Tải bản đầy đủ (.docx) (4 trang)

TUAN 27

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (93.16 KB, 4 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

Ngày soan: 08/03/2014
Tuần: 27


Tiết: 53


<b>Bài 49: ĐA DẠNG CỦA LỚP THÚ</b>


<b>BỘ DƠI – BỘ CÁ VOI</b>



<b>I) Mục tiêu :</b>
1.Kiến thức:


HS trình bày được đặc điểm cấu tạo của dơi và cá voi phù hợp với điều kiện sống.
Thấy được một số tập tính của dơi và cá voi


2.Kĩ năng: Rèn kĩ năng quan sát so sánh, kĩ năng hoạt động nhóm
3.Thái độ: GD ý thức u thích mơn học.


<b>II) Chuẩn bị:</b>


1- Giáo viên: Tranh cá voi, dơi.
2- Học sinh: Đọc trước bài
<b>III) Các bước lên lớp:</b>
1) ổn định lớp :
2) Kiểm tra bài cũ:
3) Bài mới:


Gv giới thiệu sự đa dạng của lớp thú. Có số lượng khoảng 4600 lồi với 26 bộ
chúng sống ở nhiều mơi trường khác nhau


* Hoạt động 1: Tìm hiểu một vài tập tính của dơi và cá voi



<b>Hoạt động của thầy</b> <b>Hoạt động của trò</b> <b>Nội dung</b>
- GV yêu cầu HS quan sát


H49.1 SGK tr.154 hoàn
thành phiếu học tập số 1
- GV ghi kết quả các nhóm
lên bảng để so sánh


- GV hỏi thêm: Tạo sao lại
lựa chọn đậc điểm này?


- GV thông báo đáp án
đúng


- HS tự quan sát tranh với
hiểu biết của mình trao đổi
nhóm hồn thành phiếu học
tập


- HS chọn số 1, 2 điền vào
các ơ trên


- Đại diện nhóm trình bày
kết quả?các nhóm khác
nhận xét bổ sung hồn
chỉnh đáp án


- Các nhóm tự sửa chữa


<b>I) Một vài tập tính của dơi</b>


<b>và cá voi</b>


- Dơi là lồi thú duy nhất có
đời sống bay lượn, soáng
trong hang , ngày ngủ, đêm
kiếm ăn


- hoạt động chủ yếu vào
mùa hè , mùa rét ngủ đơng
- Cá voi: có khoảng 84 lồi
Sống chủ yếu ở biển ơn đới
và biển lạnh, sinh sản trong
nước , nuối con bằng sữa
<b>Hoạt động 2: Tìm hiểu đặc điểm chung của dơi và cá voi </b>


thích nghi với điều kiện sống


<b>Hoạt động của thầy</b> <b>Hoạt động của trị</b> <b>Nội dung</b>
- GV trình bày u cầu:


+ Đọc thông tin SGK
tr.159-160 kết hợp quan sát
hình 49.1-2


- Cá nhân tự đọc thơng tin
quan sát hình


- Trao đổi nhóm các câu hỏi
của GV



II) Đặc điểm chung của
<b>dơi và cá voi thích nghi</b>
<b>với điều kiện sống</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

- GV hỏi:


+ Dơi có đặc điểm nào
thích nghi với đời sống bay
lượn?


<b>* Lớp A: Tại sao Dơi có</b>
<b>thể bắt mồi vào ban đêm?</b>
+ Cấu tạo ngồi của cá voi
thích nghi với đời sống
trong nước thể hiện như thế
nào ?


- GV hỏi thêm:


+ Tại sao cá voi cơ thể nặng
nề vây ngực rất nhỏ nhưng
nó vẫn di chuyển được dễ
dàng trong nước?


-GV nhận xét câu trả lời
của HS và đưa ra đáp án
chính xác.


- GV đưa thêm một số
thông tin về cá voi và cá


heo.


- Đại diện các nhóm trả lời
, nhóm khác theo dõi nhận
xét và bổ sung


<b>* HS: Thảo luận trả lời</b>
<b>* HS: nhận xét, bổ sung</b>


- HS dựa vào cấu tạo của
xương vây giống chi
trước ? khỏe có lớp mỡ dày


thành cánh, là màng da
mềm ,rộng nối liền với
mình chi sau và đuôi, thân
nhỏ ,xương nhẹ


+ cá voi: cơ thể hình thoi,cổ
khơng phân biệt với
thân,lông tiêu biến


Vây đuôi nằm ngang,lớp
mỡ dưới da rất dày, phổi
lớn...


4 ) Củng cố:


* Hãy đánh dấu nhân vào câu trả lời đúng.
1- Cách cất cánh của dơi là?



a. Nhún mình lấy đà từ mặt đất.
b. Chạy lấy đà rồi vỗ cánh


c. Chân rơì vật bám bng mình từ trên cao


2- Chọn những đặc điểm của cá voi thích nghi với dời sống ở nước
a. Cơ thể hình thoi, cổ ngắn


b. Vây lưng to giữ thăng bằng
c. Chi trước có màng nối các ngón
d. Chi trước dạng bơi chèo


e. Mình có vảy trơn
f. Lớp mỡ dưới da dày
5) Hướng dẫn học sinh tự học:


- Học bài trả lời câu hỏi SGK
<b>IV- Rút kinh nghiệm : </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

Ngày soạn: 8/3/2014
Tuần:27


Tiết :54


Bài 50:ĐA DẠNG CỦA LỚP THÚ



BỘ ĂN SÂU BỌ - BỘ GĂM NHẮM – BỘ ĂN THỊT



<b>I) Mục tiêu :</b>


1.Kiến thức:


- HS trình bày được cấu tạo thích nghi với đời sống của bộ thú ăn sâu bọ, thú gặm
nhấm và bộ thú ăn thịt. HS phân biệt được từng boọ thú thông qua những đặc điểm
cấu tạo đặc trưng


2.Kĩ năng:


- Rèn kĩ năng quan sát tranh tìm kiếm kiến thức, kĩ năng thu thập thông tin và kỹ
năng hoạt động nhóm


3.Thái độ:


- GD ý thức tìm hiểu thế giới động vật để bảo vệ lồi có lợi
<b>II) Chuẩn bị:</b>


1- Giáo viên


- Tranh chân răng chuột chù(nếu có)


- Tranh sóc, chuột đồng và bộ răng chuột(nếu có)
- Tranh bộ răng và chân của mèo.(nếu có)


2- Học sinh


- Đọc trước bài mới
<b>III) Các bước lên lớp:</b>
1) ổn định lớp :
2) Kiểm tra bài cũ:
3) Bài mới:



* Hoạt động 1: Tìm hiểu bộ ăn sâu bọ - Bộ gặm nhấm - Bộ ăn thịt
<b>Hoạt động của thầy</b> <b>Hoạt động của trò</b> <b>Nội dung</b>
- GV yêu cầu:


+ Đọc các thông tin của
SGK tr.162 -164


+ Quan sát H50.1-3 SGk
-Trình bày đại diện của các
nhóm?


-Cá nhân tự đọc SGK thu
thập thơng tin


-HS trình bày đại diện từng
nhóm.


<b>I) Bộ ăn sâu bọ - Bộ gặm</b>
<b>nhấm - Bộ ăn thịt</b>


<b> 1 - Bộ ăn sâu bọ : </b>
- Đại diện là chuột chù
2 - Bộ gặm nhấm


- Đại diện là chuột đồng
3 - Bộ ăn thịt :


- Đại diện là: hổ ,mèo
<b>* Hoạt động 2: Đặc điểm cấu tạo phù hợp với đời sống của bộ ăn sâu bọ </b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

<b>Hoạt động của thầy</b> <b>Hoạt động của trò</b> <b>Nội dung</b>
- GV yêu cầu HS quan sát


lại hình trả lời câu hỏi:
+ Dựa vào cấu tạo của bộ
răng phân biệt bộ ăn sâu bọ
- Bộ gặm nhấm - Bộ ăn thịt
+ Đặc điểm cấu tạo chân
báo, sói phù hợp với việc
săn mồi và ăn thịt như thế
nào?


+ Nhận biết bộ thú ăn thịt,
thú ăn sâu bọ, thú gặm
nhấm nhờ cách bắt mồi như
thế nào?


+ Chân chuột chũi có đặc
điểm gì phù hợp với việc
đào hang trong đất?


-GV nhận xét, rút ra kết
luận


<b>*Lớp A: Bộ gặm nhắm và</b>
<b>bộ thỏ giống và khác nhau</b>
<b>như thế nào?</b>


<b>-GV: thông báo đáp án</b>


<b>đúng.</b>


- Cá nhân xem lại thơng
tin , quan sát hình vẽ trả lời
câu hỏi


- Trao đổi nhóm hồn thành
đáp án


- Thảo luận toàn lớp về đáp
án. Nhận xét bổ sung


- HS rút ra đặc điểm cấu tạo
thích nghi với đời sống của
từng bộ .


<b>* HS: Suy nghĩ trả lời</b>
<b>được những đặc điểm</b>
<b>giống và hác nhau của 2</b>
<b>bộ.</b>


<b>II) Đặc điểm cấu tạo phù</b>
<b>hợp với đời sống của bộ</b>
<b>ăn sâu bọ - Bộ gặm nhấm</b>
<b>- Bộ ăn thịt</b>


- Bộ ăn sâu bọ: Mõm dài
răng nhọn, chân trước ngắn
bàn rộng ngón tay to khỏe ?
đào hang



- Bộ gặm nhấm: Răng cửa
lớn luôn mọc dài thiếu răng
nanh


- Bộ ăn thịt: Răng cửa sắc
nhọn , răng nanh dài nhọn,
răng hồm có mấu dẹp sắc;
ngón chân có vuốt cong,
dưới có đệm thịt êm.


<b>4) Củng cố: GV yêu cầu HS nhắc lại những nội dung chính của bài</b>
<b>5) Dặn dị:</b>


- Học bài trả lời câu hỏi SGK
- Đọc mục "em có biết"


- Tìm hiểu đặc điểm sống của trâu bị, khỉ..
- Kẻ bảng tr. 167SGK


<b>IV/ RÚT KINH NGHIỆM:</b>


………
………
………


<b>KÝ DUYỆT</b>
<b>TT</b>


</div>


<!--links-->

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×