng x a , x b được tính theo công thức: A.. 1  ln 2 2. .. .. liên tục và hai.

<span class='text_page_counter'>(5)</span> C.. - 3. 4. 0. 0. 4. ò f ( x) dx + ò f ( x) dx. D.. ò f ( x) dx - 3. 2 Câu 20. Diện tích hình phẳng giới hạn bởi các đường y x  x  3, y 2 x  1 bằng: 7 1 1  A. 6 . B. 6 . C. 6 .. D. 5 .. Câu 21. Ông An có một mảnh vườn hình elip có độ dài trục lớn bằng 16m và độ dài trục bé bằng 10m. Ông muốn trồng hoa trên một dải đất rộng 8m và nhận trục bé của elip làm trục đối xứng( như hình vẽ). Biết kinh phí để trồng hoa 100.000 đồng/1 m2. Hỏi Ông An cần bao nhiêu tiền để trồng hoa trên dải đất đó? ( Số tiền được làm tròn đến hàng nghìn) A. 7.862.000 đồng. B. 7.653.000 đồng. C. 7.128.000 đồng. D. 7.826.000 đồng. Câu 22. Thể tích V của khối tròn xoay tạo thành khi ta cho hình phẳng D giới hạn bởi các đường y  f ( x ) , Ox , x a, x  b  a  b  trục quay quanh trục Ox được tính bởi công thức b. b. b 2. 2. V f ( x)dx.. V  f ( x)dx.. 2. a. V  f 2 ( x)dx.. V   f ( x)  dx.. a a a b A. B. C. D. 3 Câu 23. Thể tích của khối tròn xoay do hình (H) giới hạn bởi các đường y = x + 1; y = 0; x = 0 và x = 1 quay quanh trục hoành là. 1. 2. 3 A. V =π  ( x +1 ) dx. 1. B.. 0. 1. V =π  ( x 3+1 ) dx 0. 2. 3 C. V = ( x +1 ) dx 0. 1 3 D. V =|x +1|dx 0. Câu 24. Thể tích vật thể tròn xoay khi quay hình phẳng giới hạn bởi các đường y  x , y 0, y 2  x quanh trục Ox là 7  A. 12.   C. 6. B. 6 .. 5  D. 6. Câu 25. Một cái chuông có dạng như hình vẽ. Giả sử khi cắt chuông bỡi mặt phẳng qua trục của chuông, ta được thiết diện có đường viền là một parabol (hình vẽ). Biết chuông cao 4m và bán kính miệng chuông là 2 2 m. Tính thể tích chuông ? 3 A. 12 (m ) . 3 B. 6 (m ).. 3 C. 2 ( m ) . 3 D. 16 (m ) . -------------------------Hết-------------------------.

<span class='text_page_counter'>(6)</span>

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×