Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (90.22 KB, 5 trang )
<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>
<b>BÁO CÁO THAM LUẬN </b>
<b>“SỰ THAM GIA CỦA CỘNG ĐỒNG KHI CHUYỂN ĐỔI VÀ THỰC HIỆN</b>
<b>DẠY HỌC CẢ NGÀY FSD”</b>
- Họ và tên người viết: Phạm Năng Cương
- Chức vụ: Hiệu trưởng
- Đơn vị công tác: Trường tiểu học Cư K Tây huyện Ea H’leo, Tỉnh Đăk Lăk
- Số điện thoại liên hệ: 05003506566
- Địa chỉ email:
<b>I. THỰC HIỆN NHỮNG HƯỚNG DẪN VÀ CHỈ ĐẠO CỦA PGD ĐỐI</b>
<b>VỚI TRƯỜNG TIỂU HỌC SEQAP VỀ VIỆC HUY ĐỘNG SỰ THAM GIA</b>
<b>CỦA CỘNG ĐỒNG KHI THỰC HIỆN DẠY HỌC CẢ NGÀY (FDS)</b>
<b>1. Chỉ đạo và triển khai thực hiện kế hoạch:</b>
- Nhà trường đã triển khai, hướng dẫn đầy đủ các văn bản chỉ đạo của PGD,
SGD&ĐT, BGD&ĐT về việc thực hiện dạy học cả ngày FDS.
- Nhà trường đã làm tốt công tác tuyên truyền đến cộng đồng, PHHS về
việc thực hiện chương trình Đảm bảo chất lượng SEQAP.
- Tăng cường vai trị chỉ đạo của chi bộ, BGH trong công tác vận động quần
chúng tham gia giáo dục đồng thời tranh thủ tối đa sự hỗ trợ chỉ đạo của cấp ủy
Đảng , chính quyền địa phương và các cấp, ngành có liên quan để thực hiện
chương trình Đảm bảo chất lượng SEQAP.
<b>2. Thực hiện cơng tác Tài chính, xây dựng cơ sở vật chất:</b>
<b>- Chủ động xây dựng kế hoạch FDS, kế hoạch thực hiện 02 quỹ: Quỹ giáo</b>
dục và quỹ phúc lợi.
- Tăng cường phối hợp với PHHS, cộng đồng trong công tác tôn tạo cảnh
quang, xây dựng cơ sở vật chất. Phát huy và tận dụng mọi nguồn lực, vật lực từ
PHHS, Cộng đồng trên địa bàn nhằm xây dựng cơ sở vật chất trong nhà trường.
- Tranh thủ được sự đầu tư của các cấp trong công tác xây dựng cơ bản;
tranh thủ sự ủng hộ của các tổ chức chính trị - xã hội; Các cá nhân có lịng hảo tâm
để xây dựng quỹ khuyến học nhằm làm điểm tựa cho những học sinh nghèo hiếu
học.
<b>3. Thực hiện việc bồi dưỡng CBQL, GV:</b>
- 100% CBQL, GV đều được tập huấn các Mo đun của SEQAP.
- Thành lập tổ kiểm tra, tư vấn của nhà trường về Phương pháp dạy học, nội
dung dạy buổi thứ hai, đổi mới nội dung sinh hoạt chuyên môn, kiểm tra đánh giá
học sinh theo TT30 và TT22.
- Mỗi CBGV-NV trong nhà trường phải thực sự trở thành tuyên truyền viên
trong công tác vận động quần chúng, luôn gương mẫu, tiên phong trong các hoạt
động tuyên truyền và tổ chức thực hiện đồng thời là sợi dây liên lạc giữa PHHS;
dư luận xã hội với BGH nhà trường.
- Phối hợp chặt chẽ với Ban đại diện cha mẹ HS trong các hoạt động của nhà
trường nhất là công tác bán trú.
- Tạo được sự đồng thuận trong PHHS ở các điểm trường với yêu cầu và
- Tranh thủ được sự ủng hộ của các trưởng thôn, các ban ngành đồn thể;
các chức sắc tơn giáo; những cá nhân có uy tín trong cộng đồng để vận động quần
chúng tham gia công tác giáo dục .
<b>II. MỘT SỐ KẾT QUẢ THU ĐƯỢC:</b>
Từ thực tế cho thấy, làm tốt công tác tuyên truyền tranh thủ sự đồng thuận
của PHHS và được PHHS đồng hành hưởng ứng với các phong trào của nhà
trường thì cơng tác giáo dục của nhà trường đạt được những kết quả và sự thành
công. Cụ thể:
<b>1. Huy động trẻ ra lớp, tỉ lệ học sinh bỏ học: Trong 5 năm qua việc huy</b>
động trẻ trong độ tuổi ra lớp chiếm tỉ lệ: 100%; Tỉ lệ học sinh bỏ học: Dưới 0,1%.
Học sinh đi học chuyên cần hơn nhất là buổi học thứ hai (Tiết tăng cường)
<b>2. Về nâng cao chất lượng học sinh và duy trì sĩ số: </b>
Nhà trường đã thực hiện một số biện pháp như sau:
<b>Thứ nhất: Tổ chức tốt các tiết HĐNGLL bằng nhiều hình thức khác nhau: </b>
+ Mỗi khối tổ chức mỗi tháng 1 lần, nội dung tích hợp tất cả các mơn học
phù hợp với chủ đề chủ điểm và phong tục tập quán của địa phương đạc biệt đã thu
hút được phụ huynh và học sinh tham gia nhiệt tình khơng gây nhàm chán.
+ Tổ chức ngồi trời với nhiều hình thức linh hoạt như: thi, đố vui, chơi, tổ
chức các đội chơi…chú trọng đến các trị chơi dân gian mang tính tập thể như: Kéo
co, trị chơi lớn, nhảy sạp, …
+ Duy trì tốt các câu lạc bộ: linh hoạt trong khâu tổ chức để học sinh tự
nguyên tham gia một cách nhiệt tình, khơng gây nhàm chán cho học sinh.
+ Duy trì tốt thư viện ngồi trời, tạo khơng gian thống mát, hứng thú cho
học sinh đọc báo trong giờ ra chơi.
+ Tổ chức rèn kĩ năng sống, xem ti vi, đọc báo cho HS trong giờ nghỉ trưa.
<b>Thứ hai: Thực hiện đổi mới về phương pháp dạy học – Đổi mới sinh hoạt</b>
chuyên môn:
- Ngay từ cuối năm học trước nhà trường đã xây dựng kế hoạch Bồi dưỡng
thường xuyên, kế hoạch bồi dưỡng chuyên môn cho Giáo viên. Tất cả các nội dung
đều chú trọng vào:
+ Dạy học phát huy tính tích cực của học sinh.
+ Trang trí lớp học theo Mơ hình trường học Mới, nhằm phát huy tất cả
sự tương tác của HS đến với không gian lớp học.
+ Thực hiện tốt TT30 thông qua từng bài dạy. HS được quan tâm hơn,
được tư vấn, hỗ trợ nhiều hơn.
- Thành lập các ban chỉ đạo, tổ tư vấn trong nhà trường nhằm kịp thời điều
chỉnh và tháo gỡ những khó khăn, thắc mắc của GV, HS.
- Tổ chức sinh hoạt chuyên môn theo hướng nghiên cứu bài học: Tập trung
quan sát hoạt động học của HS từ đó tìm giải pháp giúp học sinh tiếp thu và tham
gia hoạt động một cách có hiệu quả. Khơng đánh giá xếp loại giờ dạy của GV khi
tham gia chuyên đề.
<b>Khi hoạt động nhà trường có nền nếp, HS thích thú đến trường, GV</b>
<b>nhiệt tình trong cơng tác giảng dạy, chất lượng học sinh được cải thiện, việc</b>
<b>thứ ba nhà trường chú trọng thực hiện, đó là: Huy động sự tham gia của cộng</b>
<b>đồng trong hoạt động của nhà trường, cụ thể:</b>
<b>3. Xây dựng cơ sở vật chất:</b>
<b>- 100% PHHS đóng góp cơng sức, ngày cơng, dụng cụ lao động tham gia</b>
cùng thực hiện vệ sinh, làm sân, tôn tạo khuôn viên xanh sạch đẹp, hàng rào cùng
với CBGV trong nhà trường. Cụ thể:
- Xây dựng được khuôn viên xanh- sạch – đẹp.
- Xây dựng được thư viện chuẩn (năm 2015 thư viện được công nhận thư
viện chuẩn)
- Tháng 12 năm 2015 trường đã được công nhận trường đạt chuẩn Quốc gia
mức độ 1.
Nhà trường đã tuyên truyền, vận động và tranh thủ sự ủng hộ của PHHS
tham gia vào các buổi giới thiệu các nhạc cụ dân tộc phía Bắc cho HS, dạy cho
GV, HS trường chơi nhạc cụ đàn tính, ném kịong đóng góp tiền để mua giường
tầng cho HS tham gia bán trú. Làm sân bê- tơng, làm hoa viên của nhà trường,
đóng góp ghế đá, xích đu, các chịi để học sinh sinh hoạt câu lạc bộ và đọc sách
báo trong giải lao. Năm học 2015-2016 nhà trường đã tham mưu với chính quyền
địa phương xây dựng thêm 1 dãy nhà 2 tầng với 6 phòng học trị giá 3,3 tỷ đồng,
trong đó ngân sách của huyện là 2,1 tỷ, ngân sách đối ứng của địa phương là 1,2 tỷ.
Với số phòng trên đã giúp nhà trường thực hiện đúng lộ trình chuyển đổi từ T30
lên T33 với 100% học sinh tham gia học. (So với năm 2010 nhà trường chỉ có 50
% HS tham gia học T30). Với thành cơng ban đầu của nhà trường trong việc huy
+ Trường Tiểu học Lê Đình Chinh, đã huy động được toàn bộ PHHS là
người đồng bào dân tộc Ê đê trong Buôn tiến hành dọn vệ sinh phân hiệu, góp cọc
rào, cây xanh cùng nhau làm hàng rào cho phân hiệu tại Buôn. Họ cùng nhau làm
một nhà Sàn đặt ngay điểm trường chính để tặng nhà trường nhân ngày Nhà Giáo
Việt Nam. Không dừng lại ở đó đồng bào dân tộc khu vực phân hiệu này đã làm
một số dụng cụ của người Dân tộc để tặng thư viện nhà trường: Sà Gạt, rựa phát,
rìu, Chiêng, Trống cái…
+ Trường tiểu học Đam San đã huy động các bn đóng góp các dụng cụ lao
động truyền thống cũng như những nhạc cụ truyền thống cho nhà trường.
+ Trường tiểu học Nguyễn Trãi đã huy động sức dân để làm bê- tông sân
trường và các bồn hoa, tôn tạo khuôn viên đẹp...
- Nhà trường đã thực hiện tốt công tác bán trú: 2 ngày/tuần. Không chỉ có số
HS được hưởng từ chương trình SEQAP được ăn trưa mà tất cả số HS còn lại cũng
được phụ huynh quan tâm đóng tiền cho con tham gia ăn trưa hoặc mang cơm theo
cùng ăn với các bạn trong các buổi học cả ngày.
<b>III. MỘT SỐ BÀI HỌC KINH NGHIỆM: </b>
<b>II. Bài học kinh nghiệm: Để thực hiện tốt việc dạy học 2 buổi trên ngày có</b>
hiệu quả CBQL đơn vị trường học cần làm tốt một số việc sau:
1. Đẩy mạnh công tác thông tin, tuyên truyền, nâng cao nhận thức của toàn
xã hội về việc thực hiện dạy học 2 buổi trên ngày và trên 5 buổi tuần.
2. Làm tốt công tác tham mưu, tranh thủ tối đa sự chỉ đạo của cấp ủy Đảng,
chính quyền địa phương trong công tác dân vận. Vận động các tổ chức, cá nhân có
lịng hảo tâm để xây dựng quỹ khuyến học giúp những học sinh khó khăn được đến
trường nhằm xây dựng một xã hội học tập thực thụ.
3. Xây dựng kế hoạch dài hạn, trung hạn đồng thời làm tốt công tác dự báo
nhằm thực hiện thành công kế hoạch đã được xây dựng.
4. Tranh thủ được sự đồng thuận của hội đồng sư phạm để tạo nên sức mạnh
tập thể hoàn thành nhiệm vụ đề ra đồng thời xây dựng tập thể sư phạm thành một
lực lượng chủ lực trong công tác vận động, tuyên truyền PHHS, cộng đồng tham
gia vào hoạt động chung của nhà trường.
5. Nâng cao chất lượng giáo dục, thực hiện đa dạng các hoạt động Ngoài giờ
lên lớp, sinh hoạt câu lạc bộ và hoạt động bán trú nhằm thu hút học sinh đến
trường giảm thiểu học sinh bỏ học, tăng tỉ lệ đi học chuyên cần.
6. Sử dụng nguồn ngân sách và nguồn huy động tại cơ sở một cách cơng
khai minh bạch có hiệu quả.
7. Tạo được sự đồng thuận trong PHHS ở các điểm trường với mục tiêu học
sinh ở tất cả các điểm trường đều có quyền lợi học tập, vui chơi giải trí ngang nhau
để gắn với trách nhiệm của PHHS trong công tác XHH.
8. Người đứng đầu đơn vị phải có tư tưởng “Dám nghĩ, dám làm, dám chịu
trách nhiệm ” luôn trăn trở, kiên trì theo đuổi mục tiêu, tiên phong trong mọi hoạt
động để trở thành chỗ dựa vững chắc cho tập thể đồng thời phải biết lắng nghe dư
luận xã hội để điều chỉnh kế hoạch hoạt động một cách hợp lí.
<b>IV. ĐỀ XUẤT CÁC GIẢI PHÁP NHẰM HUY ĐỘNG SỰ THAM GIA</b>
<b>CỦA CỘNG ĐỒNG.</b>
<b>1. </b>Tranh thủ tối đa sự chỉ đạo của cấp ủy Đảng, chính quyền địa phương
trong công tác dân vận. Vận động các tổ chức, cá nhân có lịng hảo tâm để xây
dựng quỹ khuyến học giúp những học sinh khó khăn được đến trường nhằm xây
dựng một xã hội học tập thực thụ.
lực lượng chủ lực trong công tác vận động, tuyên truyền PHHS, cộng đồng tham
gia vào hoạt động chung của nhà trường.
3. Tranh thủ sức mạnh của PHHS; giải quyết dứt điểm các điểm nóng (lạm
thu, sử dụng kinh phí xây dựng không minh bạch…) trong công tác vận động
PHHS tham gia XHH tại đơn vị .
4. Người đứng đầu đơn vị phải có tư tưởng “Dám nghĩ, dám làm, dám chịu
trách nhiệm ” ln trăn trở, kiên trì theo đuổi mục tiêu, tiên phong trong mọi hoạt
động để trở thành chỗ dựa vững chắc cho tập thể đồng thời phải biết lắng nghe dư
luận xã hội để điều chỉnh kế hoạch hoạt động một cách hợp lí.
5. Nâng cao chất lượng giáo dục; Đa dạng hóa các hoạt động phong trào vui
chơi lành mạnh tạo dư luận tốt về nhà trường thu hút học sinh đến trường, tạo niềm
tin của PHHS và toàn xã hội đối với nhà trường.
<b>V. KIẾN NGHỊ :</b>
<b>1. Đối với Sở Giáo dục và Đào tạo:</b>
- Cần tham mưu với UBND tỉnh chỉ đạo UBND các cấp hỗ trợ xây dựng
CSVC và các nguồn lực cần thiết để tiếp tục duy trì thực hiện dạy học cả ngày.
<b>2. Đối với Bộ Giáo dục và Đào tạo:</b>
- Tăng cường công tác bồi dưỡng, tập huấn đội ngũ CBQL, GV.
- Duy trì, nhân rộng hoạt động dạy học cả ngày sau khi kết thúc dự án về
việc lập kế hoạch FDS, lộ trình chuyển đổi, Đổi mới nội dung sinh hoạt chuyên
môn, các Mô đun tập huấn CBQL, GV.
- Cần xem lại chương trình ban hành kèm theo QĐ 16/2006/QĐ-BGD&ĐT
ngày 5/5/2006 với một số chương trình Đề án (Đề án dạy học ngoại ngữ, Tiếng
Dân tộc, Tin học, Dạy bơi…) đối với học sinh lớp 4,5 trong thời khóa biểu dạy học
cả ngày.