Tải bản đầy đủ (.docx) (18 trang)

dethithuthptquocgianam2017monvatlymegabookde18filewordcoloigiai

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (346.43 KB, 18 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>ĐỀ SỐ 18 Đề thi gồm 05 trang. BỘ ĐỀ THI THPT QUỐC GIA CHUẨN CẤU TRÚC BỘ GIÁO DỤC Môn: Vật lý Thời gian làm bài: 50 phút, không kể thời gian phát đề. Câu 1: Ở mặt nước có hai nguồn sóng A, B dao động theo phương vuông góc với mặt nước, có phương trình u a cos t , cách nhau 20 cm với bước sóng 5cm. I là trung điểm AB. P là điểm nằm trên đường trung trực của AB cách I một đoạn 5cm. Gọi (d) là đường thang qua P và song song với AB. Điểm M thuộc (d) và gần P nhất, dao động với biên độ cực đại. Khoảng cách MP là: A. 2,5 cm. B. 2,81 cm. C. 3 cm. D. 3,81 cm. 6 Câu 2: Mạch LC lí tưởng đang hoạt động, điện tích cực đại của tụ điện là Q0 10 C và cường. độ dòng điện cực đai trong mạch là I 0 3 p mA . Tính từ thời điểm cường độ dòng điện trên Q / 2 mạch là I 0 , khoảng thời gian ngắn nhất để điện tích trên tụ có độ lớn 0. A. 1/12 ms. B. 10/3 ms. C. 1/12 ms. D. 1/2 ms. Câu 3: Chọn phát biểu sai về sóng âm A. Nhạc âm là những âm có tính tuần hoàn B. Độ to của âm chỉ phụ thuộc vào cường độ âm C. Dao động của âm do các nhạc cụ phát ra không phải là dao động điều hòa D. Độ cao của âm phụ thuộc vào chu kì âm Câu 4: Một mạch dao động LC1 lí tưởng làm ăng-ten thu thì nó cộng hưởng được một sóng điện từ có bước sóng l1 300 nm . Nếu mắc thêm một tụ điện C2 nối tiếp thụ điện C1 thì mạch dao động LC1C2 thu cộng hưởng được một sóng điện từ có bước sóng l 240 nm . Nếu sử dụng tụ điện C2 thì mạch dao động LC2 thu cộng hưởng được một sóng điện từ có bước sóng là A. 400 nm. B. 600 nm. C. 500 nm. D. 700 nm. 8 Câu 5: Lấy tốc độ ánh sáng trong chân không c 3.10 m / s . Tốc độ của một hạt có động năng. tương đối tính bằng hai lần năng lượng nghỉ của nó là: 8 A. 2,98.10 m / s. 8 B. 2, 67.10 m / s. 8 C. 2,83.10 m / s. 8 D. 2, 60.10 m / s.

<span class='text_page_counter'>(2)</span> Câu 6: Cho mạch điện xoay chiều gồm ba phần tử mắc nối tiếp: điện trở R, cuộn cảm. L. 1 H 4.   u 90 cos  t   V 6  . Khi  và tụ điện C. Cho biết điện áp tức thời giữa hai đầu đoạn mạch là:.    i  2 cos  240 t  A  1 thì cường độ dòng điện chạy qua mạch là 12  . Cho tần số góc   thay đổi đến giá trị mà trong mạch có cộng hưởng dòng điện, biểu thức điện áp giữa hai bản tụ điện lúc đó là:.   uC 45 2 cos  100   V 3  A..   uC 45 2 cos  120   V 3  B..   uC 60 cos  100   V 3  C..   uC 45 2 cos  120   V 3  D.. Câu 8: Để nhận biết sự có mặt của nguyên tố hóa học trong một mẫu vật, ta phải nghiên cứu loại quang phổ nào của mẫu đó? A. Quang phổ vạch phát xạ. B. Quang phổ liên tục. C. Quang phổ hấp thụ. D. Cả ba loại quang phổ trên.

<span class='text_page_counter'>(3)</span> Câu 9: Phat sbieeur nào sau đây là sai khi nói về năng lượng dao động điện từ tự do ( dao động riêng ) trong mạch dao động điện từ LC không điện trở thuần? A. Năng lượng điện từ của mạch dao động bẳng tổng năng lượng điện trường tập trung ở tụ điện và năng lượng từ trường tập trung ở cuộn cảm B. Khi nămg lượng điện trường giảm thì năng lương từ trường tăng. C. Năng lượng từ trường cực đại bằng năng lượng điện từ của mạch dao động. D. Năng lượng điện trường và năng lượng từ trường biến thiên điều hòa với tần số ằng một nửa tần số của cường độ dòng điện trong mạch. Câu 10: Một con lắc lò xo m = 0,1kg, k = 40N/m đặt trên mặt phẳng nằm ngang không ma sát. Kéo quả nặng đến vị trí lò xo dãn 4cm và buông nhẹ. Nếu chọn gốc tọa độ O trùng với vị trí cân bằng (VTCB) của quả nặng, chiều dương Ox hướng theo chiều nén của lò xo. Gốc thời gian t = 0 khi vật đi qua VTCB lần đầu tiên, thì phương trình dao động của quả nặng là: A. x 4 cos(10t   / 2) cm. B. x 4 cos(20t   / 2) cm. C. x 4 cos(20t   / 2) cm. D. x 4 cos(20t   ) cm. Câu 11: Mạch điện AB gồm đoạn AM nối tiếp với đoạn BM. Đoạn AM gồm điện trở R mắc nối tiếp với cuộn cảm thuần có độ tự cảm L thay đổi, đoạn MB chỉ có tụ điện C. Điện áp tứC thời u AB 100 2 cos100 t. . Điều chỉnh L L1 thì cường độ hiệu dụng I=0,5A; U MB 100V , dòng.  điện i trễ pha so với u AB một góc 60 . Điều chỉnh L L2 để điện áp hiệu dụng U AM đạt cực đại.. Tính độ tự cảm L2 1 2 L2  H  A.. 1 3 L2  H  B.. C.. L2 . 2 3 H . 1 L2  H  D.. Câu 12: Một con lắc lò xo gồm vật nhỏ khối lượng 0,2kg và lò xo có độ cứng k=20N/m. Vật nhỏ được đặt trên giá đỡ cố định nằm ngang dọc theo trục lò xo. Hệ số ma sát trượt giữa giá đỡ và vật nhỏ là 0,01. Từ vị trí lò xo không biến dạng, truyền cho vật vận tốc ban đầu 1m/s thì thấy 2 con lắc dao động tắt àanf trong giới hạn đàn hồi của lò xo. Lấy g 10m / s . Độ lớn lực đàn hồi. cực đại của lò xo trong quá trình dao động bằng A. 1,98 N. B. 2 N. C. 1,5 N. D. 2,98 N. Câu 13: Một con lắc lò xo, gồm lò xo nhẹ có độ cứng 50N/m, vật có khối lượng 2kg, dao động 2 điều hòa dọc theo phương ngang tại thời điểm vật có gia tốc 75cm / s thì nó có vận tốc. 15 3  cm / s . . Xác định biên độ dao động của vật..

<span class='text_page_counter'>(4)</span> A. 5 cm. B. 6 cm. C. 9 cm. D. 10 cm. Câu 14: Một vật dao động diều hòa, khoảng thời gian giữa hai lần liên tiếp vật đi qua vị trí cân bằng là 0,5s; quãng đường vật đi được trong 2s là 32 cm. Gốc thời gian được chọn là lúc vật đi qua li độ x 2 3 cm theo chiều dương. Phương trình dao động của vật là: A.. x 4 cos  2 t   / 3 cm. B.. x 4 cos  2 t   / 6  cm. C.. x 8cos   t   / 3  cm. D.. x 8cos   t   / 6  cm. Câu 15: Hai khe Y-âng cách nhau a = 1,2mm được rọi bởi nguồn sáng S màn E cách S 1 và S2 là D = 1,8m. Nguồn sáng S phát đồng thời hai bức xạ đơn sắc 1 và 2 khoảng cách giữa hai vân sáng bậc 3 của hai bức xạ là 0,72nm. Khoảng cách giữa vân sáng bậc 3 của 1 và vân tối thứ 3 của 2 là 1,08nm. Tính 2 ( biết 2  1 )? A. 2 0, 4  m. B. 2 0, 4 2  m. C. 2 0, 48  m. D. 2 0,5  m. Câu 16: Cho mạch điện xoay chiều RLC nối tiếp cuộn dây thuần cảm, R thay đổi được. Jhi điện áp đặt vào mạch. u 100 2 cos100 t  V . 4 , L 1/ 4 H , C 10 / 2 F . Công suất của mạch. là 80W thì R có giá trị: A. 45 hoặc 28,8 B. 80  hoặc 28,8 C. 45 hoặc 80 . D. 80 . Câu 17: Một máy biến áp lí tưởng, cuộn sơ cấp có N 1 vòng dây, cuộn thứ cấp có N 2 vòng dây. Đặt vào hai đầu điện áp cuộn sơ cấp một điện áp xoay chiều thì điện áp ở cuộn thứ cấp là 200V. Nếu giảm số vòng dây của cuộn sơ cấp n vòng thì điện áp ở hai đầu cuộn thứ cấp là 300V. Nếu tăng số vòng dây của cuộn sơ cấp 2n vòng thì điện áp giữa hai đầu cuộn thứ cấp là 25V. Nếu tăng số vòng dây của cuộn sơ cấp thêm n vòng thì điện áp giữa hai đầu cuộn thứ cấp là: A. 125 V. B. 150 V. C. 140 V. D. 112 V. Câu 18: Quang phổ của nguồn sáng nào sau đây không phải là quang phổ liên tục? A. Sợi dây tíc nóng sáng trong bóng đèn. B. Một đèn LED đỏ đang nóng sáng.. C. Mặt trời.. D. Miếng sắt nung nóng.. Câu 19: Dòng điện xoay chiều chạy qua một đoạn mạch có biểu thức. i 2 2 cos  100 t   A . ,t. tính bằng giây (s). Vào một thời điểm nào đó, dòng điện đang có cường độ tức thời bằng  2 2  A. thì sau đó ít nhất là bao lâu để dòng điện có cường độ thức thời bằng. A. 5/600 (s). B. 1/600 (s). C. 3/300 (s). 6  A. D. 2/300 (s). ?.

<span class='text_page_counter'>(5)</span> Câu 20: Cho một sóng ngang có phương trình sóng là. u 8cos 2  t / 0, 2  x / 40  m. , trong đó x. tính bằng cm, t tính bằng s. Tốc độ truyền sóng là: A. v = 20m/s. B. v = 1m/s. C. v = 2m/s. D. v = 10m/s. Câu 21: Trên 1 dây AB xảy ra sóng dừng. Đầu A gắn vào 1 âm thoa, đầu B để tự do. Chều dài dây là L. Quan sát trên dây thấy có 5 bụng sóng. Tổng độ dài của các phần tử dây dao động ngược pha với điểm B là: A. 5L/9. B. 4,5L/9. C. 4L/9. D. Không xác định được. Câu 22: Một sóng cơ có bước sóng  , tần số f và biên độ a không đổi, lan truyền trên một đường thẳng từ điểm M đến điểm N cách M đoạn 7 / 3 . Tại một thời điểm nào đó, tốc độ dao động của M bằng 2 fa , lúc đó tốc độ dao động của điểm N bằng A. 2 fA. B.  fA. Câu 23: Cho phản ứng hạt nhân. D. 3 fA. C. 0 3 1. T 12 D  42 He  X . Lấy độ hụt khối của hạt nhân T, hạt nhân. 2 D, hạt nhân He lần lượt là 0,009106u; 0,002491u; 0,030382u và 1u 931,5 MeV / c . Năng. lượng tỏa ra của phản ứng xấp xỉ bằng A. 15,017 MeV Câu 24: Hạt nhân poloni A. . B. 200,025 MeV 210 84. C. 17,498 MeV. Po phân rã cho hạt nhân con là chì.  B. . 206 84.  C. . D. 21,076 MeV Po . Đã có sự phóng xạ tia D. . Câu 25: Chon câu đúng đới với hạt nhân nguyên tử A. Khối lượng hạt nhân xem như khối lượng nguyên tử. B. Bán kính hạt nhân xem như bán kính nguyên tử. C. Hạt nhân nguyên tử gồm các hạt proton và electron. D. Lực tĩnh điện liên kết các nucleon trong hạt nhân. Câu 26: Độ lớn điện tích nguyên tố A. 5e. B. 10e. e 1, 6.1019 C. , điện tích của hạt nhân. C. -10e. 10 5. B là. D. -5e. Câu 27: Một người không nghe được âm có tần số f <16 Hz là do A. biên độ âm quá nhỏ nên tai người không cảm nhận được. B. nguồn phát âm ở quá xa nên âm không truyền được đến tai người này C. cường độ âm quá nhỏ nên tai người không cảm nhân được D. ta người không cảm nhận được những âm có tần số này Câu 28: Với một bức xạ có bước sóng thích hợp thì cường độ dòng quang điện bão hòa.

<span class='text_page_counter'>(6)</span> A. triệt tiêu, khi cường độ chùm sáng kích thích nhỏ hơn một giá trị giới hạn. B. tỉ lệ bình phương cường độ chùm sáng. C. tỉ lệ với căn bậc hai của cường độ chùm sáng. D. tỉ lệ với cường độ chùm sáng kích thích. Câu 29: Dòng điện xoay chiều chạy qua một đoạn mạch chỉ chứa cuộn cảm thuần có biểu thức: i 2 2 cos  100   / 3  A, s . . Biết độ tự cảm của cuộn dây là L 2 3 /  H , vào thời điểm t. cường độ dòng điện trong mạch là i  2 A và đang tăng. Điện áp giữa hai đầu đoạn mạch tạo thời điểm i = 1/40 (s) A. u 600 2 V. B. u  200 3 V. C. u 400 6 V. D. u  200 6 V. Câu 30: Một đoạn mạch xoay chiều gồm một điện trở mắc nối tiếp với một tụ điện. Điện năng tiêu thụ trong 3 giờ ở đoạn mạch là 0,15 kWh. Biết điện áp hiệu dụng giữa hai đầu đoạn mạch và hai bản tụ lần lượt là 50V và 30V. Công suất tiêu thụ của đoạn mạch và giá trị của điện trở là A. 50 W và 64 . B. 75 W và 32 . C. 50 W và 32 . D. 150 W và 32 . Câu 31: Khi chiếu vào kim loại một chùm ánh sáng mà không thấy các electron thoát ra vì A. chùm ánh sáng có cường độ quá nhỏ. B. công thoát e nhỏ hơn năng lượng photon. C. bước sóng ánh sáng nhỏ hơn giới hạn quang điện. D. kim loại hấp thụ quá ít ánh sáng đó. Câu 32: Cho A, B,C, D, E theo thứ tự là 5 nút liên tiếp trên một sợi dây có sóng dừng. M, N, P là các điểm bất kì của dây lần lượt nằm trong khoảng AB, BC, DE thì có thể rút ra kết luận là A. N dao động cùng pha P, ngược pha với M B. M dao động cùng pha N, ngược pha với P C. M dao động cùng pha P, ngược pha với N D. Không thể kết luận được vì không biết chính xác vị trí các điểm M, N, P Câu 33: Hiện tượng quang học nào sau đây sử dụng máy phân tích quang phổ? A. Hiện tượng khúc xạ ánh sáng.. B. Hiện tượng phản xạ ánh sáng.. C. Hiện tượng giao thoa ánh sáng.. D.Hiện tượng tán sắc ánh sáng.. 0,5 H Câu 34: Đoạn mạch gồm cuộn cảm thuần có độ tự cảm  mắc nối tiếp với tụ điện có điện 10 4 F u U 0 cos  100 t   / 4  V 1,5  dung . Đặt vào hai đầu đoạn mạch một điện áp ổn định. Tại.

<span class='text_page_counter'>(7)</span> thời điểm t, điện áp tức thời giữa hai đầu đoạn mạch là 100V thì dòng điện trong mạch là 2(A). Biểu thức cường độ dòng điện qua mạch có dạng.   i  5 cos  100 t   A 4  A.. 3  i  3 cos  100 t  4  B.. 3  i  5 cos  100 t  4  C..   i 2 2 cos  100 t   A 4  D..  A .  A . Câu 35: Một con lắc lò xo gồm viên bi nhỏ và lò xo nhẹ có độ cứng 100N/m, dao động điều hòa với biên độ 0,1m. Mốc thế năng ở vị trí cân bằng. Khi viên bi cách vị trí cân bằng 6cm thì động năng của con lắc bằng A. 0,64 J. B. 3,2 mJ. C. 6,4 mJ. D. 0,32 mJ. Câu 36: Dãy Laiman trong quang phổ vạch của Hidro ứng với sự dịch chuyển của các electron từ các quỹ đạo dừng có năng lượng cao về quỹ đạo A. K. B. L. C. M. D. N. Câu 37: Mạch điện xoay chiều AB gồm điện trở thuần R, cuộn cảm thuần L có độ tự cảm thay đổi được và điện dung C ghép nối tiếp. Đặt điện áp xoay chiều có giá trị hiệu dụng U 30 2 vào hai đầu đoạn mạch AB. Khi điện áp hiệu dụng giữa hai đầu cuộn cảm đạt cực đại thì điện áp hiệu dụng giữa hai đầu tụ điện là 30V. Điện áp hiệu dụng cực đại giữa hai đầu cuộn cảm là A. 30 2 V. B. 120 V. Câu 38: Một vật dao động theo phương trình. C. 60 2 V. D. 60 V. x 2 cos  0,5 t   / 4   cm . .Trong thời gian. 2011s tính từ thời điểm ban đầu vật đi được quãng đường là A. 4027,5 cm. B. 4020 cm. C. 4023 cm. D. 4024 cm. Câu 39: Khi electron ở quỹ đạo dừng thứ n thì năng lượng của nguyên tử Hidro được xác định bởi. En  13, 6 / n 2  eV .  , với n  N . Một đám khí Hidro hấp thụ năng lượng chuyển lên trạng. thái dừng có năng lượng cao nhất là E 3 (ứng với quỹ đạo M). Tỉ số bước sóng dài nhất và ngắn nhất mà đám khí có thể phát ra A. 27/8. B. 32/5. C. 32/27. D. 32/3. 2 Câu 40: Một con lắc đơn có chu kì dao động T0 2,5s tại nơi có g 9,8m / s . Treo con lắc 2 vào trần một thang máy đang chuyển động đi lên nhanh dần đều với gia tốc a 4,9m / s thì chu. kì dao động của con lắc trong thang máy là A. 1,77 s. B. 2,04 s. C. 3,54 s. D. 2,45 s.

<span class='text_page_counter'>(8)</span> Đáp án 1-B 11-A 21-C 31-C. 2-C 12-A 22-B 32-A. 3-B 13-B 23-C 33-D. 4-A 14-B 24-A 34-C. 5-C 15-C 25-A 35-D. 6-D 16-C 26-A 36-A. 7-B 17-D 27-D 37-D. 8-A 18-B 28-D 38-C. LỜI GIẢI CHI TIẾT Câu 1: Đáp án B Ta có vì M là cực đại  d 2  d1 n. với n = 1  d 2  d1 5  cm . Xét tam giác vuông AHM Xét tam giác vuông BHM.  d1  52   10  x . 2.  d 2  52   10  x . 2. Thay vào (1) ta có: 2. 2. 52   10  x  . 52   10  x  5cm.  x 2,81 cm. Câu 2: Đáp án C.  Ta có tần số góc. I0 3 .103  rad / s  Q0. Cường độ dòng điện trên mạch là I0 đến điện tích trên tụ có độ lớn. Q0 / 2. Áp dụng đường tròn đa trục đơn điểm Góc quét:.  M 0 M .  3 .103.t 4. 1 t  ms 12 Khoảng thời gian ngắn nhất là Câu 3: Đáp án B Đáp án A: đúng vì nhạc âm có tần số không đổi  chu kì không đổi Đáp án B: sai vì độ to phụ thuộc vào cường độ và tần số Đáp án C: đúng vì dao động âm do các nhạc cụ phát ra là tuần hoàn. 9-D 19-A 29-D 39-B. 10-C 20-C 30-C 40-B.

<span class='text_page_counter'>(9)</span> Đáp án D: đúng vì độ cao phụ thuộc vào tần số âm Câu 4: Đáp án A Ta có bước sóng. 1 2 .c LC1  C1  C1 12. và. 2 2 .c LC2  C2  C2 22. nt 2 .c LCnt  Cnt  Cnt nt2 1 1 1 1 1 1      2  2 400 m 2 2 240 300 2 Mà Cnt C1 C2 Câu 5: Đáp án C Theo thuyết tương đối hẹp thì động năng mà vật thu được là: Wđ E  E0 2 E0  E 3E0  m 3m0 . m0 v2 1 2 c. 3m0.  v2  2 2c  1 9  1  2   v  2,83.108 m / s 3  c  Câu 6: Đáp án D  Khi  1 240 ta thu được kết quả U  Z  45 2  I          0  Z  Z R u i L C  4. Mặt khác,. Z L 240 ..  Z L  Z C 45    R 45 . 1 1 1 60   Z C 15   C   4  ZC 3600 F.  Khi  2 để có cộng hưởng điện thì 1 1 1  120  Z C  30  2  LC  1 1 1 120 .  . 3600  4 3600  U 90  Z R 45  I 0   2 A Z 45   U 0C 60 V Mặt khác, khi xảy ra hiện tượng cộng hưởng điện thì u và i cùng pha, tức là u nhanh pha hơn uC góc  / 2. uC u .       uC 60 cos  120 t   V 2 3 3 .

<span class='text_page_counter'>(10)</span> Câu 7: Đáp án B Hiệu điện thế U C IZ C . U. U. R 2   Z L  ZC  Z C2. 2. 2. R  Z L2 2Z L  1 Z C2 ZC . Chú ý rằng khi C = C1 hoặc C = C2 mà các giá trị: I, P, UR, UL như nhau thì: Do vậy khi C biến thiên có hai giá trị C1 và C2 để C0 . U C1 U C2. ZL . Z C1  Z C2 2. để U Cmax thì:. C1  C2 100  F 2 3. Câu 8: Đáp án A Để nhận biết sự có mặt của nguyên tố hóa học trong một mẫu vật, ta phải nghiên cứu quang phổ vạch phát xạ. Câu 9: Đáp án D Đáp án A: đúng vì E = EĐ+Et Đáp án B: đúng vì năng lượng điện trường và năng lượng từ trường dao động ngược pha. Đáp án C: đúng vì E = Eđmax+Etmax Đáp án D: sai vì. f  Ed   f Et  2 f q . Câu 10: Đáp án C. Ta có. . k 20 rad / s m. Biên độ: A = 4cm Lúc t = 0 vật ở vị trí cân bằng và theo chiều dương.   x 4 cos  20t    cm  2  Phương trình dao động: Câu 11: Đáp án A  Khi L = L1 ta thu được kết quả Z C 200 ; Z 200 ; R cos  100  Khi L = L2 để UAM cực đại thì ta có điều kiện khi đó.

<span class='text_page_counter'>(11)</span> Z C  Z C2  4 R 2 200  2002  4.100 Z L2   2 2 1 2 100  100 2  L2  H  Nhận xét: Dạng bài tập mạch RLC có L biến thiên để U RLmax 1 số công thức trong trường hợp đó cần nhớ Z C  Z C2  4 R 2 2UR ZL  ; U RLmax  2 2 4 R  Z C2  Z C Z L2  Z L Z C  R 2 0 Câu 12: Đáp án A 1 1 2 m.vmax  .kA12   .m.g. A1  A1 0, 0999m 2 Ta có 2 Độ lớn lực đàn hồi cực đại của lò xo trong quá trình dao động bằng Fdh k . A1 1,998 N Câu 13: Đáp án B. Ta có. . k 5 rad / s m mà gia tốc a và vận tốc v lại dao động vuông pha nhau. a 2 v2  A  4 2   thay số vào ta được A = 6cm 2. Câu 14: Đáp án B Khoảng cách giữa hai 2 lần liên tiếp vật đi qua vị trí cân bằng là T/2 = 0,5s  T = 1s Sau 2s tức là sau 2T vật đi được quãng đường S = 8.A=32cm  A=4cm  x0 2 3cm  v 0 Lúc t = 0 vật ở vị trí M 0 có  0 Từ đường tròn lượng giác.   .  6.   x 4 cos  2   cm 6  Phương trình dao động của quả cầu là: Câu 15: Đáp án C Ta cần hiểu các vân sáng và vân tối đề cập trong bài nằm về cùng một phía so với vân trung tâm..

<span class='text_page_counter'>(12)</span>  Khoảng cách giữa hai vân sáng bậc 3 là Do. d  3i1  3i2. 2  1  i2  i1  3i1  3i2 0, 72  nm .  Khoảng cách từ vân sáng bậc 3 của 1 và vân tối thứ ba của 2 là 1.08nm là 3i1  2,5i2 1, 08  nm . Khi đó ta có hệ phương trình i1  3i2 0, 72  3i1  2,5i2 1, 08  0,5i2 0,36  i2 0,72mm  2 0, 48 m Câu 16: Đáp án C Ta có cảm kháng:. Z L .L 140   . P I 2 .R  Công suất:. 1 ZC  200    .C và dung kháng:. U2 2. R   Z L  ZC . 2. 2. .R  P.R 2  U 2 .R  P.  Z L  Z C  0. 2 2 2 Thay số vào  80.R  100 .R  80.60 0.  R1 45; R2 80  Câu 17: Đáp án D U1 N1 N N   U 2  2 .U1  2 .U1 200 N1 N1  Ban đầu ta có: U 2 N 2  giảm số vòng dây của cuộn sơ cấp n vòng ta được U '2 . N2 .U1 300 N1  n.  Tăng số vòng dây của cuộn sơ cấp 2n vòng ta được U ''2 . N2 .U1 25 N1  2n. U '2 N1  2n 11N1 300 N1  2n     n N1  n 25 N1  n 14 Từ hệ phương trình trên suy ra U ''2  Tăng số vòng dây của cuộn sơ cấp n vòng thì U ''2 .  N2 N2 14  N .U1  .U1   2 .U1  112 V 11N1 N1  2n 25  N1  N1  14. Nhận xét: bài tập trên là dạng bài tập máy biến áp lí tưởng H = 100% cos 1 cos  2.

<span class='text_page_counter'>(13)</span> U1 N1 I1   U 2 N2 I2 Vậy phải lưu ý khi hiệu suất H#100% ( vì cuộn sơ cấp, thứ cấp có điệm trở trong r1, r2) U I cos 2 H 2 2 .100% U1 I1 cos 2 e1 u1  i1r1 N1   e2 u2  i2 r2 N 2 Câu 18: Đáp án B Quang phổ liên tục gồm: sợi dây nóng sáng trong bóng đnè; miếng sắt nung nóng; mặt trời Câu 19: Đáp án A Để có thì i  6 A thì góc quét.  M1M 2 . 5 100 .t 6.  thời gian cần thiết là t = 5/600 s. Câu 20: Đáp án C Từ phương trình truyền sóng ta có: T 0, 2 s;  40 cm  Vận tốc truyền sóng là v  f 1/ T 200cm 2m / s Câu 21: Đáp án C Trường hợp 1 đầu cố đinh 1 đầu tự do:  bước sóng. . 4.L 9. L  2k  1 ..  4 trên dây thấy có 5 bụng sóng  k 4.

<span class='text_page_counter'>(14)</span> Từ hình vẽ ta thấy các phần tử dao động ngược pha với B là. x  . 4L 9. Câu 22: Đáp án B Độ lệch pha của 2 điểm M và N là.  . 2. .d 14 2.  4.   3 3. Vì M và N lệch pha nhau 2 3 nên áp dụng đường tròn ta có vị trí N tương ứng với lúc có tốc độ v  fa Câu 23: Đáp án C Năng lượng của phản ứng tính theo độ hụt khối là E  mHe  mT  mD  c 2  0, 030382  0,009106  0, 002491 .931,5 17, 498 MeV. Câu 24: Đáp án A Phương trình phân rã phóng xạ. 210 84. 206 Po  82 Pb 42 He. 4 Tia phóng xa là tia 2 He. Câu 25: Đáp án A Đáp án A: đúng, vì khối lượng của nguyên tử mnt mhn  Z .me . Vì khối lượng của electron khá nhỏ nên có thể bỏ qua  khối lượng hạt nhận xem như khối lượng nguyên tử Đáp án B: sai, vì bán kính hạt nhân khoảng cỡ 10.  15. m còn bán kính nguyên tử cỡ 10 10 m. Đáp án C: sai, vì hạt nhân nguyên tử bao gồm proton bà nơtron Đáp án D: sai, vì lực liên kết các nuclon là lực hạt nhân Câu 26: Đáp án A Cấu tạo hạt nhân. 10 5. B. Z = 5  có 5 proton; A = 10  có 10 nuclon; N = A – Z = 5  có 5 nơtron.

<span class='text_page_counter'>(15)</span> Điệc tích hạt nhân là 5e Câu 27: Đáp án D Tai người không cảm nhận được những âm có tần số này Câu 28: Đáp án D Với một bức xạ có bước sóng thích hợp thì cường độ đong quang điện bão hòa tỉ lệ với cường độ chùm sáng kích thích Câu 29: Đáp án D Ta có. Z L .L 200 3   .  Điện áp cực đại U 0 L 400 6  V  Áp dụng đường tròn đơn trục đa điểm Vì uL sớm pha hơn i một góc.  2. nên sau thời gian. t . 1 s 40. thì góc quét.  .t 2,5  rad . Áp dụng đường tròn ta có Lúc đầu dòng điện ở vị trí. M  i. M ' uL  sau 2,5 thì ở vị trí ứng với u  200 6 V. Câu 30: Đáp án C Ta có công suất đoạn mạch: Trong mạch RC thì:. p. 0,15.103 50  W  3. U 2 U R2  U C2  U R 40  V . Công suất đoạn mạch:. P U R .I  I 1, 25  A . U R  R 32     Điện trở của đoạn mạch: I Câu 31: Đáp án C Khi chiếu vào kim loại một chùm ánh sáng mà không thấy các e thoát ra vì bước sóng ánh sáng lớn hơn giới hạn quang điện. Câu 32: Đáp án A Từ hình vẽ ta thấy M, N dao động ngược pha N, P dao động cùng pha M, P dao động ngược pha Câu 33: Đáp án D.

<span class='text_page_counter'>(16)</span> Trong máy phân tích quang phổ người ta sử dụng hiện tượng tán sắc ánh sáng để phân tích ánh sáng của một nguồn sáng Câu 34: Đáp án C  Ta tính được Z L 50 ; Z C 150   Z 100  . Do mạch chỉ có L; C nên u lệch pha.  vứi i góc 2  Sử dụng hệ thức liên hệ giữa u; i khi các đại lượng vuông pha nhau ta được: E  I S .t . PS .t 4 R 2.  Mặt khác, Z c  Z L  i nhanh pha hơn u góc 2 3  i  5 cos  100 t  4   Vậy phương trình cường độ dòng điện là.  A . Nhận xét: dạng bài mạch xoay chiều có 2 phần tử là cuộn dây thuần và tụ điện  Tổng trở của đoạn mạch:. Z  Z L  ZC.  Z C  Z L  i nhanh pha hơn u góc 2  Z C  Z L  i chậm pha hơn u góc 2  Vì i và u là 2 đại lượng vecto luôn vuông pha trong mọi trường hợp của mạch điện trên nên 2. 2.  u   i       1 U0   I0   có hệ thức:.   i 2 2 cos  100   A 4  Câu 35: Đáp án D 1 1 E  kA2 Et  kx 2 2 2 Ta có: E = Eđ+Et  Eđ = E - Et với cơ năng và thế năng 1 E đ  .100  0,12 0, 062  0,32 J 2 Động năng Câu 36: Đáp án A.

<span class='text_page_counter'>(17)</span> Dãy Laiman trong quang phổ vạch của Hidro ứng với sự dịch chuyển của các electron từ các quỹ đạo dừng có năng lượng cao về quỹ đạo K Câu 37: Đáp án D Khi L biến thiên để U L max thì ta thu được kết quả  R 2  Z C2 Z   U LU C U R2  U C2  L ZC  U U  R 2  ZC2 Lmax  R 2 2 2 Ta có: 30U L U R  30  U R 30(U L  30). Khi đó:. UL . 30 2 2.302 U R2  U C2  U L2  2  U R2  302  UR UR.  U L2 2.302 . 2.304 30  U L  30 .  U L 0 2.303 3 2 2 2  U 2.30   U L  30U L 2.30 U L 0   U L 60 U L  30  U L  30 2 L. 2. Nhận xét: Đối với dạng bài L bến thiên để UL max thì có hai công thức chính được sử dụng mà không được quên:  R 2  Z C2 Z   L ZC  U U 2 2  Lmax  R R  ZC Còn khi thực hiện tính toán trên giản đồ thì tunhs chất quan trọng nhất là Câu 38: Đáp án C Thời gian vật đi t = 2011s; chu kì. T. 2 4 s .   uRC  u.

<span class='text_page_counter'>(18)</span> t 502, 75  502.T  t Lập tỉ số T ứng với quãng đường S 502.4. A  S 2  x0  2  v 0 Lúc t = 0 vật ở vị trí M0 có  0 tại thời điểm t2 2011s vật ở vị trí M có Biểu diễn trên đường tròn lượng giác.  x1  2cm  v1  0.  S 2 2 2  4 6,83 cm. Quãng đường vật đi được sau thời gian t = 2011s kể từ lúc bắt đầu dao động là: S = 502.4.2 + 6,83 = 4023 (cm) Câu 39: Đáp án B Bước sóng phát ra tỉ lệ nghịch với hiệu các mức năng lượng..  hc 5 hc 8 8.36 32 E3  E2  E0 ;  E3  E1  E0  32    36  9  9.5 5 32 31 31 Vì: Nhận xét:  Bước sóng dài nhất đám khí Hidro hấp thụ năng lượng có thể phát ra khi chuyển lên trạng thái dừng thì phải ứng với hiệu mức năng lượng nhỏ nhất có thể hấp thụ  Bước sóng ngắn nhất tương tự ngược lại Câu 40: Đáp án B Thang máy đi lên chuyển động nhanh dần.     v   Fqt  P   Fqt. 2  Trọng lượng hiệu dụng: Phd P  Fqt chia cả 2 vế cho m thì g hd  g  a 14, 7 m / s. T0 g 9,8  hd  T 2,5 2, 04 s T g 14, 7 Lập tỉ số:.

<span class='text_page_counter'>(19)</span>

×