Tải bản đầy đủ (.docx) (5 trang)

De thi thu THPT Quoc Gia 2017 mon GDCD ma 708 THPT Ha Trung Thanh Hoa

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (107.84 KB, 5 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO THANH HÓA TRƯỜNG THPT HÀ TRUNG. ĐỀ THI THỬ THPT QUỐC GIA LẦN I NĂM HỌC 2016 – 2017 MÔN: GDCD. Thời gian làm bài: 50 phút; (40 câu trắc nghiệm) ĐỀ CHÍNH THỨC. Mã đề thi 708. (Đề thi có 04trang) Họ, tên thí sinh:.......................................................................... Số báo danh:............................................................................... Câu 1: Việc đảm bảo quyền bình đẳng của công dân trước pháp luật là trách nhiệm của: A. Nhà nước. B. Nhà nước và pháp luật. C. Nhà nước và xã hội. D. Nhà nước và công dân. Câu 2: Độ tuổi được phép kết hôn theo pháp luật hiện hành đối với nam, nữ là: A. Nam từ đủ 20 tuổi, nữ từ đủ 18 tuổi trở lên. B. Nam từ 20 tuổi, nữ từ 18 tuổi trở lên. C. Nam từ đủ 20 tuổi, nữ từ đủ 19 tuổi trở lên. D. Nam từ 22 tuổi, nữ 20 tuổi trở lên. Câu 3: Hiến pháp nước CHXHCN Việt Nam quy định mọi công dân đều: A. Bình đẳng trước pháp luật. B. Bình đẳng trước nhà nước. C. Bình đẳng về quyền lợi. D. Bình đẳng về nghĩa vụ. Câu 4: Nhận định nào sau đây là sai: A. Ông bà có trách nhiệm nuôi dạy cháu đến khi trưởng thành nếu cháu không còn cha mẹ. B. Chỉ có cha mẹ mới có quyền dạy dỗ con cái. C. Cha mẹ nuôi phải có trách nhiệm nuôi dạy con cái như con ruột. D. Vợ chồng phải có trách nhiệm với nhau trong công việc gia đình. Câu 5: Thế nào là người có năng lực trách nhiệm pháp lý? A. Là người tự quyết định cách xử sự của mình và độc lập chịu trách nhiệm về hành vi đã thực hiện. B. Là người đạt một độ tuổi nhất định theo qui định của pháp luật, có thể nhận thức và điều khiển hành vi của mình. C. Là người không mắc bệnh tâm thần hoặc một bệnh khác làm mất khả năng nhận thức D. Là người đạt một độ tuổi nhất định theo qui định của P. luật. Câu 6: Để quản lí xã hội bằng pháp luật, Nhà nước: A. Ban hành pháp luật. B. Tổ chức thực hiện pháp luật. C. Trừng trị nghiêm khắc mọi hành vi vi phạm pháp luật. D. Ban hành pháp luật và tổ chức thực hiện pháp luật trong phạm vi cả nước. Câu 7: Vì sao nhà nước phải quản lý xã hội bằng pháp luật? A. Nhờ có pháp luật nhà nước phát huy được quyền lực của mình, kiểm tra kiểm soát mọi hoạt động của các cá nhân , tổ chức. B. Nhờ có pháp luật nhà nước phát huy được tính độc đoán, chuyên quyền ,của mình. C. Nhờ có pháp luật nhà nước mới chỉ đạo nhân dân phát triển kinh tế. D. Nhờ có pháp luật nhà nước mới bảo vệ được mình. Câu 8: Vaên baûn naøo sau ñaây khoâng mang tính phaùp luaät : A. Hieán phaùp B. Phaùp leänh C. Nghò quyeát D. Noäi quy Câu 9: Bình đẳng giữa vợ và chồng được thể hiện qua quan hệ nào dưới đây: A. Quan hệ nhân thân và quan hệ tài sản. B. Quan hệ hôn nhân và quan hệ huyết thống. C. Quan hệ gia đình và quan hệ xã hội. D. Quan hệ giữa vợ chồng với ông bà nội, ngoại. Câu 10: Người nào tuy có điều kiện mà không cứu giúp người đang ở trong tình trạng nguy hiểm đến tính mạng dẫn đến hậu quả người đó chết thì :.

<span class='text_page_counter'>(2)</span> A. Bị xử phạt vi phạm hành chính. B. Phải chịu trách nhiệm dân sự. C. Phải chịu trách nhiệm hình sự. D. Chæ bò xaõ hoäi leân aùn. Câu 11: Muốn quản lý xã hội một cách hữu hiệu nhất nhà nước cần quản lý bằng: A. Các quy phạm đạo đức. B. Chính sách. C. Vui chơi ,giải trí. D. Pháp luật. Câu 12: Vi phạm pháp luật có các dấu hiệu cơ bản nào? A. Do người có năng lực trách nhiệm pháp lý thực hiện. B. Là hành vi không hợp pháp, hành vi trái pháp luật. C. Người vi phạm pháp luật phải có lỗi. D. Có cả 3 dấu hiệu trên. Câu 13: Nhiều người cùng thực hiện 1 hành vi vi phạm hành chính thì xử phạt thế nào? A. Mỗi người vi phạm đều bị xử phạt. B. Chỉ xử phạt người cầm đầu, tổ chức. C. Xử phạt chung cho tập thể đó. D. Chỉ xử phạt một người nam hoặc một nữ. Câu 14: Hình thức xử phạt chính đối với người vi phạm hành chính: A. Buộc khắc phục hậu quả do mình gây ra. B. Phạt tiền, cảnh cáo. C. Tước quyền sử dụng giấy phép, chứng chỉ. D. Tịch thu tang vật, phương tiện. Câu 15: Nhà nước đưa ra trách nhiệm pháp lý là nhằm : A. Phạt tiền người vi phạm. B. Buộc chủ thể vi phạm chấm dứt hành vi trái pháp luật, phải chịu những thiệt hại nhất định; giáo dục răn đe những người khác. C. Ngăn chặn người vi phạm có thể có vi phạm mới. D. Lập lại trật tự xã hội. Câu 16: Theo quy định của bộ luật lao động, người lao động ít nhất phải đủ: A. 14 tuổi B. 18 tuổi C. 15 tuổi D. 16 tuổi Câu 17: Ý nào sau đây không đúng khi nói về tính quy phạm phổ biến của pháp luật? A. Quy tắc riêng áp dụng trong 1 phạm vi nhất định. B. Tính khuôn mẫu. C. Áp dụng nhiều lần , nhiều nơi, mọi lĩnh vực , với mọi người. D. Quy tắc xử sự chung. Câu 18: Điền vào chỗ trống : Pháp luật là một ……….. đặc thù để thể hiện và bảo vệ các giá trị đạo đức. A. Yeáu toá. B. Phöông tieän. C. Bieän phaùp. D. Qui ước. Câu 19: Đối với lao động nữ, người sử dụng lao động có thể đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động khi: A. Nuôi con dưới 12 tháng tuổi B. Có thai C. Kết hôn D. Nghỉ việc không lý do Câu 20: Hãy xác định câu sai trong các nguyên tắc xử phạt hành chính về giao thông đường bộ A. Mọi vi phạm hành chính về giao thông đường bộ phải được phát hiện kịp thời và phải đình chỉ ngay. B. Một vi phạm hành chính sẽ bị xử phạt nhiều lần. C. Nhiều người cùng thực hiện một hành vi vi phạm hành chính thì mỗi người vi phạm đều bị xử phạt. D. Một người thực hiện nhiều hành vi vi phạm hành chính thì bị xử phạt về từng hành vi vi phạm. Câu 21: Bình đẳng trước pháp luật là một trong những………..của công dân: A. quyền chính đáng B. quyền thiêng liêng C. quyền cơ bản D. quyền hợp pháp Câu 22: Bạo lực trong gia đình thể hiện điều gì trong các ý dưới đây: A. Thiếu kinh tế B. Thiếu tập trung C. Thiếu tình cảm D. Thiếu bình đẳng Câu 23: Trong các hành vi sau đây hành vi nào vi phạm pháp luật về mặt hành chính? A. Lợi dụng chức vụ chiếm đọat số tiền lớn của nhà nước. B. Tháo trộm các ốc vít trên đường ray xe lửa..

<span class='text_page_counter'>(3)</span> C. Đánh người gây thương tích dưới 11%. D. Phóng nhanh vượt ẩu gây tai nạn chết người. Câu 24: Ranh giới để phân biệt pháp luật với các loại quy phạm xã hội khác là: A. Tính khoa hoïc cuûa phaùp luaät. B. Tính thoáng nhaát cuûa phaùp luaät. C. Tính quy phaïm phoå bieán cuûa phaùp luaät. D. Tính kế thừa của pháp luật. Câu 25: Tính quy phạm phổ biến của pháp luật thể hiện: A. Khuôn mẫu của hành vi, được áp dụng nhiều lần ở nhiều nơi. B. Chuẩn mực, khuôn mẫu của hành vi. C. Tất cả đều đúng. D. Quy tắc được áp dụng nhiều lần. Câu 26: Muốn quản lý xã hội bằng pháp luật, Nhà nước cần: A. Tổ chức tốt công tác tuyên truyền pháp luật cho người dân. B. Xử lý nghiêm minh những hành vi vi phạm. C. Có hệ thống pháp luật tốt: Mang tính toàn diện, đồng bộ, thống nhất, phù hợp. D. Tổ chức tốt và có hiệu quả 3 khâu: Xây dựng pháp luật, thực hiện pháp luật và bảo vệ pháp luật. Câu 27: Theo hiến pháp của nước ta, đối với công dân lao động là: A. Bổn phận B. Quyền và nghĩa vụ C. Nghĩa vụ D. Quyền lợi Câu 28: Dựa vào đâu để phân biệt sự khác nhau giữa pháp luật với quy phạm đạo đức? A. Tính xác định chặt chẽ về mặt hình thức của pháp luật. B. Tính quyền lực, bắt buộc chung của pháp luật. C. Tính thoáng nhaát cuûa phaùp luaät. D. Tính quy phaïm phoå bieán cuûa phaùp luaät. Câu 29: Việc giao kết hợp đồng lao động phải tuân theo nguyên tắc nào: A. Tự do, tự nguyện, bình đẳng. B. Không trái với pháp luật và thoả ước lao động tập thể. C. Tất cả các nguyên tắc trên. D. Giao kết trực tiếp giữa người lao động và người sử dụng lao động. Câu 30: Việc đưa ra những quy định riêng thể hiện sự quan tâm đối với lao động nữ góp phần thực hiện chính sách gì của Nhà nước? A. Đại đoàn kết dân tộc. B. an sinh xã hội. C. Bình đẳng giới. D. Tiền lương. Câu 31: Pháp luật được nhà nước đảm bảo thực hiện bằng : A. Bieän phaùp giaùo duïc. B. Biện pháp cưỡng chế. C. Bieän phaùp raên ñe. D. Bieän phaùp thuyeát phuïc. Câu 32: Khi việc kết hôn trái pháp luật bị huỷ thì hai bên nam nữ phải: A. Duy trì quan hệ như vợ chồng. B. Chấm dứt quan hệ như vợ chồng. C. Tạm dừng quan hệ như vợ chồng. D. Tạm hoãn quan hệ như vợ chồng. Câu 33: Vì sao nhà nước phải quản lý xã hội bằng pháp luật ? A. Ñaây laø phöông phaùp quaûn lí daân chuû vaø hieäu quaû. B. Để bảo đảm công bằng xã hội. C. Để bảo đảm các quyền tự do, dân chủ của công dân. D. Để phát triển nền kinh tế làm cho dân giàu nước mạnh. Câu 34: Người sử dụng lao động có được đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động không? A. Việc đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động chỉ được thực hiện trong các trường hợp pháp luật quy định và phải báo trước cho bên kia biết. B. Được đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động khi người lao động vi phạm kỷ luật mà khôngcần báo trước. C. Việc đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động chỉ được thực hiện trong các trường hợp pháp luật quy định..

<span class='text_page_counter'>(4)</span> D. Không được đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động trong bất cứ trường hợp nào. Câu 35: Nhà nước áp dụng biện pháp cưỡng chế đối với người vi phạm PL nhằm: A. Giáo dục, răn đe những người khác. B. Buộc các chủ thể vi phạm PL chấm dứt hành vi trái PL. C. Buộc họ phải chịu những thiệt hại, hạn chế nhất định. D. Cả 3 đều đúng. Câu 36: Chæ ra ñaâu laø vaên baûn qui phaïm phaùp luaät: A. Điều lệ của đòan thanh niên cộng sản HCM. B. Ñieàu leä cuûa hoäi luaät gia Vieät Nam C. Nội quy của trường. D. Luaät hoân nhaân gia ñình. Câu 37: Vì sao nói pháp luật có tính quyền lực bắt buộc chung? A. Bắt buộc đối với tất cả các cá nhân, tổ chức, ai cũng phải xử sự theo pháp luật. B. Cá nhân phải xử sự theo pháp luật. C. Tổ chức phải xử sự theo pháp luật. D. Cả 3 phương án trên đều đúng. Câu 38: Những người ở độ tuổi nào bị xử phạt hành chính về vi phạm hành chính do cố ý? A. Người từ đủ 14 đến dưới 15tuổi. B. Người từ đủ 13 đến dưới 16 tuổi. C. Người từ đủ 14 đến dưới 16 tuổi. D. Người từ đủ 13 đến dưới 15 tuổi. Câu 39: Trách nhiệm pháp lý là trách nhiệm của: A. Người có hành vi không hợp đạo đức. B. Chủ thể vi phạm pháp luật. C. Chỉ những người có đủ 18 tuổi trở lên. D. Mọi người. Câu 40: Trong các hành vi dưới đây hành vi nào thể hiện công dân áp dụng pháp luật? A. Người tham gia giao thông không vượt qua nga tư khi có tín hiệu đèn đỏ. B. Công dân A gửi đơn khiếu nại lên cơ quan nhà nước. C. Cảnh sát giao thông xử phạt người không đội mũ bảo hiểm. D. Anh A chị B đến UBND phường đăng ký kết hôn. ------------------ Hết-----------------. ĐÁP ÁN KỲ THI THỬ THPT LẦN 1 MÔN THI: GDCD Thời gian làm bài 50 phút. SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO THANH HÓA TRƯỜNG THPT HÀ TRUNG. Mã đề 708 708 708 708. Câu 1 2 3 4. Đáp án D A A B.

<span class='text_page_counter'>(5)</span> 708 708 708 708 708 708 708 708 708 708 708 708 708 708 708 708 708 708 708 708 708 708 708 708 708 708 708 708 708 708 708 708 708 708 708 708. 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 21 22 23 24 25 26 27 28 29 30 31 32 33 34 35 36 37 38 39 40. B D A D A C D D A B B C A B D B C D C C A D B D C C B B A A D D A C B C.

<span class='text_page_counter'>(6)</span>

×